Tái lập doanh nghiệp – TX QTTH04

Please follow and like us:
Ai có quyền lựa chọn người tái lập doanh nghiệp?
Đáp án đúng là: Chủ doanh nghiệp.
Vì: Tái lập doanh nghiệp là công việc khó khăn, đầy trọng trách và rủi ro, vì vậy việc chọn người có trách nhiệm tái lập là rất quan trọng.Chỉ có chủ doanh nghiệp mới có quyền này.
Ai là người quyết định phương án tái lập doanh nghiêp?
Đáp án đúng là: Chủ doanh nghiệp hoặc người được chủ doanh nghiệp trao quyền chỉ đạo.
Vì: Tái lập doanh nghiệp là công việc phức tạp, đầy rủi ro và đầy thử thách. Vì vậy chỉ có chủ doanh nghiêp hoặc người được chủ doanh nghiệp trao quyền mới có quyết quyết định phương án tái lập doanh nghiệp
Bản chất của tái lập doanh nghiệp là:
Đáp án đúng là: không phải là sự đổi tên doanh nghiệp.
Vì: Tái lập là sự thay đổi tận gốc rễ quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
Bản chất của tái lập doanh nghiệp là:
Đáp án đúng là: không phải là sự đổi tên doanh nghiệp.
Vì: Tái lập là sự thay đổi tận gốc rễ quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
Bản chất của tái lập doanh nghiệp là:

áp án đúng là: sự bắt đầu lại, bác bỏ những nhận thức đương thời và những giả thiết đã được chấp nhận.

Vì: Tái lập doanh nghiệp bản chất là sự bắt đầu lại với một tờ giấy trắng, bác bỏ những nhận thức đương thời và những giả thuyết đã được chấp nhận trong quá khứ. Tái lập là phát minh ra những cách tiếp cận mới đối với cấu trúc quy trình khác với trước đây.

Bản chất của tái lập doanh nghiệp là:
Đáp án đúng là: sự bắt đầu hoàn toàn mới.
Vì: Tái lập doanh nghiệp là cuộc tìm kiếm mô hình tổ chức làm việc mới. Lối làm ăn cũ không còn ý nghĩa gì quan trọng nữa. Tái lập doanh nghiệp là sự bắt đầu hoàn toàn mới.
Bản chất của tái lập doanh nghiệp là gì?

Đáp án đúng là: Là thay đổi từ nhận thức, thay đổi tận gốc rễ về kinh doanh và quản trị doanh nghiệp.

Vì: Tái lập là sự thay đổi tận gốc rễ quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.

Các đặc trưng cơ bản của tái tạo kinh doanh là:
Đáp án đúng là: từ nhiều công việc gộp lại thành một việc.
Vì: Tái lập doanh nghiệp là sự tìm kiếm, thiết kế các quá trình đơn giản, không tuân thủ các nguyên tắc phân chia công việc kiểu chuyên môn hoá và chia cắt.
Cách quản trị truyền thống mang bản chất là:
Đáp án đúng là: dựa trên cơ sở chuyên môn hóa.
Vì: Bản chất của quản trị truyền thống là căn cứ trên ý tưởng của Adam Smith và W.F.Taylor, cách tổ chức hoạt động của các doanh nghiệp này dựa trên cơ sở thừa nhận ưu điểm của chuyên môn hóa công việc, chia nhỏ công việc thành các công việc cụ thể khác nhau trên cơ sở đó mà đào tạo và bố trí lao động.
Cách thức quản trị trong các doanh nghiệp hiện nay:
Đáp án đúng là: dựa trên cơ sở chuyên môn hóa công việc và người lao động.
Vì: Kiểu quản trị truyền thống dựa trên cơ sở phân chia công việc và chuyên môn hóa người lao động.
Các việc cần làm để triển khai thực hiện việc tái lập là:

Đáp án đúng là: thành lập uỷ ban điều hành quá trình tái lập.

Vì: Cần có ủy ban điều hành để triển khai thực hiện việc tái lập vì nếu không có tổ chức này, sẽ không có những quyết định đưa ra để thực hiện.

Căn cứ để lập kế hoạch thay đổi sẽ KHÔNG bao gồm:

Đáp án đúng là: các giải pháp thay đổi thành công.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về căn cứ để lập kế hoạch thay đổi.

Chia tách để phát triển là:
Đáp án đúng là: hình thức phát triển mà doanh nghiệp lớn lên bằng cách chia bản thân nó thành các doanh nghiệp nhỏ hơn.
Vì: Theo khái niệm, Phát triển bằng cách chia tách là hình thức phát triển mà doanh nghiệp “lớn lên” bằng cách chia tách bản thân nó thành các doanh nghiệp nhỏ hơn.

Chọn mệnh đề chính xác:

Đặc trưng của các đội công tác quá trình là:

Đáp án đúng là: có quyền hạn cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ.
Vì: Chuyển sang quản trị theo quá trình, do các đội công tác quá trình có trách nhiệm hoàn thành toàn bộ quá trình nên họ phải có quyền hạn cần thiết để hoàn thành các nhiệm vụ đó. Vì vậy, trong quản trị theo quá trình thì việc uỷ quyền cho các đội công tác quá trình là hoàn toàn cần thiết. Trong từng đội công tác quá trình, từng nhân viên không phải chỉ có quyền chủ động mà còn được khuyến khích giao dịch, suy nghĩ, phân tích và tự quyết định đối với công việc của mình.

Chọn mệnh đề đúng nhất trong các mệnh đề sau:

Các trường hợp tái lập doanh nghiệp

Đáp án đúng là: Các doanh nghiệp đang gặp khó khăn nghiêm trọng, hay có thể chưa đến mức lâm vào khó khăn, hoặc đang trong thời kỳ hưng thịnh đều có thể tiến hành tái lập doanh nghiệp.

Vì: Cả ba trường hợp đều có thể và cần phải tái lập doanh nghiệp là: Doanh nghiệp đang gặp khó khăn nghiêm trọng, doanh nghiệp chưa đến mức lâm vào khó khăn, doanh nghiệp đang ở thời kỳ hưng thịnh.

