Quản trị tác nghiệp full: https://www.quantri123.com/quan-tri-tac-nghiep-1-amu-new/
Face: https://www.facebook.com/quantri123com
Anh Tùng có ý định mở cửa hàng kinh doanh xe đạp. Theo dự tính, thị trường xe đạp hiện nay khá bấp bênh. Anh dự định xem xét và cân nhắc để chọn một trong hai phương án là xây dựng quy mô vừa hoặc quy mô nhỏ.
Với doanh nghiệp quy mô vừa, nếu thị trường thuận lợi thì anh có thể lãi 150 triệu đồng/năm. Ngược lại, anh sẽ bị lỗ 100 triệu đồng.
Với doanh nghiệp quy mô nhỏ, nếu thị trường thuận lợi thì anh có thể lãi 70 triệu đồng/năm. Ngược lại, anh sẽ bị thua lỗ 50 triệu đồng.
Nếu anh Tùng là người rất sợ mạo hiểm, không dám đương đầu với rủi ro thì quyết định của anh sẽ là:
ản phẩm A của một công ty có chi phí cố định (FC) = 1000 USD/năm; Chi phí biến đổi/đơn vị sản phẩm (V) = 2 USD/đơn vị sản phẩm; Giá bán (P) = 4 USD/sản phẩm.
Vậy điểm hòa vốn theo sản lượng sẽ là:
Công suất thiết kế của một dây chuyền sản xuất là 80 sản phẩm/ngày. Công suất hiệu quả là 40 sản phẩm/ngày và sản lượng hiện tại là 36 sản phẩm/ngày.
Vạy mức hiệu quả của dây chuyềnsẽ là:
Công suất thiết kế của một dây chuyền sản xuất là 80 sản phẩm/ngày. Công suất hiệu quả là 40 sản phẩm/ngày và sản lượng hiện tại là 36 sản phẩm/ngày.
Vậy mức sử dụng của dây chuyềnsẽ là:
Vì: Công thức tổng quát để tính cho công việc thứ n theo đường cong kinh nghiệm.
Công thức tính tổng chi phí về hàng dự trữ:
được sử dụng cho phương pháp dự trữ nào dưới đây?
Trong trường hợp sử dụng chỉ tiêu May rủi ngang nhau công ty A sẽ chọn phương án nào dưới đây?
Công ty A cần tiến hành lựa chọn các phương án công suất trong điều kiện không chắc chắn. Sau khi phân tích tình hình và tính toán giá trị mong đợi thu được của từng phương án trong các tình huống cụ thể, các số liệu được cho ở bảng sau:
Đơn vị tính: tỷ đồng
Phương án
Lợi nhuận theo thị trường
Rất thuận lợi
Thuận lợi
Không thuận lợi
M
200
100
-10
N
100
50
0
P
100
40
-5
Q
150
80
20
Trong trường hợp sử dụng chỉ tiêu Maximin công ty A sẽ chọn phương án nào dưới đây?
Công ty A cần tiến hành lựa chọn các phương án công suất trong điều kiện không chắc chắn. Sau khi phân tích tình hình và tính toán giá trị mong đợi thu được của từng phương án trong các tình huống cụ thể, các số liệu được cho ở bảng sau:
Đơn vị tính: tỷ đồng
Phương án
Lợi nhuận theo thị trường
Rất thuận lợi
Thuận lợi
Không thuận lợi
M
200
100
-10
N
100
50
0
P
100
40
-5
Q
150
80
20
Trong trường hợp sử dụng chỉ tiêu May rủi ngang nhau công ty A sẽ chọn phương án nào dưới đây?
Công ty A cần tiến hành lựa chọn các phương án công suất trong điều kiện rủi ro. Sau khi phân tích tình hình và tính toán giá trị mong đợi thu được của từng phương án trong các tình huống cụ thể cũng như xác suất có thể xảy ra đối với từng tình huống, các số liệu được cho ở bảng sau:
Đơn vị tính: tỷ đồng
Vậy công ty sẽ quyết định lựa chọn phương án nào dưới đây?
Vì: Xác định tổng chi phí của từng vùng định lựa chọn:
TCM = 30.000 + 4×2.000 = 38.000 USD
TCN = 50.000 + 3,5×2.000 = 57.000 USD
TCP = 20.000 + 8×2.000 = 36.000 USD
Công ty nên đặt nhà máy sản xuất tại địa điểm P.
Vì: T20 = T1xC = 400 giờ x 10.485 = 4.194 giờ.
Giả sử cho biết doanh thu của công ty A trong các năm trước tương ứng với số lần quảng cáo trên báo được cho trong bảng dưới đây:
Với X là biến độc lập (số lần quảng cáo trên ti vi) và Y là biến phụ thuộc (doanh số). Hàm xu hướng của trường hợp này sẽ là:
Giả sử cho biết số lượng sản phẩm của công ty A từ tháng 1 đến tháng 8 lần lượt như sau (đơn vị tính nghìn sản phẩm):
30;32;42;42;44;46;46;50
Nếu chọn phương pháp bình quân di động giản đơn 3 tháng thì MAD của bài toán này sẽ là:
Giả sử cho biết số lượng sản phẩm của công ty A từ tháng 1 đến tháng 8 lần lượt như sau (đơn vị tính nghìn sản phẩm):
30;32;42;42;44;46;46;50
Nếu chọn phương pháp bình quân di động giản đơn 4 tháng với trọng số tháng gần nhất với tháng dự báo, trọng số là 0,5; tháng trước tháng dự báo 1 tháng, trọng số là 0,3; tháng trước tháng dự báo 2 tháng, trọng số là 0,2 và tháng trước tháng dự báo 4 tháng là 0,1 thì dự báo về lượng bán trong tháng 9 sẽ là:
Giả sử cho biết số lượng sản phẩm của công ty A từ tháng 1 đến tháng 8 lần lượt như sau (đơn vị tính nghìn sản phẩm):
30;32;42;42;44;46;46;50
Nếu chọn phương pháp hoạch định xu hướng để dự báo sản lượng thì hệ số a (intercept) của bài toán sẽ là:
Giả sử cho biết số lượng sản phẩm của công ty A từ tháng 1 đến tháng 8 lần lượt như sau (đơn vị tính nghìn sản phẩm):
30;32;42;42;44;46;46;50
Nếu chọn phương pháp hoạch định xu hướng để dự báo sản lượng thì hệ số b (slope) của bài toán sẽ là:
Đáp án đúng là: phương án M.
