Lý thuyết quản trị

Thế nào là bất bình đẳng và phân tầng Xã hội?Tại sao nói phân tầng Xã hội hợp thức thúc đẩy sự tiến bộ của Xã hội,phân tầng Xã hội không hợp thức là 1 trong những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển và làm gia tăng mối ngăn cách giàu nghèo?

Thế nào là bất bình đẳng và phân tầng Xã hội?Tại sao nói phân tầng Xã hội hợp thức thúc đẩy sự tiến bộ của Xã hội,phân tầng Xã hội không hợp thức là 1 trong những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển và làm gia tăng mối ngăn cách giàu nghèo?

Xem thêm

Lý thuyết quản trị

Biểu hiện của chuẩn mực xã hội trong cuộc sống hàng ngày

Biểu hiện của chuẩn mực xã hội trong cuộc sống hàng ngày có thể chia làm 2 loại.
Chuẩn mực xã hội thành văn là những loại chuẩn mực xã hội mà các nguyên tắc, quy định của chúng thường được ghi chép lại thành văn bản dưới những hình thức nhất định. Trong chuẩn mực xã hội thành văn có ba loại: chuẩn mực pháp luật, chuẩn mực chính trị và chuẩn mực tôn giáo. Tính chất thành văn của chuẩn mực pháp luật thể hiện ở những điều khoản, những quy phạm pháp luật cụ thể, được ghi chép và thể hiện trong các bộ luật, các đạo luật hoặc các hình thức văn bản quy phạm pháp luật khác như: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Hôn nhân và gia đình… Mỗi điều khoản, quy phạm pháp luật đó đều thể hiện tính chất thành văn của chuẩn mực pháp luật. Như vậy có thể thấy biểu hiện của các chuẩn mực trong xã hội cụ thể như một người bình thường không được vi phạm pháp luật Việt Nam khi sống tại Việt Nam.
− Chuẩn mực xã hội bất thành văn cụ thể là chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực phong tục, tập quán và chuẩn mực thẩm mỹ. Ví dụ, chuẩn mực đạo đức là loại chuẩn mực xã hội bất thành văn, thể hiện dưới hình thức là những giá trị đạo đức, những bài học về luân thường đạo lý, phép đối nhân xử thế giữa người với người trong đời sống xã hội. Chúng không được tập hợp, ghi chép trong một “bộ luật đạo đức” cụ thể nào.

Xem thêm

Lý thuyết quản trị

Quá trình hình thành ý thức trong cách ứng xử của con người được gọi là quá trình xã hội hóa. Hay, quá trình xã hội hóa là quá trình mà trong đó chúng ta có thể tiếp nhận nền văn hóa của xã hội, có thể học được cách suy nghĩ và ứng xử hợp với đặc trưng của xã hội

Quá trình hình thành ý thức trong cách ứng xử của con người được gọi là quá trình xã hội hóa. Hay, quá trình xã hội hóa là quá trình mà trong đó chúng ta có thể tiếp nhận nền văn hóa của xã hội, có thể học được cách suy nghĩ và ứng xử hợp với đặc trưng của xã hội.

Xem thêm