Chuyên môn hóa lao động đã chú ý đến:
Đáp án đúng là: phân chia nhỏ công việc.
Vì: Chỉ trên cơ sở phân chia nhỏ công việc mới có cơ sở chuyên môn hóa người lao động.
Chuyên môn hóa trong lao động có nghĩa là:
Đáp án đúng là: phân chia nhỏ các công việc thành các công việc cụ thể.
Vì: Chuyên môn hóa có xuất xứ từ ý tưởng của Adam Smith, mà gần hơn là quan điểm tổ chức lao động của W.F. Taylor. Cách tổ chức hoạt động của các doanh nghiệp này dựa trên cơ sở thừa nhận ưu điểm của chuyên môn hóa công việc, chia nhỏ công việc thành các công việc cụ thể khác nhau và trên cơ sở đó mà đào tạo và bố trí lao động theo hướng chuyên môn hóa.
Có bao nhiêu loại đội/tổ công tác quá trình?
Đáp án đúng là: Hai loại.
Vì: Chỉ có 2 loại đội/tổ công tác quá trình được thành lập khi quản trị theo quá trình là: đội/tổ công tác ổn định và đội/tổ công tác đột xuất.
Con đường tái lập là con đường riêng có đối với:
Các loại hình doanh nghiệp trong nước và trên thế giới.
Vì: Tất cả các doanh nghiệp muốn đạt được sự thay đổi vượt bậc thì sẽ tiến hành tái lập khi có chủ đích.
Cụm từ “cơ bản – fundamental” trong định nghĩa về tái lập doanh nghiệp của Michael Hammer và James Champy (1993) có nghĩa là:
Đáp án đúng là: trước tiên cần phải biết doanh nghiệp cần làm gì.
Vì: Trong việc tái lập, nhà kinh doanh phải đặt ra các câu hỏi quan trọng nhất về công ty của mình và cách thức hoạt động của nó như thế nào. Đó là tại sao chúng ta phải làm những điều mà chúng ta đang làm, và tại sao chúng ta phải làm theo cách chúng ta đang làm? Tái lập trước hết sẽ xác định doanh nghiệp cần làm gì? Sau đó là làm như thế nào. Tái lập doanh nghiệp không coi cái gì là đương nhiên cả. Nó không chú ý vào cái “hiện có” mà tập trung vào cái “cần phải có”.
Cụm từ “quy trình – process” trong định nghĩa về tái lập doanh nghiệp của Michael Hammer và James Champy (1993) có nghĩa là:
Đáp án đúng là: tập trung vào toàn bộ quy trình kinh doanh cơ bản.
Vì: Tái lập doanh nghiệp cần phải tập trung vào việc thiết kế lại toàn bộ quy trình kinh doanh cơ bản, chứ không phải nhằm vào từng bộ phận hay đơn vị tổ chức. Mỗi khi một quy trình làm việc thực tế được thành lập, thì hình thức cơ cấu tổ chức cần thiết được thực hiện công việc đó sẽ trở nên rõ ràng.
Cụm từ “quy trình – process” trong định nghĩa về tái lập doanh nghiệp của Michael Hammer và James Champy (1993) có nghĩa là:
Đáp án đúng là: tập trung vào toàn bộ quy trình kinh doanh cơ bản.
Vì: Tái lập doanh nghiệp cần phải tập trung vào việc thiết kế lại toàn bộ quy trình kinh doanh cơ bản, chứ không phải nhằm vào từng bộ phận hay đơn vị tổ chức. Mỗi khi một quy trình làm việc thực tế được thành lập, thì hình thức cơ cấu tổ chức cần thiết được thực hiện công việc đó sẽ trở nên rõ ràng.
Cụm từ “tận gốc – radical” trong định nghĩa về tái lập doanh nghiệp của Michael Hammer và James Champy (1993) có nghĩa là:
Đáp án đúng là: bỏ đi những cái cũ và “làm lại” doanh nghiệp.
Vì: Thiết kế lại tận gốc là đi vào cốt lõi của sự vật, không chỉ thay đổi bề ngoài hoặc cải thiện cái đã có, mà là bỏ đi những cái cũ. Tái lập doanh nghiệp có nghĩa là “làm lại” doanh nghiệp, chứ không phải cải thiện, nâng cao, cải tiến doanh nghiệp.
Cụm từ “Vượt bậc – dramatic” trong định nghĩa về tái lập doanh nghiệp của Michael Hammer và James Champy (1993) có nghĩa là:
Đáp án đúng là: là bước nhảy vọt trong hoạt động, vứt bỏ cái cũ và thay thế bằng cái mới tốt hơn.
Vì: Tái lập không có nghĩa là sự cải thiện chút ít hoặc bổ sung thêm mà là đạt được bước nhảy vọt trong hoạt động. Tái lập chỉ nên áp dụng khi cần đạt tới sự thay đổi lớn lao. Sự cải thiện nhỏ chỉ cần điều chỉnh nhỏ, còn sự cải thiện to tát đòi hỏi phải vứt bỏ cái cũ và thay thế bằng cái mới tốt hơn.
Đặc trưng cơ bản của tái tạo quá trình kinh doanh là:
Đáp án đúng là: bảo đảm tính tự nhiên của quá trình.
Vì: Đó là đặc điểm thứ 3 của tái tạo quá trình
Đặc trưng của các đội công tác quá trình không phải là:
Đáp án đúng là: thay đổi ranh giới giữa các loại công việc.
Vì: Đội công tác quá trình được hình thành để thực hiện mỗi quá trình trong doanh nghiệp, ít liên quan đến việc thay đổi ranh giới giữa các loại công việc.
Đặc trưng của các đội công tác quá trình là:
Đáp án đúng là: được trao quyền hạn cần thiết để hoàn thành đơn hàng được giao.
Vì: Mục tiêu của việc thành lập các đội công tác quá trình là rút ngắn thời gian thực hiện đơn hàng. Vì vậy điều quan trọng là phải trao quyền chủ động cần thiết thực hiện công việc.
Đặc trưng của phương thức quản trị theo quá trình là:
Đáp án đúng là: thành lập các nhóm/đội công tác quá trình.
Vì: Trong quản trị theo quá trình toàn bộ công việc thực hiện một đơn hàng do một đội/nhóm công tác quá trình thực hiện. Đó là một đặc trưng quan trọng của quản trị theo quá trình.
Đặc trưng của phương thức quản trị theo quá trình là:
Đáp án đúng là: thành lập các nhóm (đội) công tác quá trình.
Vì: Việc hình thành các đội công tác quá trnfh để lãnh đạo quá trình, thỏa mãn khách hàng một cách tốt nhất.
Đặc trưng của phương thức quản trị theo quá trình là:
Đáp án đúng là: thành lập các nhóm (đội) công tác quá trình.
Vì: Việc hình thành các đội công tác quá trnfh để lãnh đạo quá trình, thỏa mãn khách hàng một cách tốt nhất.
Đặc trưng nào KHÔNG phải là của các đội công tác quá trình?

Đáp án đúng là: Không cần tuân thủ nghiêm ngặt các thể lệ, qui tắc để đảm bảo tính linh hoạt.