Vì:
Lấy điểm số x trọng số của từng địa điểm.
Địa điểm M = 5×0,2 + 3×0,2 + 5×0,25 + 5×0,2 + 2×0,1 + 5×0,05 = 4,3.
Địa điểm N = 4×0,2 + 4×0,2 + 3×0,25 + 4×0,2 + 5×0,1 + 3×0,05 = 3,8.
Địa điểm P = 4×0,2 + 2×0,2 + 4×0,25 + 3×0,2 + 5×0,1 + 4×0,05 = 3,5.
Địa điểm Q = 5×0,2 + 3×0,2 + 4×0,25 + 3×0,2 + 4×0,1 + 2×0,05 = 3,7.
Phương án M có tổng số điểm sau khi nhân với trọng số lớn nhất (4,3) nên công ty sẽ đặt nhà máy mới tại M.
ông Ty Hoa Thịnh đang định lựa chọn một trong những đia điểm dưới đây để xây dựng nhà máy. Công ty đã dự tính chi phí đối với các địa điểm này như sau:
Địa điểm
Chi phí cố định hàng tháng
Chi phí biến đổi/sản phẩm
M
30.000 USD
4 USD
N
50.000 USD
3,5 USD
P
20.000 USD
8 USD
Trong trường hợp công ty dự báo nhu cầu sản xuất ở mức 2.000 sản phẩm/tháng, công ty nên đặt địa điểm tại đâu?
Qua 7 tháng kinh doanh của cửa hàng A có ghi lại số thúng sơn mã XX với khối lượng bán được lần lượt qua các tháng như sau:
Nếu sử dụng phương pháp bình quân di động giản đơn 3 tháng với trọng số lần lượt là 1, 2 và 3 thì chỉ số MAD trong trường hợp này sẽ là:
Nhu cầu dự báo trừ đi nhu cầu thực tế.
Vì: Sai số dự báo = Fi – Ai
Fi: nhu cầu dự báo
Ai: nhu cầu thực tế
Sản phẩm A của một công ty có chi phí cố định (FC) = 1000 USD/năm; Chi phí biến đổi/đơn vị sản phẩm (V) = 2 USD/đơn vị sản phẩm; Giá bán (P) = 4 USD/sản phẩm.
Vậy điểm hòa vốn theo doanh thu sẽ là:
Sản phẩm A của một công ty có chi phí cố định (FC) = 1000 USD/năm; Chi phí biến đổi/đơn vị sản phẩm (V) = 2 USD/đơn vị sản phẩm; Giá bán (P) = 4 USD/sản phẩm.
Vậy điểm hòa vốn theo sản lượng sẽ là:
Sản phẩm A của một công ty có chi phí cố định (FC) = 1000 USD/năm; Chi phí biến đổi/đơn vị sản phẩm (V) = 2 USD/đơn vị sản phẩm; Giá bán (P) = 4 USD/sản phẩm.
Vậy điểm hòa vốn theo sản lượng sẽ là:
Vì: Thời gian chu kỳ = Tổng thời gian thực trong 1 ca làm việc chia cho khả năng sản xuất mỗi ca = (8×60)/40 = 12 phút.
Số nơi làm việc tối thiểu = Thời gian thực hiện tất cả các công việc/Thời gian chu kỳ = 62/12= 5,17 nên phải làm tròn thành 6 nơi.
Đáp án đúng là:Tính linh hoạt cao.
Vì:
Ưu điểm của hình thức này là:
– Chi phí đơn vị sản phẩm thấp;
– Giảm bớt khoảng cách vận chuyển nguyên vật liệu;
– Giảm bớt khối lượng lao động trong quá trình;
– Giảm thời gian gia công và tổng thời gian sản xuất;
– Đơn giản hóa các bước thực hiện công việc;
– Hệ thống sản xuất ít khi bị ngừng vì những trục trặc của máy móc thiết bị và con người.
Quản trị tác nghiệp có mâu thuẫn với các chức năng nào dưới đây?
Select one:
a. Quản trị tài chính và kế toán.
b. Quản trị marketing
c. Quản trị tài chính và quản trị marketing.
d. Quản trị nhân sự và quản trị thông tin.
Phản hồi
Phương án đúng là: Quản trị tài chính và quản trị marketing. Vì: Quản trị tác nghiệp có mối quan hệ với chức năng quản trị marketing và quản trị tài chính. Tham khảo Nội dung trong bài text chương 1: Mục Vai trò và mối quan hệ giữa quản trị tác nghiệp với các chức năng quản trị khác
The correct answer is: Quản trị tài chính và quản trị marketing.