Vì: Chuyển sang quản trị theo quá trình, do các đội công tác quá trình có trách nhiệm hoàn thành toàn bộ quá trình nên họ phải có quyền hạn cần thiết để hoàn thành các nhiệm vụ đó. Vì vậy, trong quản trị theo quá trình thì việc uỷ quyền cho các đội công tác quá trình là hoàn toàn cần thiết. Trong từng đội công tác quá trình, từng nhân viên không phải chỉ có quyền chủ động mà còn được khuyến khích giao dịch, suy nghĩ, phân tích và tự quyết định đối với công việc của mình.

Đặc trưng nào KHÔNG phải là của các đội công tác quá trình?
Đáp án đúng là: Không cần tuân thủ nghiêm ngặt các thể lệ, qui tắc để đảm bảo tính linh hoạt.
Vì: Chuyển sang quản trị theo quá trình, do các đội công tác quá trình có trách nhiệm hoàn thành toàn bộ quá trình nên họ phải có quyền hạn cần thiết để hoàn thành các nhiệm vụ đó. Vì vậy, trong quản trị theo quá trình thì việc uỷ quyền cho các đội công tác quá trình là hoàn toàn cần thiết. Trong từng đội công tác quá trình, từng nhân viên không phải chỉ có quyền chủ động mà còn được khuyến khích giao dịch, suy nghĩ, phân tích và tự quyết định đối với công việc của mình.
Đặc trưng nào KHÔNG phải là của phương thức quản trị theo quá trình?
Chuyên môn hóa cao nhất có thể.
Vì: Chuyên môn hóa là đặc trưng của quản trị truyền thống kiểu W.F. Taylor.
Tham khảo: Mục 3.3.4. Quản trị theo quá trình, BG Text, trang 36.
Đâu KHÔNG phải là hình thức cải tiến, hoàn thiện?
Đáp án đúng là: Đa dạng hóa sản phẩm.
Vì: Đây là hình thức của thay đổi và phát triển bằng cách mở rộng hoạt động.
Tham khảo: Giáo trình Thay đổi và phát triển doanh nghiệp, chủ biên Nguyễn Ngọc Huyền, Nxb Phụ nữ, 2009, trang 47.
Đâu KHÔNG phải là hình thức thay đổi và phát triển bằng con đường tự lớn lên?
Đáp án đúng là: Doanh nghiệp liên kết với các doanh nghiệp khác cùng ngành.
Vì: Đây là hình thức thay đổi và phát triển bằng con đường liên kết
Đâu KHÔNG phải là hình thức thay đổi và phát triển bằng con đường tự lớn lên xét theo cách thức mở rộng quy mô?

Đáp án đúng là: Doanh nghiệp liên kết với các doanh nghiệp khác trong chuỗi giá trị.

Vì: Đây là hình thức thay đổi và phát triển bằng con đường liên kết.

Đâu KHÔNG phải phương thức thay đổi và phát triển về lượng?
Đáp án đúng là: Cải tiến, hoàn thiện.
Vì: Cải tiến, hoàn thiện là phương pháp thay đổi và phát triển về chất.
Để củng cố sự thay đổi, nhà quản trị KHÔNG cần đánh giá, phân tích về:

Đáp án đúng là: chi tiết hóa các kế hoạch hành động.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về đánh giá và phân tích trong phần tổ chức thay đổi theo kế hoạch.

Để duy trì sự thay đổi trong tổ chức, nhà quản trị KHÔNG nên:
Đáp án đúng là: tự mãn với các kết quả đạt được.
Vì: Dựa vào nội dung trình bày về duy trì sự thay đổi.
Để loại bỏ các hạn chế của phương thức quản trị truyền thống cần:
Đáp án đúng là: tái tạo quá trình kinh doanh và chuyển sang quản trị theo quá trình.
Vì: Tái lập doanh nghiệp là việc tư duy lại, thiết kế lại toàn bộ quá trình kinh doanh nhằm phục vụ tốt nhất khách hàng, theo đó có thể loại bỏ các hạn chế của cách quản trị cũ..Trong đó tái tạo quá trình và chuyển sang quản trị theo quá trình là nội dung cốt lói của tái lập DN.
Để nhận được sự thông cảm và ủng hộ, nhà quản trị KHÔNG cần quan tâm đến:
Đáp án đúng là: các mục tiêu của doanh nghiệp trong những năm qua.
Vì: Dựa vào nội dung trình bày về sự thông cảm và ủng hộ trong phần một số phương pháp vượt qua những cản trở đối với sự thay đổi.
Để tái lập doanh nghiệp thành công cần tránh sai lầm:
thỏa mãn với các kết quả nhỏ nhặt/kết quả bộ phận.
Vì: Thỏa mãn với các kết quả nhỏ nhặt/ kết quả bộ phận là một lực cản để thay đổi triệt để và toàn diện. Đó là một sai lầm cần tránh khi tiến hành tái lập doanh nghiệp.
Để tái lập thành công, phải tránh các sai lầm nào?
Đáp án đúng là: Tìm cách triển khai tái lập từ dưới lên trên.
Vì: Tái lập là diên xra trên toàn bộ hoàn động, phá đi cây lại nên không thể làm tù dưới lên trên.
Để tái lập thành công, phải tránh các sai lầm nào?
Để quan điểm cũ chi phối quá trình.
Để tái lập thành công, phải tránh các sai lầm nào?
Đáp án đúng là: Giới hạn trước nội dung và phạm vi tái lập.
Vì: Tái lập là thay đổi tận gốc rễ quá trình kinh doanh, do vậy không thể giới hạn phạm vi và nội dung.
Để thay đổi hiệu quả, doanh nghiệp cần TRÁNH:

Đáp án đúng là: tuân thủ mọi quy tắc đã có.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về các nguyên tắc thay đổi hiệu quả.

Để thay đổi hiệu quả doanh nghiệp cần TRÁNH:
Đáp án đúng là: không học hỏi kinh nghiệm từ các doanh nghiệp khác.
Vì: Theo nội dung phần các nguyên tắc thay đổi hiệu quả.
Để thay đổi thành công thì doanh nghiệp:

tự mãn với các kết quả đạt được.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về duy trì sự thay đổi.

Tham khảo: Mục 2.5.2. Củng cố sự thay đổi, BG Text, trang 21.

nên kết hợp thuyết E và thuyết O.

Vì: Theo nội dung phần chọn lựa quan điểm thay đổi thích hợp khi xem xét phương pháp tiếp cận sự thay đổi.

Tham khảo: Mục 2.1.5. lựa chọn các phương pháp tiếp cận sự thay đổi, BG Text, trang 17.

Để thực hiện một yêu cầu vay vốn tại Công ty IBM Credit (như trong tình huống dẫn nhập bài 5) cần thực hiện qua:
Đáp án đúng là: năm bước công việc.
Vì: Đó là quy định của công ty trong những năm đầu còn hoạt động theo lối cỏ (Khi công ty chưa thực hiện tái tạo quá trình).
Để vượt qua những cản trở đối với sự thay đổi, các nhà quản trị doanh nghiệp KHÔNG nên:
Đáp án đúng là: lôi cuốn sự tham gia của một số ít thành viên.
Vì: Dựa vào nội dung trình bày về một số phương pháp vượt qua những cản trở đối với sự thay đổi.
Để vượt qua những cản trở đối với sự thay đổi, nhà quản trị cần:
cung cấp đầy đủ các thông tin phù hợp, cần thiết.
Vì: Dựa vào nội dung trình bày về một số phương pháp vượt qua những cản trở đối với sự thay đổi.
Để xoá bỏ hạn chế của quản trị truyền thống, cần phải:
Đáp án đúng là: từ bỏ cách quản trị cũ và thay vào đó là quản trị theo cách thức hoàn toàn mới – quản trị theo quá trình.
Vì: Để xoá bỏ triệt để hạn chế của quản trị truyền thống, các nhà quản trị có tư tưởng mới cho rằng cần phải từ bỏ hoàn toàn cách quản trị cũ và thay vào đó là quản trị theo quá trình, cần tránh lối suy nghĩ “sửa chữa”. Hay nói cách khác là tái lập lại doanh nghiệp.
Để xóa bổ hạn chế của phương thức quản trị truyền thống cần:
Đáp án đúng là: nghiên cứu kỹ cách đang làm và xử lý tốt khâu phối hợp công việc.
Vì: Cần nghiên cứu kỹ cách thức đang tiến hành công việc, từ đó tái tạo lại quá trình bảo đảm tính tự nhiên, tính hợp lý… của quá trình nhằm giảm thiểu thời gian chờ đợi do việc phối hợp công việc không tốt.
Điều kiện để rút ngắn thời gian giải quyết các nhiệm vụ/công việc của một quá trình kinh doanh là:

Đáp án đúng là: người thực hiện nhiệm vụ/công việc được ủy quyền tự giải quyết công việc thuộc phạm vi mình phụ trách.

Vì: Khi được ủy quyền tự giải quyết công việc/nhiệm vụ người thực hiện công việc không mất thời gian xin ý kiến cấp trên và chờ trả lời.

Đổi mới quản lý doanh nghiệp trên cơ sở quan điểm quản trị truyền thống dẫn đến:
Đáp án đúng là: không giải quyết tận gốc các hạn chế vốn có.
Vì: Đổi mới quản lý doanh nghiệp mà chỉ dựa trên quan điểm quản trị truyền thống thì không giải quyết được tận gốc vấn đề.Vì các hạn chế vốn có đều phát sinh từ cơ sở để xây dựng quan điểm quản trị này.
Hạn chế của phương thức quản trị truyền thống là do:
Đáp án đúng là: dựa trên cơ sở chuyên môn hóa.
Vì: Dựa trên cơ sở chuyên môn hóa nên người ta phải tiến hành chia nhỏ công việc, tiêu chuẩn hóa các quá trình… vì vậy đã phá vỡ các yêu cầu: Bảo đảm tính tự nhiên, tính đa dạng của quá trình… làm nảy sinh các hạn chế của phương thức này.
Hình thức thay đổi và phát triển bằng con đường tự lớn lên tức là:
Đáp án đúng là: doanh nghiệp mở rộng thị trường cung cấp sản phẩm của mình sang các thị trường mới.
Vì: Nếu xét theo phạm vị thị trường, Phát triển bằng con đường tự lớn lên được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: Doanh nghiệp có thể vẫn kinh doanh ở thị trường truyền thống song do quy mô thị trường tăng nên doanh nghiệp cũng có thể tăng quy mô để đáp ứng; Doanh nghiệp mở rộng thị trường cung cấp sản phẩm từ thị trường truyền thống sang các thị trường mới.
Khi tiến hành phân tích hiện trạng, doanh nghiệp cần TRÁNH:
Đáp án đúng là: không đủ chứng cứ.
Vì: Dựa vào nội dung trình bày về yêu cầu của việc phân tích hiện trạng.
Khi tiến hành phân tích hiện trạng, doanh nghiệp cần tránh:
Đáp án đúng là: chủ quan.
Vì: Dựa vào nội dung trình bày về yêu cầu của việc phân tích hiện trạng.
Khi tiến hành phân tích hiện trạng, doanh nghiệp KHÔNG cần rút ra kết luận về:

Đáp án đúng là: các giải pháp đảm bảo thay đổi thành công.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về nội dung phân tích ở giai đoạn phân tích hiện trạng.

Lựa chọn ai là người có trách nhiệm tái lập?
Đáp án đúng là: Nhà quản trị vừa biết chỉ đạo, vừa khởi xướng, vừa điều hành được.
Vì: Người đứng đầu nên là người lãnh đạo, điều hành và khởi xướng vì họ là người am hiểu và có quyền lực để chỉ đạo thực hiện.
Mệnh đề nào dưới đây KHÔNG chính xác?
Đáp án đúng là: Tái lập là sự cải tiến từng bộ phận, từng đơn vị trong doanh nghiệp.
Vì: Tái lập là sự thay đổi triệt để các quy trình làm việc cũ và thiết ra các quy trình hoàn toàn mới, tập trung tối đa vào khách hàng. Tái lập có thể làm giảm chi phí đáng kể và định lại giá cho các sản phẩm dịch vụ một cách hợp lý hơn, cuối cùng là làm tăng lợi nhuận ròng và giữ cho mức tăng trưởng bền vững qua năm tháng. Kết quả của tái lập là tạo ra một doanh nghiệp thực sự mới trên thương trường, tràn đầy sinh lực, với khả năng cạnh tranh vượt xa chính họ trước đây.

Mệnh đề nào dưới đây KHÔNG chính xác?

Đổi mới trên cơ sở quan điểm quản trị truyền thống dẫn đến:

Đáp án đúng là: giúp doanh nghiệp thích ứng tốt hơn với môi trường kinh doanh.
Vì: Các nhà quản trị có tư tưởng mới cho rằng quan điểm quản trị truyền thống không thể giải quyết được các hạn chế vốn có, chỉ làm cho doanh nghiệp đi chệch hướng. Để có thể giúp doanh nghiệp thích ứng tốt hơn với môi trường kinh doanh, doanh nghiệp cần tổ chức làm việc theo quá trình – cách làm mà các doanh nghiệp tiên phong đã áp dụng và thành công.
Mệnh đề nào sau đây chính xác?
Đáp án đúng là: Thay đổi là phạm trù phản ánh một hiện tượng không lặp lại trạng thái trước đó.
Vì: Theo khái niệm Thay đổi là phạm trù phản ánh một hiện tượng (quá trình) nào đó không lặp lại trạng thái trước đó. Thay đổi có nghĩa là không giống như trước đó. Thay đổi ngược nghĩa với ổn định.
Mệnh đề nào sau đây chính xác?
Đáp án đúng là: Tái lập đảo ngược cuộc cách mạng công nghiệp, bác bỏ giả thuyết cố hữu của Adam Smith và W.F. Taylor.
Vì: Về cơ bản, tái lập là đảo ngược cuộc cách mạng công nghiệp. Tái lập bác bỏ những giả thuyết cố hữu trong khuôn mẫu công nghiệp của Adam Smith và W.F. Taylor, đó là phân công lao động, kinh tế theo quy mô sản xuất, chỉ huy theo cấp bậc. Tái lập doanh nghiệp là cuộc tìm kiếm mô hình tổ chức làm việc mới. Lối làm ăn cũ không còn ý nghĩa gì quan trọng nữa. Tái lập doanh nghiệp là sự bắt đầu hoàn toàn mới.
Mệnh đề nào sau đây chính xác?
Đáp án đúng là: Sáp nhập vừa tăng được sức mạnh của chính doanh nghiệp vừa giảm được đối thủ cạnh tranh.
Vì: Do các doanh nghiệp sáp nhập với nhau nên không còn là đối thủ cạnh trạnh của nhau. Do đó, giảm đối thủ cạnh tranh.
Tham khảo: Giáo trình Thay đổi và phát triển doanh nghiệp, chủ biên Nguyễn Ngọc Huyền, Nxb Phụ nữ, 2009, trang 48
Mệnh đề nào sau đây KHÔNG chính xác?
Đáp án đúng là: Chỉ có những thay đổi do doanh nghiệp chủ động thực hiện.
Vì: Có những thay đổi chủ động & thay đổi bị động.
Mệnh đề nào sau đây KHÔNG chính xác?
Đáp án đúng là: Các sự vật chỉ có thể phát triển nhờ sự tác động của con người.
Vì: Động vật và thực vật luôn tự phát triển theo chu kì (sinh ra, lớn lên, trưởng thành, già cả và chết đi) mà không cần sự tác động của con người.
Mệnh đề nào sau đây KHÔNG chính xác?
Đáp án đúng là: Phát triển tổ chức đề cập đến ở góc độ tạo ra sự thay đổi về lượng.
Vì: Phát triển tổ chức đề cập đến ở góc độ tạo ra sự thay đổi về chất.
Mệnh đề nào sau đây KHÔNG chính xác về thay đổi hoạt động kinh doanh?
Đáp án đúng là: Thay đổi nền tảng cơ sở quản trị.
Vì: Thay đổi nền tảng cơ sở quản trị là thay đổi hoạt động quản trị kinh doanh.
Mệnh đề nào sau đây là KHÔNG chính xác?
Đáp án đúng là: Tái lập là sự thay đổi vụn vặt.
Vì: Tái lập có các đặc trưng sau: Tái lập không phải là sự đổi tên, tái lập không phải là sự thay đổi vụn vặt, để tái lập cần tái tạo theo quá trình và cần quản trị theo quá trình.
Một kế hoạch thay đổi hiệu quả sẽ KHÔNG:
—-Đáp án đúng là: cứng nhắc, đúng như lịch trình đã định.
Vì: Dựa vào nội dung trình bày về yêu cầu đối với một kế hoạch thay đổi hiệu quả.
Tham khảo: Mục 2.4.3. Yêu cầu đối với một kế hoạch thay đổi hiệu quả, BG Text, trang 20.
—-Đáp án đúng là: chỉ được hình thành từ nhà quản trị cấp cao.
Vì: Dựa vào nội dung trình bày về yêu cầu đối với một kế hoạch thay đổi hiệu quả.
–Đáp án đúng là: phức tạp.
Vì: Dựa vào nội dung trình bày về yêu cầu đối với một kế hoạch thay đổi hiệu quả.
–Đáp án đúng là: thiếu nội dung trình bày về vai trò và trách nhiệm của những người tham gia.
Vì: Dựa vào nội dung trình bày về yêu cầu đối với một kế hoạch thay đổi hiệu quả.
Một trong 4 từ khóa then chốt trong định nghĩa về tái lập doanh nghiệp của Michael Hammer và James Champy (1993) là:

Đáp án đúng là: quy trình.

Vì: Từ còn thiếu trong khái niệm là “quy trình”, một trong 4 từ khóa then chốt của định nghĩa.

Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp là một cách thức:
Đáp án đúng là: tái cấu trúc doanh nghiệp.
Vì: Tái cấu trúc được thực hiện thông qua thay đổi quy mô, thay đổi hoạt động tài chính, thay đổi cơ cấu tổ chức, mua bán sáp nhập, thay đổi chiến lược kinh doanh.
Muốn thực hiện phương thức quản trị theo quá trình cần phải:
Đáp án đúng là: thay đổi cơ cấu tổ chức.
Vì: Đây là nội dung thứ tư cần phải tiến hành khi thực hiện quản trịu theo quá trình.
Người lao động trong quản trị quá trình:
Đáp án đúng là: muốn được an toàn, bảo vệ chính mình, muốn làm việc trên tinh thần hợp tác sáng tạo.
Vì: Đó là người đa năng, sáng tạo và hợp tác.
Người lao động trong quản trị theo quá trình:

Đáp án đúng là: muốn làm việc trên tinh thần tự giác, hợp tác sáng tạo.

Vì: Trong quản trị theo quá trình quan hệ lao động đã thay đổi từ chỗ muốn bảo vệ chính mình và an toàn sang làm việc tự giác, hợp tác và sáng tạo.

Nhận định nào sau đây KHÔNG chính xác?
Đáp án đúng là: Bản chất của tái cấu trúc là cải tiến, hoàn thiện.
Vì: Tái cấu trúc dựa trên cơ sở cho rằng về cơ bản các quá trình của doanh nghiệp đã không còn phù hợp với môi trường. Trong khi đó, cải tiến, hoàn thiện dựa trên cơ sở chấp nhân cơ bản các quá trình đã và đang diễn ra.
Nhận định nào sau đây KHÔNG chính xác về đặc điểm của cải tiến, hoàn thiện?
Đáp án đúng là: Nếu thành công sẽ đem lại cho doanh nghiệp sự thích ứng thực sự với môi trường.
Vì: Đây là đặc điểm của tái cấu trúc – tái lập doanh nghiệp.
Nhân tố cản trở sự thay đổi là:
Đáp án đúng là: sự tự mãn.
Vì: Dựa vào nội dung trình bày về các nhân tố cản trở sự thay đổi.
Nhân tố cản trở sự thay đổi là:
Đáp án đúng là: tính ì.
Vì: Dựa vào nội dung trình bày về các nhân tố cản trở sự thay đổi.
Nhân tố cản trở sự thay đổi là:
cần phải học những kỹ năng mới.
Vì: Dựa vào nội dung trình bày về các nhân tố cản trở sự thay đổi.
Nhân tố cản trở sự thay đổi là:

sự quen thuộc với môi trường hiện tại.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về các nhân tố cản trở sự thay đổi.

Tham khảo: Mục 2.2.3. Các nhân tố cản trở sự thay đổi, BG Text, trang 18.

Nhân tố thúc đẩy sự thay đổi là:

áp án đúng là: công nghệ kỹ thuật, thiết bị mới.

Vì: Dựa vào nội dung về các nhân tố thúc đẩy sự thay đổi.

Nhân tố thúc đẩy sự thay đổi là:
Đáp án đúng là: người lao động có những kỹ năng và kiến thức mới.
Vì: Dựa vào nội dung về các nhân tố thúc đẩy sự thay đổi.
Nhân tố thúc đẩy sự thay đổi là:
những mục tiêu thực hiện cao.
Vì: Dựa vào nội dung về các nhân tố thúc đẩy sự thay đổi.
Tham khảo: Mục 2.2.2. Các nhân tố thúc đẩy sự thay đổi, BG Text, trang 17.
Nhân tố thúc đẩy sự thay đổi là:
Đáp án đúng là: công nghệ kỹ thuật, thiết bị mới.
Vì: Dựa vào nội dung về các nhân tố thúc đẩy sự thay đổi.
Nhân tố thúc đẩy sự thay đổi là:
Đáp án đúng là: sự cạnh tranh.
Vì: Dựa vào nội dung về các nhân tố thúc đẩy sự thay đổi.
Nhu cầu thay đổi có thể được nhận diện “kém” rõ ràng qua dấu hiệu:

Đáp án đúng là: các nhà quản trị cấp cao luôn tự thỏa mãn với thực tại.

Vì: Dựa vào nội dung phần nhận diện nhu cầu thay đổi.

Nhu cầu thay đổi có thể được nhận diện khá mờ nhạt qua dấu hiệu:
Đáp án đúng là: doanh nghiệp thuộc nhóm các doanh nghiệp tiên tiến.
Vì: Dựa vào nội dung phần nhận diện nhu cầu thay đổi.
Nhu cầu thay đổi có thể được nhận diện rõ rệt qua dấu hiệu:

Đáp án đúng là: doanh nghiệp lâm vào tình trạng khủng hoảng, tình hình kinh doanh bi đát, lỗ vốn.

Vì: Dựa vào nội dung phần nhận diện nhu cầu thay đổi.

Nhu cầu thay đổi có thể được nhận diện rõ rệt qua dấu hiệu:

Đáp án đúng là: khách hàng không hài lòng với sản phẩm hoặc cung cách cung ứng sản phẩm của doanh nghiệp.

Vì: Dựa vào nội dung phần nhận diện nhu cầu thay đổi.

Nhu cầu thay đổi có thể được nhận diện rõ rệt qua dấu hiệu:
Đáp án đúng là: nhân viên không hài lòng với cách thức tổ chức quản trị, xuất hiện các phản ứng tiêu cực từ phía họ.
Vì: Dựa vào nội dung phần nhận diện nhu cầu thay đổi.
Tham khảo: Mục 2.2.1. Nhận diện nhu cầu thay đổi, BG Te
Những thay đổi nào KHÔNG phù hợp với quan điểm phát triển bền vững?
Đáp án đúng là: Chỉ đem lại các lợi ích ngắn hạn song lại dẫn đến các thiệt hại lâu dài cho doanh nghiệp.
Vì: Phát triển bền vững là sự phát triển đảm bảo tính cân bằng cần thiết trong cả ngắn hạn và dài hạn.
Nội dung cơ bản, cốt lõi của tái lập doanh nghiệp là?
Đáp án đúng là: Tái tạo quá trình.
Vì: Nội dung cơ bản, cốt lõi của tái lập doanh nghiệp là: Tái tạo quá trình, vì chỉ có tái tạo quá trình mới có thẻ chuyển sang phương thức quản trị theo quá trình và mới có thể khắc phục tận gốc các hạn chế của cách quản trị cũ.
Nội dung cơ bản của quản trị theo quá trình là:

Đúng. Đáp án đúng là: thay đổi các công tác đào tạo, quan hệ lao động, thù lao lao động…

Vì: Cơ cấu tổ chức thay đổi từ theo chiều dọc, nhiều cấp, nhiều bộ phận sang cơ cấu theo chiều ngang, nên một trong những nội dung của quản trị theo quá trình là thực hiện các thay đổi nói trên.

ội dung cơ bản của quản trị theo quá trình là:
thay đổi các công tác đào tạo, quan hệ lao động, thù lao lao động…
Vì: Cơ cấu tổ chức thay đổi từ theo chiều dọc, nhiều cấp, nhiều bộ phận sang cơ cấu theo chiều ngang, nên một trong những nội dung của quản trị theo quá trình là thực hiện các thay đổi nói trên
Ở giai đoạn tổ chức thực hiện sự thay đổi, doanh nghiệp cần:
Đáp án đúng là: tạo ra trạng thái mới.
Vì: Theo nội dung phần chu trình tiến hành thay đổi, tạo ra trạng thái mới là công việc của giai đoạn tổ chức thực hiện sự thay đổi.
Phương thức quản trị truyền thống:
Đáp án đúng là: dựa trên cơ sở phân chia công việc và chuyên môn hóa người lao động.
Vì: Đây là phương thức quản trị do F.W.Taylor và H.Fayol thiết lập dựa trên cơ sở phân chia công việc và chuyên môn hóa người lao động.
Quản trị sự thay đổi giúp các doanh nghiệp tiến hành thay đổi một cách:
Đáp án đúng là: chủ động, đúng hướng, đúng thời điểm.
Vì: Theo nội dung giải thích về sự cần thiết phải quản trị sự thay đổi.
Quản trị sự thay đổi là tổng hợp các hoạt động quản trị và có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình thay đổi của doanh nghiệp?
Đáp án đúng là: Phát hiện, thúc đẩy và điều khiển.
Vì: Dựa vào khái niệm về quản trị sự thay đổi.
Quản trị truyền thống:
Đáp án đúng là: dựa trên quan điểm chuyên môn hóa.
Vì: Bản chất của quản trị truyền thống là căn cứ trên ý tưởng của Adam Smith và W.F.Taylor, cách tổ chức hoạt động của các doanh nghiệp này dựa trên cơ sở thừa nhận ưu điểm của chuyên môn hóa công việc, chia nhỏ công việc thành các công việc cụ thể khác nhau trên cơ sở đó mà đào tạo và bố trí lao động.
Quản trị truyền thống:
Đáp án đúng là: dựa trên quan điểm chuyên môn hóa.
Vì: Bản chất của quản trị truyền thống là căn cứ trên ý tưởng của Adam Smith và W.F.Taylor, cách tổ chức hoạt động của các doanh nghiệp này dựa trên cơ sở thừa nhận ưu điểm của chuyên môn hóa công việc, chia nhỏ công việc thành các công việc cụ thể khác nhau trên cơ sở đó mà đào tạo và bố trí lao động.
Sai lầm cần tránh nếu muốn tái lập thành công là:
Đáp án đúng là: giới hạn trước nội dung và phạm vi tái lập.
Vì: Trong 14 sai lầm cần tránh khi tái lập doanh nghiệp được liệt kê tại mục 4.2 chương 5 giáo trình 2, thì ” Giới hạn trước nội dung và phậm vi tái lập” là sai lầm thứ 4.
Tái cấu trúc doanh nghiệp được thực hiện qua cách nào sau đây?
Đáp án đúng là: Thay đổi các hoạt động gặp khó khăn như vốn, tài chính, hoạt động, tổ chức,…
Vì: Mục đích của tái cấu trúc là thay đổi các hoạt động mà công ty đang gặp khó khăn để đạt được mục tiêu đối với các hoạt động đó, nâng cao hiệu quả từng hoạt động.
Tái cấu trúc quá trình kinh doanh là:
Đáp án đúng là: tạo lập quá trình kinh doanh cốt lõi và hỗ trợ trong doanh nghiệp.
Vì: Mục đích của tái cấu trúc quá trình kinh doanh là thiết lập các quá trình kinh doanh hướng tới khách hàng và thỏa mãn khách hàng tốt nhất. Trong đó có quá trình kinh doanh cốt lõi và quá trình hỗ trợ.
Tái cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp là:
Đáp án đúng là: thay đổi mô hình tổ chức và thiết lập mối quan hệ giữa các bộ phận trên cơ sở hình thành các quá trình.
Vì: Tái cấu trúc tổ chức la việc thay đổi lại hệ thống tổ chức bộ máy quản trị nhằm đạt được mục tiêu trên cơ sở kết hợp thay đổi cả về thể chế, thiết chế, và định chế.
Tại doanh nghiệp đã tái lập, nhân viên đặt lòng tin vào điều gì?
Đáp án đúng là: Mọi công việc đều thiết yếu và quan trọng.
Vì: Việc thiết kế các quá trình kinh doanh khi tái lập nhằm thỏa mãn khách hàng một cách tốt nhất, và từ đó có thể thấy mọi công việc ở các quá trình liên quan tới nhau để đạt được mục tiêu đó. Do vậy mọi việc đều cần thiết và quan trọng.
Tại doanh nghiệp, nhân viên KHÔNG đặt lòng tin vào điều gì?
Đáp án đúng là: Cần có mặt tại nơi làm việc để hoàn thành công việc.
Vì: Tại các doanh nghiệp đã tái lập, nhân viên đặt lòng tin vào những điều dưới đây:
– Khách hàng chứ không phải “ông chủ” doanh nghiệp là người trả lương.
– Mọi công việc trong doanh nghiệp đều thiết yếu và quan trọng.
– Mỗi người đều thuộc về đồng đội: cùng nhau chia sẻ thành bại.
– Có mặt tại nơi làm việc không có nghĩa là hoàn thành công việc.
– Không có sự thóai thác mà là sự chấp nhận và xử lý tốt công việc.
– Không ngững học tập là điều kiện sinh tồn của mỗi người.
Tái lập doanh nghiệp là:
Đáp án đúng là: sự thay đổi triệt để.
Vì: Tái lập là sự thay đổi triệt để các quy trình làm việc cũ và thiết ra các quy trình hoàn toàn mới, tập trung tối đa vào khách hàng.
Tái lập doanh nghiệp là:

Đáp án đúng là: sự thay đổi triệt để.

Vì: Tái lập là sự thay đổi triệt để các quy trình làm việc cũ và thiết ra các quy trình hoàn toàn mới, tập trung tối đa vào khách hàng.

Tái tạo quá trình kinh doanh từ phức tạp đến đơn giản mang đặc trưng cơ bản nào?
Đáp án đúng là: Trao quyền chủ động giải quyết công việc cho người đảm nhận công việc.
Vì: Điều kiện để rút ngắn thời gian giải quyết các nhiệm vụ, công việc là người thực hiện nhiệm vụ được uỷ quyền tự quyết định các công việc thuộc phạm vi mình phụ trách. Việc này vừa làm giảm thời gian người thực hiện phải xin “chỉ thị” của cấp trên, vừa dẫn tới xác định trách nhiệm rõ ràng đối với việc hoàn thành nhiệm vụ.
Thay đổi bằng con đường liên kết là:

Đáp án đúng là: hình thức phát triển mà doanh nghiệp lớn lên nhờ liên kết với các doanh nghiệp khác trong chuỗi cung cấp sản phẩm cho khách hàng.

Vì: Theo khái niệm, Phát triển bằng cách liên kết là hình thức phát triển mà doanh nghiệp “lớn lên” nhờ liên kết với các doanh nghiệp khác trong chuỗi cung cấp sản phẩm cho khách hàng.

Thay đổi hoạt động kinh doanh là:
Đáp án đúng là: thay đổi khách hàng mục tiêu.
Vì: Thay đổi nền tảng cơ sở quản trị, đối tượng quản trị và phương thức thực hiện các hoạt động quản trị là thay đổi hoạt động quản trị kinh doanh.
Thay đổi hoạt động quản trị kinh doanh là:
Đáp án đúng là: thay đổi nền tảng cơ sở quản trị.
Vì: Thay đổi sản phẩm, phương thức tạo ra sản phẩm và thay đổi khách hàng là thay đổi hoạt động kinh doanh.
Thay đổi và phát triển bằng cách mở rộng hoạt động là:

Đáp án đúng là: hình thức phát triển mà doanh nghiệp mở rộng hoạt động của mình để lớn lên.

Vì: Theo khái niệm, Phát triển bằng con đường mở rộng hoạt động là hình thức phát triển mà doanh nghiệp mở rộng hoạt động của mình để “lớn lên”.

Thay đổi và phát triển bằng cách sáp nhập là:
Đáp án đúng là: hình thức phát triển mà doanh nghiệp lớn lên bằng cách sáp nhập với một/một số doanh nghiệp khác.
Vì: Theo khái niệm, Phát triển bằng cách sáp nhập là hình thức phát triển mà doanh nghiệp “lớn lên” bằng cách sáp nhập với một/một số doanh nghiệp khác.
Thay đổi và phát triển bằng con đường tự lớn lên là:
Đáp án đúng là: hình thức phát triển mà doanh nghiệp tự tích tụ để “lớn lên”.
Vì: Theo khái nhiệm, phát triển bằng con đường tự lớn lên là hình thức phát triển mà doanh nghiệp tự tích tụ để “lớn lên” bằng hình thức thích hợp.
Theo mô hình Lewin, sự thay đổi trong tổ chức diễn ra khi:
Đáp án đúng là: áp lực thúc đẩy mạnh hơn áp lực cản trở.
Vì: Dựa vào nội dung trình bày về áp dụng mô hình Lewin vào tổ chức.
Thế nào là tái lập doanh nghiệp?

Xoá bỏ quá trình cũ, thiết lập quá trình mới.

Vì: Tái lập doanh nghiệp bản chất là sự bắt đầu lại với một tờ giấy trắng, bác bỏ những nhận thức đương thời và những giả thuyết đã được chấp nhận trong quá khứ. Tái lập là phát minh ra những cách tiếp cận mới đối với cấu trúc quy trình khác với trước đây.

Tham khảo: Mục 3.1.2. Bản chất của tái lập doanh nghiệp, BG Text, trang 32.

Thế nào là tái lập doanh nghiệp?
Đáp án đúng là: Là sự tư duy, thiết kế lại quá trình kinh doanh và hoạt động quản trị.
Vì: Theo khái niệm Tái lập doanh nghiệp.
Trong giai đoạn củng cố sự thay đổi, các doanh nghiệp sẽ KHÔNG phải:
Đáp án đúng là: truyền đạt thông tin về kế hoạch thay đổi.
Vì: Dựa vào nội dung trình bày về củng cố điểm tựa cho sự thay đổi.
Trong giai đoạn phát hiện và nghiên cứu sự thay đổi, doanh nghiệp CHƯA cần thiết phải:
Đáp án đúng là: tạo ra được trạng thái mới.
Vì: Theo nội dung phần chu trình tiến hành thay đổi, tạo ra trạng thái mới là công việc của giai đoạn tổ chức thực hiện sự thay đổi.
Sau khi tái tạo quá trình 5 công việc được giao cho một nhân viên tổng hợp toàn bộ thời gian giải quyết một yêu cầu vay vốn của công ty IBM Credit chỉ mất:
 4 giờ.

Vì: Chỉ một nhân viên tổng hợp hay “cấu trúc viên hợp đồng“ yêu cầu vay vốn của khách hàng không phải chuyển qua chuyển lại để cac nhân viên giải quyết. Kết quả là toàn bộ thời gian giải quyết chỉ cón 4 giờ.

Trong giai đoạn triển khai kế hoạch thay đổi, các doanh nghiệp KHÔNG cần thực hiện:
Đáp án đúng là: xem xét lại các giả định.
Vì: Dựa vào nội dung trình bày về triển khai kế hoạch thay đổi trong phần tổ chức thay đổi theo kế hoạch.
Trường hợp nào sau đây KHÔNG phải tái lập doanh nghiệp?
Đáp án đúng là: Không có trường hợp nào.
Vì: Các trường hợp đều mong muốn hướng tới mục tiêu là đưa doanh nghiệp thay đổi đạt được mục tiêu.
Từ khóa nào KHÔNG có trong định nghĩa về tái lập doanh nghiệp của Michael Hammer và James Champy (1993)?
Đáp án đúng là: Cải tiến (enhancing).
Vì: Định nghĩa chứa đựng 4 từ khóa then chốt: Cơ bản, tận gốc, sự vượt bậc và quy trình.
Việc phát triển đội ngũ nhân viên sẽ:
Đáp án đúng là: ảnh hưởng lâu dài đối với tương lai và lợi ích của doanh nghiệp.
Vì: Dựa vào nội dung trình bày về giải pháp phát triển nhân viên.
Vì phương thức quản trị truyền thống có nhiều hạn chế nên cần thay đổi toàn diện và triệt để. Theo đó cần:
Đáp án đúng là: tái tạo quá trình kinh doanh và chuyển sang quản trị theo quá trình.
Vì: Để khắc phục toàn diện và triệt để các hạn chế của phương thức quản trị truyền thống chỉ có thể tiến hành tái tạo quá trình và chuyển sang quản trị theo quá trình.
Vì quản trị truyền thống chưa tốt nên cần cải thiện nó nhờ:
Đáp án đúng là: thay đổi triệt để cách làm cũ và tạo ra quy trình hoàn toàn mới.
Vì: Các doanh nghiệp cần phải nhận ra mặt trái của quản trị truyền thống. Và việc nhấn mạnh tới chất lượng, sự tăng giảm quy mô, hay phức tạp hơn là tái cấu trúc cũng không giúp giải quyết được vấn đề. Vì vậy biện pháp cần làm là cần thay đổi triệt để cách làm cũ và tạo ra quy trình hoàn toàn mới. Còn được gọi là tái lập doanh nghiệp và tiến hành quản trị theo quá trình.
Thay đổi cơ cấu tổ chức ở doanh nghiệp tái lập tức là:

tập trung công sức thiết kế cơ cấu tổ chức.

Vì: Thay đổi tái lập dẫn đến thay đổi chiến lược và tổ chức của doanh nghiệp, và vì vậy, việc hình thành các quá trình trong khi thiết kế cơ cấu tổ chức là rất cần thiết.

Đăc trưng của tái tạo quá trình kinh doanh là:

trao quyền chủ động giải quyết công việc cho người đảm nhận nó.

Vì: Trong năm đặc trưng của tái tạo quá trình thì trao quyền chủ động giải quyết công việc cho người đảm nhận nó là đặc trưng cuối cùng.

Please follow and like us:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *