Quản trị chi phí kinh doanh – TX QTTH05

Please follow and like us:
Chọn câu trả lời đúng nhất về chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu trực tiếp?

Giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho một đối tượng tính chi phí.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về loại chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu ở cách phân loại căn cứ vào đặc tính tự nhiên của hao phí và cách phân loại căn cứ vào phương pháp tính chi phí kinh doanh cho các đối tượng.

Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.1. Phân loại chi phí kinh doanh theo đặc tính tự nhiên của hao phí (BG, tr.38) và mục 3.1.2.2. Phân loại chi phí kinh doanh theo phương pháp tính cho các đối tượng (BG, tr.40).

Đầu năm 2008 Công ty S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 2,2 tỉ đồng. Giả định Bộ Tài chính qui định sử dụng loại xà lan này trong 10 năm.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 15 triệu tấn/km. Công ty có kế hoạch sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 2,2 triệu tấn/km, các tháng vận chuyển đều nhau. Quãng đường vận chuyển năm 2015 dự tính là 24.000 km. Khi thanh lý Công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 200 triệu đồng. Theo kế hoạch sửa chữa, tháng 10/2015 Công ty đưa xà lan vào xưởng sửa chữa bên ngoài với tổng chi phí kinh doanh sửa chữa và bảo dưỡng là 39.600.000 đồng.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 1%/năm. Lãi suất dài hạn bình quân hàng tháng của các ngân hàng năm 2015 là 1%/tháng.

Doanh nghiệp thuê 3 thuỷ thủ vận hành xà lan với mức lương thuyền trưởng là 15 triệu đồng/tháng, 2 thuyền viên là 10 triệu đồng/người/tháng. Tiền công tác phí bình quân 1 triệu đồng/người/tháng.

Mức tiêu thụ dầu diezel bình quân của xà lan (kể cả có và không tải) là 60 lít/100 km. Giá dầu diezel tháng 1/2015 là 16.000 đồng/lít, dự báo giá dầu tăng 1%/4 tháng. Chu kỳ kinh doanh của xà lan là 2 tháng.

Kết quả nào dưới đây có thể sử dụng để ra quyết định nếu sử dụng phương pháp khấu hao giảm dần với tỉ lệ khấu hao năm không đổi?

Chi phí kinh doanh sử dụng vốn dài hạn tháng 10/2015 là 0 đồng.

Vì:

Giá trị vốn vào ngày đầu tháng 10/2015 nếu khấu hao giảm dần với tỉ lệ khấu hao năm không đổi:

– Giá trị vốn dài hạn ngày 1/1/2015 là: 18.171.027 đồng

– Giá trị khấu hao 9 tháng đầu là: 6.047.432 ´ 9 = 54.426.888 đồng

– Suy ra đến đầu tháng 10/2015 giá trị vốn dài hạn bằng 0 vì đã khấu hao hết vốn trước đó

Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.1. Khái lược (BG, tr.93) và mục 3.2.2.3. Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính (BG, tr.46).

Đầu năm 2008 Công ty S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 2,2 tỉ đồng. Giả định Bộ Tài chính qui định sử dụng loại xà lan này trong 10 năm.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 15 triệu tấn/km. Công ty có kế hoạch sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 2,2 triệu tấn/km, các tháng vận chuyển đều nhau. Quãng đường vận chuyển năm 2015 dự tính là 24.000 km. Khi thanh lý Công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 200 triệu đồng. Theo kế hoạch sửa chữa, tháng 10/2015 Công ty đưa xà lan vào xưởng sửa chữa bên ngoài với tổng chi phí kinh doanh sửa chữa và bảo dưỡng là 39.600.000 đồng.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 1%/năm. Lãi suất dài hạn bình quân hàng tháng của các ngân hàng năm 2015 là 1%/tháng.

Doanh nghiệp thuê 3 thuỷ thủ vận hành xà lan với mức lương thuyền trưởng là 15 triệu đồng/tháng, 2 thuyền viên là 10 triệu đồng/người/tháng. Tiền công tác phí bình quân 1 triệu đồng/người/tháng.

Mức tiêu thụ dầu diezel bình quân của xà lan (kể cả có và không tải) là 60 lít/100 km. Giá dầu diezel tháng 1/2015 là 16.000 đồng/lít, dự báo giá dầu tăng 1%/4 tháng. Chu kỳ kinh doanh của xà lan là 2 tháng.

Khấu hao giảm dần với cơ sở khấu hao năm không đổi, tính theo phương pháp giảm dần thì khẳng định nào dưới đây là chính xác?

Chi phí kinh doanh sử dụng vốn dài hạn tháng 10/2015 là 0 đồng.

Vì:

Chi phí kinh doanh sử dụng vốn vào ngày đầu tháng 10/2015 nếu khấu hao giảm dần với giá trị cơ sở khấu hao năm không đổi:

– Giá trị vốn dài hạn ngày 1/1/2015 là: 17.715.248 đồng

– Giá trị khấu hao 9 tháng đầu là: 5.051.585 × 9 = 45.464.265 đồng

– Suy ra đến đầu tháng 10/2015 giá trị vốn dài hạn bằng o vì đã khấu hao hết vốn trước đó

– CPKDVDH10/2015 = 0

Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.1. Khái lược (BG, tr.93) và mục 3.2.2.3. Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính (BG, tr.46).

Đầu năm 2008 Công ty S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 2,2 tỉ đồng. Giả định Bộ Tài chính qui định sử dụng loại xà lan này trong 10 năm.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 15 triệu tấn/km. Công ty có kế hoạch sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 2,2 triệu tấn/km, các tháng vận chuyển đều nhau. Quãng đường vận chuyển năm 2015 dự tính là 24.000 km. Khi thanh lý Công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 200 triệu đồng. Theo kế hoạch sửa chữa, tháng 10/2015 Công ty đưa xà lan vào xưởng sửa chữa bên ngoài với tổng chi phí kinh doanh sửa chữa và bảo dưỡng là 39.600.000 đồng.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 1%/năm. Lãi suất dài hạn bình quân hàng tháng của các ngân hàng năm 2015 là 1%/tháng.

Doanh nghiệp thuê 3 thuỷ thủ vận hành xà lan với mức lương thuyền trưởng là 15 triệu đồng/tháng, 2 thuyền viên là 10 triệu đồng/người/tháng. Tiền công tác phí bình quân 1 triệu đồng/người/tháng.

Mức tiêu thụ dầu diezel bình quân của xà lan (kể cả có và không tải) là 60 lít/100 km. Giá dầu diezel tháng 1/2015 là 16.000 đồng/lít, dự báo giá dầu tăng 1%/4 tháng. Chu kỳ kinh doanh của xà lan là 2 tháng.

Nhận định nào dưới đây chính xác nhất?

Chi phí kinh doanh khấu hao xà lan tháng 10/2015 là 26.672.369 đồng.

Vì:

Giá mua lại tài sản cố định vào thời điểm sau thanh lý là:

GTSCĐ = 2.200.000.000 × 1,018 = 2.382.284.752 đồng

Chi phí kinh doanh khấu hao TSCĐ với phương pháp bậc nhất theo kết quả:

Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.1. Khái lược (BG, tr.93) và mục 3.2.2.3. Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính (BG, tr.46).

Đầu năm 2008 Công ty S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 2,2 tỉ đồng. Giả định Bộ Tài chính qui định sử dụng loại xà lan này trong 10 năm.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 15 triệu tấn/km. Công ty có kế hoạch sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 2,2 triệu tấn/km, các tháng vận chuyển đều nhau. Quãng đường vận chuyển năm 2015 dự tính là 24.000 km. Khi thanh lý Công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 200 triệu đồng. Theo kế hoạch sửa chữa, tháng 10/2015 Công ty đưa xà lan vào xưởng sửa chữa bên ngoài với tổng chi phí kinh doanh sửa chữa và bảo dưỡng là 39.600.000 đồng.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 1%/năm. Lãi suất dài hạn bình quân hàng tháng của các ngân hàng năm 2015 là 1%/tháng.

Doanh nghiệp thuê 3 thuỷ thủ vận hành xà lan với mức lương thuyền trưởng là 15 triệu đồng/tháng, 2 thuyền viên là 10 triệu đồng/người/tháng. Tiền công tác phí bình quân 1 triệu đồng/người/tháng.

Mức tiêu thụ dầu diezel bình quân của xà lan (kể cả có và không tải) là 60 lít/100 km. Giá dầu diezel tháng 1/2015 là 16.000 đồng/lít, dự báo giá dầu tăng 1%/4 tháng. Chu kỳ kinh doanh của xà lan là 2 tháng.

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Chi phí kinh doanh sử dụng dịch vụ sửa chữa tháng 10/2015 là 3.300.000 đồng.

Vì:

Chi phí kinh doanh sử dụng dịch vụ tháng 10/2015:

– Chi phí kinh doanh dịch vụ sửa chữa năm 2015 là: 39.600.000 đồng

– CPKDDV10/2015 = 39.600.000/12 = 3.300.000 đồng

Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.1. Khái lược (BG, tr.93) và mục 3.2.2.4. Chi phí kinh doanh dịch vụ thuê ngoài (BG, tr.50).

Đầu năm 2008 Công ty S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 2,2 tỉ đồng. Giả định Bộ Tài chính qui định sử dụng loại xà lan này trong 10 năm.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 15 triệu tấn/km. Công ty có kế hoạch sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 2,2 triệu tấn/km, các tháng vận chuyển đều nhau. Quãng đường vận chuyển năm 2015 dự tính là 24.000 km. Khi thanh lý Công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 200 triệu đồng. Theo kế hoạch sửa chữa, tháng 10/2015 Công ty đưa xà lan vào xưởng sửa chữa bên ngoài với tổng chi phí kinh doanh sửa chữa và bảo dưỡng là 39.600.000 đồng.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 1%/năm. Lãi suất dài hạn bình quân hàng tháng của các ngân hàng năm 2015 là 1%/tháng.

Doanh nghiệp thuê 3 thuỷ thủ vận hành xà lan với mức lương thuyền trưởng là 15 triệu đồng/tháng, 2 thuyền viên là 10 triệu đồng/người/tháng. Tiền công tác phí bình quân 1 triệu đồng/người/tháng.

Mức tiêu thụ dầu diezel bình quân của xà lan (kể cả có và không tải) là 60 lít/100 km. Giá dầu diezel tháng 1/2015 là 16.000 đồng/lít, dự báo giá dầu tăng 1%/4 tháng. Chu kỳ kinh doanh của xà lan là 2 tháng.

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Chi phí kinh doanh khấu hao giảm dần với cơ sở khấu hao năm không đổi tháng 10/2015 là 5.051.585 đồng.

Vì:

Giá mua lại tài sản cố định vào thời điểm sau thanh lý là:

GTSCĐ = 2.200.000.000 × 1,018 = 2.382.284.752 đồng

Chi phí kinh doanh khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao giảm dần với giá trị cơ sở khấu hao năm không đổi:

Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.1. Khái lược (BG, tr.93) và mục 3.2.2.3. Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính (BG, tr.46).

Đầu năm 2008 Công ty S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 2,2 tỉ đồng. Giả định Bộ Tài chính qui định sử dụng loại xà lan này trong 10 năm.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 15 triệu tấn/km. Công ty có kế hoạch sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 2,2 triệu tấn/km, các tháng vận chuyển đều nhau. Quãng đường vận chuyển năm 2015 dự tính là 24.000 km. Khi thanh lý Công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 200 triệu đồng. Theo kế hoạch sửa chữa, tháng 10/2015 Công ty đưa xà lan vào xưởng sửa chữa bên ngoài với tổng chi phí kinh doanh sửa chữa và bảo dưỡng là 39.600.000 đồng.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 1%/năm. Lãi suất dài hạn bình quân hàng tháng của các ngân hàng năm 2015 là 1%/tháng.

Doanh nghiệp thuê 3 thuỷ thủ vận hành xà lan với mức lương thuyền trưởng là 15 triệu đồng/tháng, 2 thuyền viên là 10 triệu đồng/người/tháng. Tiền công tác phí bình quân 1 triệu đồng/người/tháng.

Mức tiêu thụ dầu diezel bình quân của xà lan (kể cả có và không tải) là 60 lít/100 km. Giá dầu diezel tháng 1/2015 là 16.000 đồng/lít, dự báo giá dầu tăng 1%/4 tháng. Chu kỳ kinh doanh của xà lan là 2 tháng.

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Chi phí kinh doanh khấu hao bậc nhất theo thời gian tháng 10/2015 là 22.732.133 đồng.

Vì:

Giá mua lại tài sản cố định vào thời điểm sau thanh lý là:

GTSCĐ = 2.200.000.000×1,018 = 2.382.284.752 đồng

Chi phí kinh doanh khấu hao TSCĐ với phương pháp bậc nhất theo thời gian:

Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.1. Khái lược (BG, tr.93) và mục 3.2.2.3. Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính (BG, tr.46).

Đầu năm 2008 Công ty S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 2,2 tỉ đồng. Giả định Bộ Tài chính qui định sử dụng loại xà lan này trong 10 năm.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 15 triệu tấn/km. Công ty có kế hoạch sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 2,2 triệu tấn/km, các tháng vận chuyển đều nhau. Quãng đường vận chuyển năm 2015 dự tính là 24.000 km. Khi thanh lý Công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 200 triệu đồng. Theo kế hoạch sửa chữa, tháng 10/2015 Công ty đưa xà lan vào xưởng sửa chữa bên ngoài với tổng chi phí kinh doanh sửa chữa và bảo dưỡng là 39.600.000 đồng.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 1%/năm. Lãi suất dài hạn bình quân hàng tháng của các ngân hàng năm 2015 là 1%/tháng.

Doanh nghiệp thuê 3 thuỷ thủ vận hành xà lan với mức lương thuyền trưởng là 15 triệu đồng/tháng, 2 thuyền viên là 10 triệu đồng/người/tháng. Tiền công tác phí bình quân 1 triệu đồng/người/tháng.

Mức tiêu thụ dầu diezel bình quân của xà lan (kể cả có và không tải) là 60 lít/100 km. Giá dầu diezel tháng 1/2015 là 16.000 đồng/lít, dự báo giá dầu tăng 1%/4 tháng. Chu kỳ kinh doanh của xà lan là 2 tháng.

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Chi phí kinh doanh liên quan đến sử dụng lao động có thể tính được tháng 10/2015 là 38.000.000 đồng.

Vì:

Chi phí kinh doanh liên quan đến sử dụng lao động có thể tính được:

Tiền lương = 15.000.000 + 2 × 10.000.000 = 35.000.000 đồng

Tiền công tác phí = 3 × 1.000.000 = 3.000.000 đồng

Tổng = 38.000.000 đồng

Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.1. Khái lược (BG, tr.93) và mục 3.2.2.1. Chi phí kinh doanh sử dụng lao động (BG, tr.43).

Đầu năm 2008 Công ty S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 2,2 tỉ đồng. Giả định Bộ Tài chính qui định sử dụng loại xà lan này trong 10 năm.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 15 triệu tấn/km. Công ty có kế hoạch sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 2,2 triệu tấn/km, các tháng vận chuyển đều nhau. Quãng đường vận chuyển năm 2015 dự tính là 24.000 km. Khi thanh lý Công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 200 triệu đồng. Theo kế hoạch sửa chữa, tháng 10/2015 Công ty đưa xà lan vào xưởng sửa chữa bên ngoài với tổng chi phí kinh doanh sửa chữa và bảo dưỡng là 39.600.000 đồng.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 1%/năm. Lãi suất dài hạn bình quân hàng tháng của các ngân hàng năm 2015 là 1%/tháng.

Doanh nghiệp thuê 3 thuỷ thủ vận hành xà lan với mức lương thuyền trưởng là 15 triệu đồng/tháng, 2 thuyền viên là 10 triệu đồng/người/tháng. Tiền công tác phí bình quân 1 triệu đồng/người/tháng.

Mức tiêu thụ dầu diezel bình quân của xà lan (kể cả có và không tải) là 60 lít/100 km. Giá dầu diezel tháng 1/2015 là 16.000 đồng/lít, dự báo giá dầu tăng 1%/4 tháng. Chu kỳ kinh doanh của xà lan là 2 tháng.

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Chi phí kinh doanh khấu hao giảm dần với cơ sở khấu hao năm không đổi tháng 3/2016 là 0 đồng.

Vì:

Chi phí kinh doanh sử dụng vốn vào ngày đầu tháng 10/2015 nếu khấu hao giảm dần với giá trị cơ sở khấu hao năm không đổi:

– Giá trị vốn dài hạn ngày 1/1/2015 là: 17.715.248 đồng

– Giá trị khấu hao 9 tháng đầu là: 5.051.585 × 9 = 45.464.265 đồng

– Suy ra đến đầu tháng 10/2015 giá trị vốn dài hạn bằng o vì đã khấu hao hết vốn trước đó

– CPKDVDH10/2015 = 0

Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.1. Khái lược (BG, tr.93) và mục 3.2.2.3. Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính (BG, tr.46).

Đầu năm 2008 Công ty S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 2,2 tỉ đồng. Giả định Bộ Tài chính qui định sử dụng loại xà lan này trong 10 năm.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 15 triệu tấn/km. Công ty có kế hoạch sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 2,2 triệu tấn/km, các tháng vận chuyển đều nhau. Quãng đường vận chuyển năm 2015 dự tính là 24.000 km. Khi thanh lý Công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 200 triệu đồng. Theo kế hoạch sửa chữa, tháng 10/2015 Công ty đưa xà lan vào xưởng sửa chữa bên ngoài với tổng chi phí kinh doanh sửa chữa và bảo dưỡng là 39.600.000 đồng.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 1%/năm. Lãi suất dài hạn bình quân hàng tháng của các ngân hàng năm 2015 là 1%/tháng.

Doanh nghiệp thuê 3 thuỷ thủ vận hành xà lan với mức lương thuyền trưởng là 15 triệu đồng/tháng, 2 thuyền viên là 10 triệu đồng/người/tháng. Tiền công tác phí bình quân 1 triệu đồng/người/tháng.

Mức tiêu thụ dầu diezel bình quân của xà lan (kể cả có và không tải) là 60 lít/100 km. Giá dầu diezel tháng 1/2015 là 16.000 đồng/lít, dự báo giá dầu tăng 1%/4 tháng. Chu kỳ kinh doanh của xà lan là 2 tháng.

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Chi phí kinh doanh khấu hao giảm dần với tỉ lệ khấu hao năm không đổi tháng 10/2015 là 6.047.432 đồng.

Vì:

Giá mua lại tài sản cố định vào thời điểm sau thanh lý là:

GTSCĐ = 2.200.000.000×1,018 = 2.382.284.752 đồng

Chi phí kinh doanh khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao giảm dần với tỷ lệ khấu hao không đổi:

Ta có bảng:

Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.1. Khái lược (BG, tr.93) và mục 3.2.2.3. Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính (BG, tr.46).

Đầu năm 2008 Công ty S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 2,2 tỉ đồng. Giả định Bộ Tài chính qui định sử dụng loại xà lan này trong 10 năm.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 15 triệu tấn/km. Công ty có kế hoạch sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 2,2 triệu tấn/km, các tháng vận chuyển đều nhau. Quãng đường vận chuyển năm 2015 dự tính là 24.000 km. Khi thanh lý Công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 200 triệu đồng. Theo kế hoạch sửa chữa, tháng 10/2015 Công ty đưa xà lan vào xưởng sửa chữa bên ngoài với tổng chi phí kinh doanh sửa chữa và bảo dưỡng là 39.600.000 đồng.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 1%/năm. Lãi suất dài hạn bình quân hàng tháng của các ngân hàng năm 2015 là 1%/tháng.

Doanh nghiệp thuê 3 thuỷ thủ vận hành xà lan với mức lương thuyền trưởng là 15 triệu đồng/tháng, 2 thuyền viên là 10 triệu đồng/người/tháng. Tiền công tác phí bình quân 1 triệu đồng/người/tháng.

Mức tiêu thụ dầu diezel bình quân của xà lan (kể cả có và không tải) là 60 lít/100 km. Giá dầu diezel tháng 1/2015 là 16.000 đồng/lít, dự báo giá dầu tăng 1%/4 tháng. Chu kỳ kinh doanh của xà lan là 2 tháng.

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Chi phí kinh doanh khấu hao bậc nhất theo kết quả tháng 10/2015 là 26.672.369 đồng.

Vì:

Giá mua lại tài sản cố định vào thời điểm sau thanh lý là:

GTSCĐ = 2.200.000.000×1,018 = 2.382.284.752 đồng

Chi phí kinh doanh khấu hao TSCĐ với phương pháp bậc nhất theo kết quả:

Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.1. Khái lược (BG, tr.93) và mục 3.2.2.3. Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính (BG, tr.46).

Kết quả khấu hao nào sau đây chính xác?

Khấu hao đến khi thanh lý 1.732.570.730 đồng.

Vì: Dựa vào tính chất tự lựa chọn phương pháp và nguyên tắc bảo toàn hiện vật của tính chi phí kinh doanh. Chi phí kinh doanh khấu hao = 1.600.000.000 ´ 1,018 = 1.732.570.730 (đồng)

Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2. Tính chi phí kinh doanh khác về bản chất với kế toán tài chính (BG, tr.19) và mục 2.3.1.3. Nguyên tắc bảo toàn tài sản doanh nghiệp về mặt hiện vật (BG, tr.31).

Kiểm kê lượng vật liệu chính tiêu hao trong tháng 2/2014 của công ty K như ở bảng sau:

Cả tháng Công ty K sử dụng 57.500 kw điện với giá điện năm 2013 khá ổn định ở mức 1.800 đồng/kw, dự báo tháng từ 3/2014 giá điện tăng bình quân 18% và ổn định sau đó. Các loại vật liệu phụ cần thiết khác được sử dụng có giá trị 140 triệu đồng.

Dự báo giá cả thị trường vật liệu như sau: giá vật liệu 001 ổn định; giá loại vật liệu 002 tăng 2%/1 tháng; giá loại vật liệu 003 tăng 1%/tháng và giá loại vật liệu 004 tăng 3% sau 5 tháng. Chỉ số giá cả các loại vật liệu phụ là + 0,5%/tháng. Chu kì kinh doanh của Công ty kéo dài 5 tháng.

Tổn thất do mất mát trong quá trình lưu kho hàng tháng vật liệu 001 là 0,2 tấn; vật liệu 002 là 2m2 và vật liệu phụ ước tính hàng năm là 53,6 triệu đồng, dự báo năm 2014 mức tổn thất có thể tăng thêm 10%.

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Chi phí kinh doanh sử dụng vật liệu 002 trong tháng 2/2014 là 160 m2.

Vì: Tính trên cơ sở nội dung trình bày về tập hợp chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu, sử dụng phương pháp kiểm kê để xác định lượng nguyên vật liệu sử dụng, theo đó lượng 002 được sử dụng là:

25 + 35 + 30 + 40 + 50 – 20 =160 (m2)

Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.2.2. Chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu (BG, tr.44).

Kiểm kê lượng vật liệu chính tiêu hao trong tháng 2/2014 của công ty K như ở bảng sau:

Cả tháng Công ty K sử dụng 57.500 kw điện với giá điện năm 2013 khá ổn định ở mức 1.800 đồng/kw, dự báo tháng từ 3/2014 giá điện tăng bình quân 18% và ổn định sau đó. Các loại vật liệu phụ cần thiết khác được sử dụng có giá trị 140 triệu đồng.

Dự báo giá cả thị trường vật liệu như sau: giá vật liệu 001 ổn định; giá loại vật liệu 002 tăng 2%/1 tháng; giá loại vật liệu 003 tăng 1%/tháng và giá loại vật liệu 004 tăng 3% sau 5 tháng. Chỉ số giá cả các loại vật liệu phụ là + 0,5%/tháng. Chu kì kinh doanh của Công ty kéo dài 5 tháng.

Tổn thất do mất mát trong quá trình lưu kho hàng tháng vật liệu 001 là 0,2 tấn; vật liệu 002 là 2m2 và vật liệu phụ ước tính hàng năm là 53,6 triệu đồng, dự báo năm 2014 mức tổn thất có thể tăng thêm 10%.

Nhận định nào sau đây KHÔNG chính xác?

Chi phí kinh doanh sử dụng vật liệu 004 trong tháng 2/2014 là 233.398.000 đồng

Vì: Theo phần tập hợp chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu thì chi phí kinh doanh sử dụng vật liệu 004 trong tháng 2/2014 là:

(2300 + 3000 + 2000 + 2500 + 2500 – 2000) ´ 22.000 ´ 1,03 = 233,398 (triệu đồng)

Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.2.2. Chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu (BG, tr.44).

Kiểm kê lượng vật liệu chính tiêu hao trong tháng 2/2014 của công ty K như ở bảng sau:

Cả tháng Công ty K sử dụng 57.500 kw điện với giá điện năm 2013 khá ổn định ở mức 1.800 đồng/kw, dự báo tháng từ 3/2014 giá điện tăng bình quân 18% và ổn định sau đó. Các loại vật liệu phụ cần thiết khác được sử dụng có giá trị 140 triệu đồng.

Dự báo giá cả thị trường vật liệu như sau: giá vật liệu 001 ổn định; giá loại vật liệu 002 tăng 2%/1 tháng; giá loại vật liệu 003 tăng 1%/tháng và giá loại vật liệu 004 tăng 3% sau 5 tháng. Chỉ số giá cả các loại vật liệu phụ là + 0,5%/tháng. Chu kì kinh doanh của Công ty kéo dài 5 tháng.

Tổn thất do mất mát trong quá trình lưu kho hàng tháng vật liệu 001 là 0,2 tấn; vật liệu 002 là 2m2 và vật liệu phụ ước tính hàng năm là 53,6 triệu đồng, dự báo năm 2014 mức tổn thất có thể tăng thêm 10%.

Nhận định nào sau đây là chính xác?

Chi phí kinh doanh sử dụng vật liệu 003 tháng 2/2014 là 7.700 lít.

Vì: Tính trên cơ sở nội dung trình bày về tập hợp chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu, sử dụng phương pháp kiểm kê để xác định lượng nguyên vật liệu sử dụng, theo đó lượng 003 được sử dụng là:

1500 + 2000 + 1800 + 2000 + 2200 – 1800 = 7.700 (lít)

Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.2.2. Chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu (BG, tr.44).

Kiểm kê lượng vật liệu chính tiêu hao trong tháng 10/2014 của một doanh nghiệp như ở bảng sau:

Đơn vị tính: nghìn đồng

Cả tháng Doanh nghiệp sử dụng 88.500 kw điện với giá điện năm 2013 khá ổn định ở mức 1.600 đồng/kw, dự báo tháng từ 12/2014 giá điện tăng bình quân 18% và ổn định sau đó. Các loại vật liệu phụ cần thiết khác được sử dụng cho sản xuất có giá trị 40 triệu đồng.

Dự báo giá cả thị trường nguyên vật liệu như sau: giá vật liệu 01 ổn định; giá loại vật liệu 02 tăng 1%/1 tháng; giá loại vật liệu 03 tăng 2%/2 tháng và giá loại vật liệu 04 tăng 3% sau 6 tháng. Chỉ số giá cả các loại vật liệu phụ là +3%/3 tháng. Chu kì kinh doanh sản phẩm đang xem xét của doanh nghiệp kéo dài 6 tháng.

Theo kế hoạch năm 2014 công ty sẽ chi 84 triệu đồng thuê dịch vụ nâng cấp và sửa chữa nhà kho chứa vật liệu vào tháng 6/2014. Tổn thất do mất mát trong quá trình lưu kho nguyên vật liệu ước tính hàng năm là 23,6 triệu đồng, dự báo năm 2014 mức tổn thất có thể tăng thêm 10%.

Đánh giá giá trị vốn ngắn hạn bình quân cần thiết trong tháng là 620 triệu đồng; trong đó một nửa là vốn tự có, nửa còn lại phải vay ngân hàng. Lãi suất cho vay ngắn hạn bình quân của các ngân hàng thời kỳ này 0,8%/tháng.

Nếu không bảo toàn hiện vật sẽ tạo ra mức lãi giả là:

45.934 nghìn đồng.

Vì: Nếu không tính theo nguyên lý bảo toàn tài sản về mặt hiện vật, chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu các loại chỉ tính theo giá mua về, khi đó mức lãi giả là:

617.994 – (390.460 + 141.600 + 40.000) = 45.934 (nghìn đồng)

Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.1. Khái lược (BG, tr.93) và mục 3.2.2. Tính và tập hợp các loại chi phí kinh doanh (BG, tr.43).

Kiểm kê lượng vật liệu chính tiêu hao trong tháng 10/2014 của một doanh nghiệp như ở bảng sau:

Đơn vị tính: nghìn đồng

Cả tháng Doanh nghiệp sử dụng 88.500 kw điện với giá điện năm 2013 khá ổn định ở mức 1.600 đồng/kw, dự báo tháng từ 12/2014 giá điện tăng bình quân 18% và ổn định sau đó. Các loại vật liệu phụ cần thiết khác được sử dụng cho SX có giá trị 40 triệu đồng.

Dự báo giá cả thị trường nguyên vật liệu như sau: giá vật liệu 01 ổn định; giá loại vật liệu 02 tăng 1%/1 tháng; giá loại vật liệu 03 tăng 2%/2 tháng và giá loại vật liệu 04 tăng 3% sau 6 tháng. Chỉ số giá cả các loại vật liệu phụ là +3%/3 tháng. Chu kì kinh doanh sản phẩm đang xem xét của doanh nghiệp kéo dài 6 tháng.

Theo kế hoạch năm 2014 công ty sẽ chi 84 triệu đồng thuê dịch vụ nâng cấp và sửa chữa nhà kho chứa vật liệu vào tháng 6/2014. Tổn thất do mất mát trong quá trình lưu kho nguyên vật liệu ước tính hàng năm là 23,6 triệu đồng, dự báo năm 2014 mức tổn thất có thể tăng thêm 10%.

Đánh giá giá trị vốn ngắn hạn bình quân cần thiết trong tháng là 620 triệu đồng; trong đó một nửa là vốn tự có, nửa còn lại phải vay ngân hàng. Lãi suất cho vay ngắn hạn bình quân của các ngân hàng thời kỳ này 0,8%/tháng.

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Chi phí kinh doanh sử dụng vật liệu chính trong tháng 10/2014 là 408.470 nghìn đồng.

Vì: Chi phí kinh doanh sử dụng vật liệu chính trong tháng 10/2014 bằng tổng chi phí kinh doanh của bốn loại vật liệu chính từ 01 đến 04:

12 × 1.180 + 2 5× 1,016 × 6.200 + 120 × 1,023 × 490 + 12.500 × 1,03 × 13 = 408.470 nghìn đồng.

Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.1. Khái lược (BG, tr.93) và mục 3.2.2.2. Chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu (BG, tr.44).

Kiểm kê lượng vật liệu chính tiêu hao trong tháng 10/2014 của một doanh nghiệp như ở bảng sau:

Đơn vị tính: nghìn đồng

Cả tháng Doanh nghiệp sử dụng 88.500 kw điện với giá điện năm 2013 khá ổn định ở mức 1.600 đồng/kw, dự báo tháng từ 12/2014 giá điện tăng bình quân 18% và ổn định sau đó. Các loại vật liệu phụ cần thiết khác được sử dụng cho SX có giá trị 40 triệu đồng.

Dự báo giá cả thị trường nguyên vật liệu như sau: giá vật liệu 01 ổn định; giá loại vật liệu 02 tăng 1%/1 tháng; giá loại vật liệu 03 tăng 2%/2 tháng và giá loại vật liệu 04 tăng 3% sau 6 tháng. Chỉ số giá cả các loại vật liệu phụ là +3%/3 tháng. Chu kì kinh doanh sản phẩm đang xem xét của doanh nghiệp kéo dài 6 tháng.

Theo kế hoạch năm 2014 công ty sẽ chi 84 triệu đồng thuê dịch vụ nâng cấp và sửa chữa nhà kho chứa vật liệu vào tháng 6/2014. Tổn thất do mất mát trong quá trình lưu kho nguyên vật liệu ước tính hàng năm là 23,6 triệu đồng, dự báo năm 2014 mức tổn thất có thể tăng thêm 10%.

Đánh giá giá trị vốn ngắn hạn bình quân cần thiết trong tháng là 620 triệu đồng; trong đó một nửa là vốn tự có, nửa còn lại phải vay ngân hàng. Lãi suất cho vay ngắn hạn bình quân của các ngân hàng thời kỳ này 0,8%/tháng.

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Chi phí kinh doanh sử dụng điện trong tháng 10/2014 là 167.088 nghìn đồng.

Vì: 1,6 × 1,18 × 88.500 = 167.088 (nghìn đồng)

Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.1. Khái lược (BG, tr.93) và mục 3.2.2.2. Chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu (BG, tr.44).

Kiểm kê lượng vật liệu chính tiêu hao trong tháng 10/2014 của một doanh nghiệp như ở bảng sau:

Đơn vị tính: nghìn đồng

Cả tháng Doanh nghiệp sử dụng 88.500 kw điện với giá điện năm 2013 khá ổn định ở mức 1.600 đồng/kw, dự báo tháng từ 12/2014 giá điện tăng bình quân 18% và ổn định sau đó. Các loại vật liệu phụ cần thiết khác được sử dụng cho SX có giá trị 40 triệu đồng.

Dự báo giá cả thị trường nguyên vật liệu như sau: giá vật liệu 01 ổn định; giá loại vật liệu 02 tăng 1%/1 tháng; giá loại vật liệu 03 tăng 2%/2 tháng và giá loại vật liệu 04 tăng 3% sau 6 tháng. Chỉ số giá cả các loại vật liệu phụ là +3%/3 tháng. Chu kì kinh doanh sản phẩm đang xem xét của doanh nghiệp kéo dài 6 tháng.

Theo kế hoạch năm 2014 công ty sẽ chi 84 triệu đồng thuê dịch vụ nâng cấp và sửa chữa nhà kho chứa vật liệu vào tháng 6/2014. Tổn thất do mất mát trong quá trình lưu kho nguyên vật liệu ước tính hàng năm là 23,6 triệu đồng, dự báo năm 2014 mức tổn thất có thể tăng thêm 10%.

Đánh giá giá trị vốn ngắn hạn bình quân cần thiết trong tháng là 620 triệu đồng; trong đó một nửa là vốn tự có, nửa còn lại phải vay ngân hàng. Lãi suất cho vay ngắn hạn bình quân của các ngân hàng thời kỳ này 0,8%/tháng.

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Chi phí kinh doanh phát sinh trong tháng 10/2014 là 653.554 nghìn đồng.

Vì: Chi phí kinh doanh phát sinh trong tháng 10/2014 được tính bằng tổng của chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu, chi phí kinh doanh rủi ro, chi phí kinh doanh sửa chữa và chi phí kinh doanh sử dụng vốn:

617.994 + 23.600 + 7.000 + 4.960 = 653.554 (nghìn đồng)

Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.1. Khái lược (BG, tr.93) và mục 3.2.2. Tính và tập hợp các loại chi phí kinh doanh (BG, tr.43).

Kiểm kê lượng vật liệu chính tiêu hao trong tháng 10/2014 của một doanh nghiệp như ở bảng sau:

Đơn vị tính: nghìn đồng

Cả tháng Doanh nghiệp sử dụng 88.500 kw điện với giá điện năm 2013 khá ổn định ở mức 1.600 đồng/kw, dự báo tháng từ 12/2014 giá điện tăng bình quân 18% và ổn định sau đó. Các loại vật liệu phụ cần thiết khác được sử dụng cho SX có giá trị 40 triệu đồng.

Dự báo giá cả thị trường nguyên vật liệu như sau: giá vật liệu 01 ổn định; giá loại vật liệu 02 tăng 1%/1 tháng; giá loại vật liệu 03 tăng 2%/2 tháng và giá loại vật liệu 04 tăng 3% sau 6 tháng. Chỉ số giá cả các loại vật liệu phụ là +3%/3 tháng. Chu kì kinh doanh sản phẩm đang xem xét của doanh nghiệp kéo dài 6 tháng.

Theo kế hoạch năm 2014 công ty sẽ chi 84 triệu đồng thuê dịch vụ nâng cấp và sửa chữa nhà kho chứa vật liệu vào tháng 6/2014. Tổn thất do mất mát trong quá trình lưu kho nguyên vật liệu ước tính hàng năm là 23,6 triệu đồng, dự báo năm 2014 mức tổn thất có thể tăng thêm 10%.

Đánh giá giá trị vốn ngắn hạn bình quân cần thiết trong tháng là 620 triệu đồng; trong đó một nửa là vốn tự có, nửa còn lại phải vay ngân hàng. Lãi suất cho vay ngắn hạn bình quân của các ngân hàng thời kỳ này 0,8%/tháng.

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Chi phí kinh doanh sử dụng vốn trong tháng 10/2014 là 4.960 nghìn đồng.

Vì: 620.000 ´ 0,008 = 4.960 (nghìn đồng)

Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.1. Khái lược (BG, tr.93) và mục 3.2.2.3. Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính (BG, tr.46).

Kiểm kê lượng vật liệu chính tiêu hao trong tháng 10/2014 của một doanh nghiệp như ở bảng sau:

Đơn vị tính: nghìn đồng

Cả tháng Doanh nghiệp sử dụng 88.500 kw điện với giá điện năm 2013 khá ổn định ở mức 1.600 đồng/kw, dự báo tháng từ 12/2014 giá điện tăng bình quân 18% và ổn định sau đó. Các loại vật liệu phụ cần thiết khác được sử dụng cho SX có giá trị 40 triệu đồng.

Dự báo giá cả thị trường nguyên vật liệu như sau: giá vật liệu 01 ổn định; giá loại vật liệu 02 tăng 1%/1 tháng; giá loại vật liệu 03 tăng 2%/2 tháng và giá loại vật liệu 04 tăng 3% sau 6 tháng. Chỉ số giá cả các loại vật liệu phụ là +3%/3 tháng. Chu kì kinh doanh sản phẩm đang xem xét của doanh nghiệp kéo dài 6 tháng.

Theo kế hoạch năm 2014 công ty sẽ chi 84 triệu đồng thuê dịch vụ nâng cấp và sửa chữa nhà kho chứa vật liệu vào tháng 6/2014. Tổn thất do mất mát trong quá trình lưu kho nguyên vật liệu ước tính hàng năm là 23,6 triệu đồng, dự báo năm 2014 mức tổn thất có thể tăng thêm 10%.

Đánh giá giá trị vốn ngắn hạn bình quân cần thiết trong tháng là 620 triệu đồng; trong đó một nửa là vốn tự có, nửa còn lại phải vay ngân hàng. Lãi suất cho vay ngắn hạn bình quân của các ngân hàng thời kỳ này 0,8%/tháng.

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Loại chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu trong tháng 10/2014 là 617.994 nghìn đồng.

Vì: Chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu trong tháng 10/2014 được tính bằng tổng chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu chính và phụ cùng tiền điện là:

408.470 + 167.088 + 42.436 = 617.994 (nghìn đồng)

Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.1. Khái lược (BG, tr.93) và mục 3.2.2.2. Chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu (BG, tr.44).

Kiểm kê lượng vật liệu chính tiêu hao trong tháng 10/2014 của một doanh nghiệp như ở bảng sau:

Đơn vị tính: nghìn đồng

Cả tháng Doanh nghiệp sử dụng 88.500 kw điện với giá điện năm 2013 khá ổn định ở mức 1.600 đồng/kw, dự báo tháng từ 12/2014 giá điện tăng bình quân 18% và ổn định sau đó. Các loại vật liệu phụ cần thiết khác được sử dụng cho SX có giá trị 40 triệu đồng.

Dự báo giá cả thị trường nguyên vật liệu như sau: giá vật liệu 01 ổn định; giá loại vật liệu 02 tăng 1%/1 tháng; giá loại vật liệu 03 tăng 2%/2 tháng và giá loại vật liệu 04 tăng 3% sau 6 tháng. Chỉ số giá cả các loại vật liệu phụ là +3%/3 tháng. Chu kì kinh doanh sản phẩm đang xem xét của doanh nghiệp kéo dài 6 tháng.

Theo kế hoạch năm 2014 công ty sẽ chi 84 triệu đồng thuê dịch vụ nâng cấp và sửa chữa nhà kho chứa vật liệu vào tháng 6/2014. Tổn thất do mất mát trong quá trình lưu kho nguyên vật liệu ước tính hàng năm là 23,6 triệu đồng, dự báo năm 2014 mức tổn thất có thể tăng thêm 10%.

Đánh giá giá trị vốn ngắn hạn bình quân cần thiết trong tháng là 620 triệu đồng; trong đó một nửa là vốn tự có, nửa còn lại phải vay ngân hàng. Lãi suất cho vay ngắn hạn bình quân của các ngân hàng thời kỳ này 0,8%/tháng.

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Chi phí kinh doanh sử dụng vật liệu phụ trong tháng 10/2014 là 42.436 nghìn đồng.

Vì: 40.000 × 1,032 = 42.436 nghìn đồng.

Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.1. Khái lược (BG, tr.93) và mục 3.2.2.2. Chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu (BG, tr.44).

Một chuyền May ở Công ty A có 22 nhân viên làm việc trong tầng 1 của tòa nhà sản xuất của Công ty trong đó trưởng chuyền làm nhiệm vụ quản trị (điều hành, thống kê, tính lương…), 1 nhân viên chuyên pha cắt, 1 nhân viên vận chuyển vật liệu và bán thành phẩm từ nơi làm việc nọ sang nơi làm việc kia, 19 nhân viên may.

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Có thể hình thành ở chuyền May 22 điểm chi phí.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về điểm chi phí và hình thành điểm chi phí trong doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.2. Thiết kế các điểm chi phí trong doanh nghiệp (BG, tr.68).

Một chuyền May ở Công ty A có 22 nhân viên làm việc trong tầng 1 của tòa nhà sản xuất của Công ty trong đó trưởng chuyền làm nhiệm vụ quản trị (điều hành, thống kê, tính lương…), 1 nhân viên chuyên pha cắt, 1 nhân viên vận chuyển vật liệu và bán thành phẩm từ nơi làm việc nọ sang nơi làm việc kia, 19 nhân viên may.

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Cần hình thành ở chuyền May 1 điểm chi phí phụ.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về điểm chi phí và hình thành điểm chi phí trong doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.2. Thiết kế các điểm chi phí trong doanh nghiệp (BG, tr.68).

Một dây chuyền sản xuất gạch với 10 công nhân có nhiệm vụ trộn đất (bằng máy trộn) do 5 công nhân phục vụ, cắt và phơi gạch (máy cắt và tự động chuyển gạch ra khu vực phơi) do 5 công nhân phục vụ.

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Có thể hình thành ở chuyền sản xuất gạch 2 điểm chi phí – không gian.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về điểm chi phí và hình thành điểm chi phí trong doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.2. Thiết kế các điểm chi phí trong doanh nghiệp (BG, tr.68).

Một dây chuyền sản xuất gạch với 10 công nhân; trong đó thực hiện nhiệm vụ trộn đất (bằng máy trộn) do 5 công nhân, cắt và phơi gạch (bằng máy cắt và tự động chuyển gạch ra khu vực phơi) do 5 công nhân phục vụ.

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Chỉ có thể hình thành 1 bảng tính chi phí kinh doanh với 2 cột, mỗi cột là 1 điểm chi phí.

Vì: Dây chuyền này có thể hình thành 2 điểm chi phí.

Tham khảo: Bài 5, mục 5.1.1. Khái lược (BG, tr.76).

Một dây chuyền sản xuất gạch với 10 công nhân; trong đó thực hiện nhiệm vụ trộn đất (bằng máy trộn) do 5 công nhân, cắt và phơi gạch (bằng máy cắt và tự động chuyển gạch ra khu vực phơi) do 5 công nhân phục vụ.

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Chỉ có thể hình thành 1 bảng tính chi phí kinh doanh với 2 cột, cả hai cột đều là điểm chi phí chính.

Vì: Dây chuyền này có thể hình thành 2 điểm chi phí chính.

Tham khảo: Bài 5, mục 5.1.1. Khái lược (BG, tr.76).

Một doanh nghiệp mua về một thiết bị với giá 170.698.074 đồng vào ngày 1/1/2015. Doanh nghiệp dự kiến sử dụng thiết bị này trong 8 năm và sau thanh lí có thể thu hồi được 20.000.000 đồng phế liệu. Bộ phận dự báo cho biết giá cả loại thiết bị này có khả năng tăng 2%/năm; lãi suất dài hạn bình quân các ngân hàng khu vực ở thời điểm năm 2022 là 1,1%/tháng.

Bạn có nhiệm vụ lập kế hoạch chi phí kinh doanh sử dụng vốn dài hạn vào tháng 4/2015 theo phương pháp khấu hao giảm dần với giá trị cơ sở khấu hao năm không đổi và giá trị vốn bình quân.

Kết quả nào dưới đây đúng?

1.749.345 đồng.

Vì: Giá trị cơ sở khấu hao năm m = (170.698.074 ´ 1,028 – 20.000.000)/(1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8) = 5.000.000 (đồng)

Vốn dài hạn đầu tháng 4/2015 là: 170.698.074 – [(5.000.000 ´ 8)/12] ´ 3 = 160.698.074 (đồng).

Chi phí kinh doanh khấu hao một tháng trong năm 2015 là:

5.000.000 ´ 8/12 = 3.333.333 (đồng)

Vốn dài hạn cuối tháng 4/2015 là: 160.698.074 – 3.333.333 = 157.364.741 (đồng)

Chi phí kinh doanh sử dụng vốn dài hạn vào tháng 4/2015 theo giá trị vốn bình quân là:

[(160.698.074 + 157.364.741)/2] ´ 0,011 = 1.749.345 (đồng)

Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.2.3. Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính (BG, tr.46).

Một doanh nghiệp mua về một thiết bị với giá 170.698.074 đồng vào ngày 1/1/2015. Doanh nghiệp dự kiến sử dụng thiết bị này trong 8 năm và sau thanh lí có thể thu hồi được 20.000.000 đồng phế liệu. Bộ phận dự báo cho biết giá cả loại thiết bị này có khả năng tăng 2%/năm; lãi suất dài hạn bình quân các ngân hàng khu vực ở thời điểm năm 2022 là 1,1%/tháng.

Bạn có nhiệm vụ lập kế hoạch chi phí kinh doanh sử dụng vốn dài hạn vào tháng 4/2015 theo phương pháp khấu hao giảm dần với giá trị cơ sở khấu hao năm không đổi và giá trị vốn giảm dần.

Kết quả nào dưới đây đúng?

1.767.679 đồng.

Vì: Giá trị cơ sở khấu hao năm m = (170.698.074 ´ 1,028 – 20.000.000)/(1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8) = 5.000.000 (đồng)

Vốn dài hạn đầu tháng 4/2015 là: 170.698.074 – [(5.000.000 ´ 8)/12] ´ 3 = 160.698.074 (đồng)

Chi phí kinh doanh sử dụng vốn dài hạn vào tháng 4/2015 với giá trị vốn giảm dần sẽ là: VDHĐK ´ LsDH = 160.698.074 ´ 0,011 = 1.767.679 (đồng)

Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.2.3. Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính (BG, tr.46).

Một doanh nghiệp mua về một thiết bị với giá 170.698.074 đồng vào ngày 1/1/2015. Doanh nghiệp dự kiến sử dụng thiết bị này trong 8 năm và sau thanh lí có thể thu hồi được 20.000.000 đồng phế liệu. Bộ phận dự báo cho biết giá cả loại thiết bị này có khả năng tăng 2%/năm; lãi suất dài hạn bình quân các ngân hàng khu vực ở thời điểm năm 2022 là 1,1%/tháng.

Bạn có nhiệm vụ lập kế hoạch chi phí kinh doanh sử dụng vốn dài hạn vào tháng 4/2015 theo phương pháp khấu hao giảm dần với tỉ lệ khấu hao năm không đổi và giá trị vốn bình quân.

Kết quả nào dưới đây đúng?

1.717.262 đồng.

Vì: CPKDKH TSCĐ 1 tháng năm 2015 = (0.25 ´ 200.000.000)/12 = 4.166.667 (đồng)

Vốn dài hạn đầu tháng 4/2015 là: 170.698.074 – (4.166.667 ´ 3) = 158.198.073 (đồng)

Để tính theo phương pháp bình quân, ta cần tính thêm vốn dài hạn cuối tháng 4, năm 2015

VDHCKT4/2015 = 158.198.073 – 4.166.667 = 154.031.406 (đồng)

CPKDVDHT4/2015 = [(158.198.073 + 154.031.406)/2] ´ 0,011 = 1.717.262 (đồng)

Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.2.3. Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính (BG, tr.46).

Một doanh nghiệp mua về một thiết bị với giá 170.698.074 đồng vào ngày 1/1/2015. Doanh nghiệp dự kiến sử dụng thiết bị này trong 8 năm và sau thanh lí có thể thu hồi được 20.000.000 đồng phế liệu. Bộ phận dự báo cho biết giá cả loại thiết bị này có khả năng tăng 2%/năm; lãi suất dài hạn bình quân các ngân hàng khu vực ở thời điểm năm 2022 là 1,1%/tháng.

Bạn có nhiệm vụ lập kế hoạch chi phí kinh doanh sử dụng vốn dài hạn vào tháng 4/2015 theo phương pháp khấu hao giảm dần với tỉ lệ khấu hao năm không đổi và giá trị vốn giảm dần.

Kết quả nào dưới đây đúng?

1.740.178 đồng.

Vì: CPKDKH TSCĐ 1 tháng năm 2015 = (0.25 ´ 200.000.000)/12 = 4.166.667 (đồng)

Vốn dài hạn đầu tháng 4/2015 là: 170.698.074 – (4.166.667 ´ 3) = 158.198.073 (đồng)

Chi phí kinh doanh sử dụng vốn dài hạn vào tháng 4/2015 theo phương pháp giảm dần là:

158.198.073 ´ 0,011 = 1.740.178 (đồng)

Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.2.3. Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính (BG, tr.46).

Một doanh nghiệp mua về một thiết bị với giá 170.698.074 đồng vào ngày 1/1/2015. Doanh nghiệp dự kiến sử dụng thiết bị này trong 8 năm và sau thanh lí có thể thu hồi được 20.000.000 đồng phế liệu. Bộ phận dự báo cho biết giá cả loại thiết bị này có khả năng tăng 2%/năm; lãi suất dài hạn bình quân các ngân hàng khu vực ở thời điểm năm 2022 là 1,1%/tháng.

Bạn có nhiệm vụ lập kế hoạch chi phí kinh doanh sử dụng vốn dài hạn vào tháng 4/2022 theo phương pháp khấu hao bậc nhất và giá trị vốn bình quân.

Kết quả nào dưới đây đúng?

72.991 đồng.

Vì: GTSCĐ = 170.698.074 ´ 1,028 = 200.000.000 (đồng)

Chi phí kinh doanh khấu hao 1 tháng sẽ là:

(200.000.000 – 20.000.000)/(8 ´ 12) = 1.875.000 (đồng)

Vốn dài hạn ở đầu tháng 4 năm 2022 là: 170.698.074 – (1.875.000 ´ 12 ´ 7 + 1.875.000 ´ 3) = 7.573.074 (đồng)

Vốn dài hạn cuối tháng 4 năm 2022 là:

7.573.074 – 1.875.000 = 5.698.074 (đồng)

Chi phí kinh doanh sử dụng vốn dài hạn vào tháng 4/2022 theo phương pháp khấu hao bậc nhất và giá trị vốn bình quân là:

[(7.573.074 + 5.698.074)/2] ´ 0,011 = 72.991 đồng

Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.2.3. Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính (BG, tr.46).

Một doanh nghiệp mua về một thiết bị với giá 170.698.074 đồng vào ngày 1/1/2015. Doanh nghiệp dự kiến sử dụng thiết bị này trong 8 năm và sau thanh lí có thể thu hồi được 20.000.000 đồng phế liệu. Bộ phận dự báo cho biết giá cả loại thiết bị này có khả năng tăng 2%/năm; lãi suất dài hạn bình quân các ngân hàng khu vực ở thời điểm năm 2022 là 1,1%/tháng.

Bạn có nhiệm vụ lập kế hoạch chi phí kinh doanh sử dụng vốn dài hạn vào tháng 4/2022 theo phương pháp khấu hao bậc nhất và giá trị vốn giảm dần.

Kết quả nào dưới đây đúng?

83.304 đồng.

Vì: GTSCĐ = 170.698.074 ´ 1,028 = 200.000.000 (đồng)

Chi phí kinh doanh khấu hao 1 tháng sẽ là:

(200.000.000 – 20.000.000)/(8 ´ 12) = 1.875.000 (đồng)

Vốn dài hạn ở đầu tháng 4 năm 2022 là: 170.698.074 – (1.875.000 ´ 12 ´ 7 + 1.875.000 ´ 3) = 7.573.074 (đồng)

Theo công thức tính chi phí kinh doanh sử dụng vốn bằng phương pháp giảm dần thì:

CPKDVDH = VDHĐK ´ LSDH = 7.573.074 ´ 0,011 = 83.304 (đồng)

Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.2.3. Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính (BG, tr.46).

Một doanh nghiệp mua về một thiết bị với giá 170.698.074 đồng vào ngày 1/1/2015. Doanh nghiệp dự kiến sử dụng thiết bị này trong 8 năm và sau thanh lí có thể thu hồi được 20.000.000 đồng phế liệu. Bộ phận dự báo cho biết giá cả loại thiết bị này có khả năng tăng 2%/năm; lãi suất dài hạn bình quân các ngân hàng khu vực ở thời điểm năm 2022 là 1,1%/tháng.

Bạn có nhiệm vụ lập kế hoạch khấu hao vào tháng 4/2022 theo phương pháp khấu hao bậc nhất.

Kết quả nào dưới đây đúng?

1.875.000 đồng.

Vì: Chi phí kinh doanh khấu hao tháng 4/2022 theo phương pháp khấu hao bậc nhất là:

(170.698.074 ´ 1,028 – 20.000.000)/(8 ´ 12) = 1.875.000 đồng

Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.2.3. Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính (BG, tr.46).

Một doanh nghiệp mua về một thiết bị với giá 170.698.074 đồng vào ngày 1/1/2015. Doanh nghiệp dự kiến sử dụng thiết bị này trong 8 năm và sau thanh lí có thể thu hồi được 20.000.000 đồng phế liệu. Bộ phận dự báo cho biết giá cả loại thiết bị này có khả năng tăng 2%/năm; lãi suất dài hạn bình quân các ngân hàng khu vực ở thời điểm năm 2022 là 1,1%/tháng.

Bạn có nhiệm vụ lập kế hoạch khấu hao vào tháng 4/2022 theo phương pháp khấu hao giảm dần với giá trị cơ sở khấu hao năm không đổi.

Kết quả nào dưới đây đúng?

416.667 đồng.

Vì: Chi phí kinh doanh khấu hao tháng 4/2022 theo phương pháp khấu hao giảm dần với giá trị cơ sở khấu hao năm không đổi là:

(170.698.074 ´ 1,028 – 20.000.000)/[(1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8) ´ 12] = 416.667 đồng

Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.2.3. Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính (BG, tr.46).

Một doanh nghiệp mua về một thiết bị với giá 170.698.074 đồng vào ngày 1/1/2015. Doanh nghiệp dự kiến sử dụng thiết bị này trong 8 năm và sau thanh lí có thể thu hồi được 20.000.000 đồng phế liệu. Bộ phận dự báo cho biết giá cả loại thiết bị này có khả năng tăng 2%/năm; lãi suất dài hạn bình quân các ngân hàng khu vực ở thời điểm năm 2022 là 1,1%/tháng.

Bạn có nhiệm vụ lập kế hoạch khấu hao vào tháng 4/2022 theo phương pháp khấu hao giảm dần với tỉ lệ khấu hao năm không đổi.

Kết quả nào dưới đây đúng?

556.183 đồng.

Vì:

CPKDKH năm = p× GTSCĐ×(1-p)i-1 = 0,25 ´ 200.000.000 ´ (1-0,25)7 = 6.674.194 (đồng)

CPKDKHtháng = CPKDKH năm/12 = 556.183 đồng

Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.2.3. Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính (BG, tr.46).

Nếu khấu hao giảm dần với giá trị cơ sở khấu hao năm không đổi cho tháng 1/2019 thì kết quả nào sau đây đúng?

11.101.098 đồng.

Vì: GTSCĐ = 1.200.000.000 ´ (1+ 0,02)4 = 1.298.918.592 (đồng)

m = (1.298.918.592 – 100.000.000)/(1+ 2 + 3 + 4 + 5 + 6 +7 +8) = 33.303.294

Chi phí kinh doanh khấu hao giảm dần với tỉ lệ khấu hao năm không đổi cho tháng 1/2019 là:

4 ´ 33.303.294/12 = 11.101.098 (đồng)

Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.2.3. Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính (BG, tr.46).

Ngoài bộ phận quản trị, Công ty May M có 1 tổ thiết kế thời trang, 1 tổ cắt tổ và 3 tổ may theo mặt hàng (mỗi tổ may 1 mặt hàng). Tất cả đều nằm gọn trong 1 tòa nhà. Công ty trả lương cho bộ phận quản trị theo tháng; trả lương cho nhân viên từng tổ sản xuất theo giờ. Tháng 2/2015 phát sinh các loại chi phí:

– Chi phí kinh doanh trả lương = 267 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh trả tiền điện = 45 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh sử dụng các loại vật liệu = 200 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh khấu hao nhà = 50 triệu đồng.

Nhận định nào dưới đây KHÔNG chính xác?

Chi phí kinh doanh trả lương được gọi là chi phí gián tiếp.

Vì: Dựa vào nội dung và đặc điểm chi phí kinh doanh trực tiếp và chi phí kinh doanh chung.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.1.1. Tại sao cần phân bổ chi phí kinh doanh gián tiếp (BG, tr.56).

Ngoài bộ phận quản trị, Công ty May M có 1 tổ thiết kế thời trang, 1 tổ cắt tổ và 3 tổ may theo mặt hàng (mỗi tổ may 1 mặt hàng). Tất cả đều nằm gọn trong 1 tòa nhà. Công ty trả lương cho bộ phận quản trị theo tháng; trả lương cho nhân viên từng tổ sản xuất theo giờ. Tháng 2/2015 phát sinh các loại chi phí:

– Chi phí kinh doanh trả lương = 267 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh trả tiền điện = 45 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh sử dụng các loại vật liệu = 200 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh khấu hao nhà = 50 triệu đồng.

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Chi phí kinh doanh trả lương tính được trực tiếp cho bộ máy quản trị.

Vì: Dựa vào nội dung và đặc điểm chi phí kinh doanh trực tiếp và chi phí kinh doanh chung.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.1.1. Tại sao cần phân bổ chi phí kinh doanh gián tiếp (BG, tr.56).

Ngoài bộ phận quản trị, Công ty May M có 1 tổ thiết kế thời trang, 1 tổ cắt tổ và 3 tổ may theo mặt hàng (mỗi tổ may 1 mặt hàng). Tất cả đều nằm gọn trong 1 tòa nhà. Công ty trả lương cho bộ phận quản trị theo tháng; trả lương cho nhân viên từng tổ sản xuất theo giờ. Tháng 2/2015 phát sinh các loại chi phí:

– Chi phí kinh doanh trả lương = 267 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh trả tiền điện = 45 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh sử dụng các loại vật liệu = 200 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh khấu hao nhà = 50 triệu đồng.

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Chi phí kinh doanh trả lương tính được trực tiếp cho từng tổ sản xuất.

Vì: Dựa vào nội dung và đặc điểm chi phí kinh doanh trực tiếp và chi phí kinh doanh chung.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.1.1. Tại sao cần phân bổ chi phí kinh doanh gián tiếp (BG, tr.56).

Ngoài bộ phận quản trị, Công ty May M có 1 tổ thiết kế thời trang, 1 tổ cắt tổ và 3 tổ may theo mặt hàng (mỗi tổ may 1 mặt hàng). Tất cả đều nằm gọn trong 1 tòa nhà. Công ty trả lương cho bộ phận quản trị theo tháng; trả lương cho nhân viên từng tổ sản xuất theo giờ. Tháng 2/2015 phát sinh các loại chi phí:

– Chi phí kinh doanh trả lương = 267 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh trả tiền điện = 45 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh sử dụng các loại vật liệu = 200 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh khấu hao nhà = 50 triệu đồng.

Với kỳ tính toán là giờ, mệnh đề nào dưới đây là chính xác?

Không tính được chi phí kinh doanh trả tiền điện cho từng tổ sản xuất.

Vì: Dựa vào nội dung và đặc điểm chi phí kinh doanh trực tiếp và chi phí kinh doanh chung.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.1.1. Tại sao cần phân bổ chi phí kinh doanh gián tiếp (BG, tr.56).

Ngoài bộ phận quản trị, Công ty May M có 1 tổ thiết kế thời trang, 1 tổ cắt tổ và 3 tổ may theo mặt hàng (mỗi tổ may 1 mặt hàng). Tất cả đều nằm gọn trong 1 tòa nhà. Công ty trả lương cho bộ phận quản trị theo tháng; trả lương cho nhân viên từng tổ sản xuất theo giờ. Tháng 2/2015 phát sinh các loại chi phí:

– Chi phí kinh doanh trả lương = 267 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh trả tiền điện = 45 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh sử dụng các loại vật liệu = 200 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh khấu hao nhà = 50 triệu đồng.

Với kỳ tính toán là ngày, mệnh đề nào dưới đây là chính xác?

Chi phí kinh doanh trả lương cho từng tổ sản xuất là chi phí kinh doanh trực tiếp.

Vì: Dựa vào nội dung và đặc điểm chi phí kinh doanh trực tiếp và chi phí kinh doanh chung.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.1.1. Tại sao cần phân bổ chi phí kinh doanh gián tiếp (BG, tr.56).

Ngoài bộ phận quản trị, Công ty May M có 1 tổ thiết kế thời trang, 1 tổ cắt tổ và 3 tổ may theo mặt hàng (mỗi tổ may 1 mặt hàng). Tất cả đều nằm gọn trong 1 tòa nhà. Công ty trả lương cho bộ phận quản trị theo tháng; trả lương cho nhân viên từng tổ sản xuất theo giờ. Tháng 2/2015 phát sinh các loại chi phí:

– Chi phí kinh doanh trả lương = 267 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh trả tiền điện = 45 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh sử dụng các loại vật liệu = 200 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh khấu hao nhà = 50 triệu đồng.

Với kỳ tính toán là ngày, mệnh đề nào dưới đây là chính xác?

Có thể hình thành 6 điểm chi phí dưới điểm chi phí cấp doanh nghiệp.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về điểm chi phí và hình thành điểm chi phí trong doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.1.1. Tại sao cần phân bổ chi phí kinh doanh gián tiếp (BG, tr.56).

Ngoài bộ phận quản trị, Công ty May M có 1 tổ thiết kế thời trang, 1 tổ cắt tổ và 3 tổ may theo mặt hàng (mỗi tổ may 1 mặt hàng). Tất cả đều nằm gọn trong 1 tòa nhà. Công ty trả lương cho bộ phận quản trị theo tháng; trả lương cho nhân viên từng tổ sản xuất theo giờ. Tháng 2/2015 phát sinh các loại chi phí:

– Chi phí kinh doanh trả lương = 267 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh trả tiền điện = 45 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh sử dụng các loại vật liệu = 200 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh khấu hao nhà = 50 triệu đồng.

Với kỳ tính toán là ngày, mệnh đề nào dưới đây là chính xác?

Tính trực tiếp được chi phí kinh doanh trả lương cho bộ phận quản trị.

Vì: Dựa vào nội dung và đặc điểm chi phí kinh doanh trực tiếp và chi phí kinh doanh chung.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.1.1. Tại sao cần phân bổ chi phí kinh doanh gián tiếp (BG, tr.56).

Ngoài bộ phận quản trị, Công ty May M có 1 tổ thiết kế thời trang, 1 tổ cắt tổ và 3 tổ may theo mặt hàng (mỗi tổ may 1 mặt hàng). Tất cả đều nằm gọn trong 1 tòa nhà. Công ty trả lương cho bộ phận quản trị theo tháng; trả lương cho nhân viên từng tổ sản xuất theo giờ. Tháng 2/2015 phát sinh các loại chi phí:

– Chi phí kinh doanh trả lương = 267 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh trả tiền điện = 45 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh sử dụng các loại vật liệu = 200 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh khấu hao nhà = 50 triệu đồng.

Với kỳ tính toán là ngày, mệnh đề nào dưới đây là chính xác?

Có thể trực tiếp tập hợp chi phí kinh doanh trả lương cho điểm chi phí quản trị.

Vì: Dựa vào nội dung và đặc điểm chi phí kinh doanh trực tiếp và chi phí kinh doanh chung.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.1.1. Tại sao cần phân bổ chi phí kinh doanh gián tiếp (BG, tr.56).

Ngoài bộ phận quản trị, Công ty May M có 1 tổ thiết kế thời trang, 1 tổ cắt tổ và 3 tổ may theo mặt hàng (mỗi tổ may 1 mặt hàng). Tất cả đều nằm gọn trong 1 tòa nhà. Công ty trả lương cho bộ phận quản trị theo tháng; trả lương cho nhân viên từng tổ sản xuất theo giờ. Tháng 2/2015 phát sinh các loại chi phí:

– Chi phí kinh doanh trả lương = 267 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh trả tiền điện = 45 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh sử dụng các loại vật liệu = 200 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh khấu hao nhà = 50 triệu đồng.

Với kỳ tính toán là tháng, mệnh đề nào dưới đây là chính xác?

Không tính được chi phí kinh doanh khấu hao cho bộ phận quản trị.

Vì: Dựa vào nội dung và đặc điểm chi phí kinh doanh trực tiếp và chi phí kinh doanh chung.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.1.1. Tại sao cần phân bổ chi phí kinh doanh gián tiếp (BG, tr.56).

Ngoài bộ phận quản trị, Công ty May M có 1 tổ thiết kế thời trang, 1 tổ cắt tổ và 3 tổ may theo mặt hàng (mỗi tổ may 1 mặt hàng). Tất cả đều nằm gọn trong 1 tòa nhà. Công ty trả lương cho bộ phận quản trị theo tháng; trả lương cho nhân viên từng tổ sản xuất theo giờ. Tháng 2/2015 phát sinh các loại chi phí sau, chi phí kinh doanh nào tính được trực tiếp cho từng tổ sản xuất?

Chi phí kinh doanh trả lương = 267 triệu đồng.

Vì: Dựa vào nội dung và đặc điểm chi phí kinh doanh trực tiếp và chi phí kinh doanh chung.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.1.1. Tại sao cần phân bổ chi phí kinh doanh gián tiếp (BG, tr.56).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Khi hình thành các điểm chi phí ở doanh nghiệp theo chức năng hoạt động sẽ chỉ có thể tạo thành các điểm chi phí – chức năng.

Vì: Dựa vào nội dung điểm chi phí – chức năng hoạt động của doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.1. Thiết kế điểm chi phí – chức năng (BG, tr.68).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Phân bổ chi phí kinh doanh chung bằng chìa khóa hiện vật chính xác hơn so với chìa khóa giá trị.

Vì: Dựa vào nội dung chìa khóa phân bổ ở mục nguyên lý phân bổ chi phí kinh doanh chung.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.1.2. Đại lượng phân bổ chi phí kinh doanh chung (BG, tr.58).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Phân bổ chi phí kinh doanh gián tiếp bằng phương pháp đại số là chính xác nhất.

Vì: Dựa vào nội dung phương pháp phân bổ ở mục nguyên lý phân bổ chi phí kinh doanh chung.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.1.4. Phương pháp phân bổ chi phí kinh doanh chung (BG, tr.63).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Phân bổ chi phí kinh doanh gián tiếp bằng phương pháp dòng chảy hay được sử dụng vì đáp ứng nguyên tắc tính toán nhanh với độ chính xác cần thiết.

Vì: Dựa vào nội dung phương pháp phân bổ ở mục nguyên lý phân bổ chi phí kinh doanh chung.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.1.4. Phương pháp phân bổ chi phí kinh doanh chung (BG, tr.63).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Có thể tính chi phí kinh doanh phát sinh ra nhiều kết quả khác nhau.

Vì: Dựa vào ba bước và năm nguyên tắc cơ bản của tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 2, mục 2.3.3. Các bước tính chi phí kinh doanh (BG, tr.32) và mục 2.3.1. Các nguyên tắc cần tuân thủ (BG, tr.31).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Chỉ có thể đánh giá tính hiệu quả hoạt động của từng nơi làm việc thông qua chỉ tiêu chi phí kinh doanh.

Vì: Dựa vào nhiệm vụ thứ ba của tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.3. Cung cấp thông tin kinh tế bên trong làm cơ sở để đánh giá tính hiệu quả hoạt động (BG, tr.30).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Khi tính chi phí kinh doanh trực tiếp không cần chìa khóa phân bổ.

Vì: Chi phí kinh doanh trực tiếp sẽ được tập hợp trực tiếp cho đối tượng tính, không phải phân bổ nên không cần chìa khóa phân bổ.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.1.1. Tại sao cần phân bổ chi phí kinh doanh gián tiếp (BG, tr.56).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Trong tổ xây tường xét ở phương diện kỹ thuật tính toán, điểm chi phí – công nhân xây luôn là điểm chi phí chính.

Vì: Dựa vào nội dung điểm chi phí – kỹ thuật tính toán của doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.4. Thiết kế điểm chi phí – kỹ thuật tính toán (BG, tr.71).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Có thể hình thành các điểm chi phí ở doanh nghiệp theo một trong các cấp: điểm chi phí cấp doanh nghiệp, điểm chi phí cấp phân xưởng, điểm chi phí cấp tổ sản xuất và điểm chi phí cấp nơi làm việc.

Vì: Dựa vào nội dung điểm chi phí – trách nhiệm của doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.3. Thiết kế điểm chi phí – trách nhiệm (BG, tr.70).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Có điểm chi phí – trách nhiệm cá nhân và điểm chi phí – trách nhiệm tập thể.

Vì: Dựa vào nội dung điểm chi phí – trách nhiệm của doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.3. Thiết kế điểm chi phí – trách nhiệm (BG, tr.70).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Có điểm chi phí – trách nhiệm cá nhân và điểm chi phí – trách nhiệm tập thể.

Vì: Dựa vào nội dung điểm chi phí – trách nhiệm của doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.3. Thiết kế điểm chi phí – trách nhiệm (BG, tr.70).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Chỉ có thể xác định chính sách giá cho một loại vật liệu chính trên cơ sở giả định đã biết giá của các loại vật liệu đầu vào khác.

Vì: Dựa vào nhiệm vụ thứ hai của tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.2. Cung cấp thông tin kinh tế bên trong làm cơ sở cho các chính sách giá (BG, tr.28).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Trong tổ xây tường xét ở phương diện kỹ thuật tính toán, điểm chi phí – công nhân xây luôn là điểm chi phí chính.

Vì: Dựa vào nội dung điểm chi phí – kỹ thuật tính toán của doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.4. Thiết kế điểm chi phí – kỹ thuật tính toán (BG, tr.71).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Chi phí kinh doanh buộc phải gắn với kết quả của kỳ tính toán.

Vì: Dựa vào định nghĩa và đặc điểm của phạm trù chi phí kinh doanh

Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.4. Chi phí kinh doanh (BG, tr.6).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Tính chi phí kinh doanh chế biến thông tin kinh tế bên trong theo yêu cầu của bộ máy quản trị doanh nghiệp.

Vì: Dựa vào bản chất của tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2. Tính chi phí kinh doanh khác về bản chất với kế toán tài chính (BG, tr.19).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Phân bổ chi phí kinh doanh gián tiếp theo nguyên tắc nhân quả là tốt nhất.

Vì: Dựa vào nội dung nguyên tắc phân bổ ở mục nguyên lý phân bổ chi phí kinh doanh chung.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.1.3. Nguyên tắc phân bổ chi phí kinh doanh chung (BG, tr.60).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Tính chi phí kinh doanh theo yêu cầu của bộ máy quản trị doanh nghiệp.

Vì: Dựa vào bản chất của tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2. Tính chi phí kinh doanh khác về bản chất với kế toán tài chính (BG, tr.19).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Khi thiết kế các điểm chi phí – không gian hoạt động có thể hình thành các điểm chi phí phụ.

Vì: Dựa vào nội dung điểm chi phí – không gian hoạt động của doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.2. Thiết kế điểm chi phí – không gian hoạt động (BG, tr.69).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Tính chi phí kinh doanh cung cấp thông tin cho người ra quyết định quản trị.

Vì: Dựa vào bản chất của tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2. Tính chi phí kinh doanh khác về bản chất với kế toán tài chính (BG, tr.19).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Muốn hoàn thành nhiệm vụ tính chi phí kinh doanh phải qua ba bước: theo loại, theo điểm và theo đối tượng.

Vì: Dựa vào ba bước tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 2, mục 2.3.3. Các bước tính chi phí kinh doanh (BG, tr.32).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Chìa khóa phân bổ giá trị là chi phí kinh doanh trực tiếp chính xác hơn chìa khóa phân bổ là mức lãi thô.

Vì: Dựa vào nội dung chìa khóa phân bổ ở mục nguyên lý phân bổ chi phí kinh doanh chung.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.1.2. Đại lượng phân bổ chi phí kinh doanh chung (BG, tr.58).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Trong doanh nghiệp, điểm chi phí – phân xưởng có thể là điểm chi phí chính, cũng có thể là điểm chi phí phụ.

Vì: Dựa vào nội dung điểm chi phí – kỹ thuật tính toán của doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.4. Thiết kế điểm chi phí – kỹ thuật tính toán (BG, tr.71).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Trong tổ xây tường xét ở phương diện kỹ thuật tính toán, điểm chi phí – công nhân xây luôn là điểm chi phí chính.

Vì: Dựa vào nội dung điểm chi phí – kỹ thuật tính toán của doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.4. Thiết kế điểm chi phí – kỹ thuật tính toán (BG, tr.71).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Các điểm chi phí – không gian hoạt động phải phụ thuộc vào sự chia cắt không gian.

Vì: Dựa vào nội dung điểm chi phí – không gian hoạt động của doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.2. Thiết kế điểm chi phí – không gian hoạt động (BG, tr.69).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Hay sử dụng phương pháp phân bổ trực tiếp vì đáp ứng yêu cầu tính toán nhanh với độ chính xác chấp nhận được.

Vì: Dựa vào nội dung phương pháp phân bổ ở mục nguyên lý phân bổ chi phí kinh doanh chung.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.1.4. Phương pháp phân bổ chi phí kinh doanh chung (BG, tr.63).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Mức lãi thô đơn vị sản phẩm là hiệu số của doanh thu và chi phí kinh doanh biến đổi.

Vì: Dựa vào nội dung nguyên tắc phân bổ ở mục nguyên lý phân bổ chi phí kinh doanh chung.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.1.3. Nguyên tắc phân bổ chi phí kinh doanh chung (BG, tr.60).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Thông tin về chi phí kinh doanh cụ thể hơn thông tin ở các báo cáo tài chính cùng kỳ.

Vì: Dựa vào đặc điểm của thông tin do tính chi phí kinh doanh và thông tin do kế toán tài chính cung cấp.

Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.2.1. Nhu cầu về thông tin kinh tế bên trong cho việc ra quyết định quản trị (BG, tr.7).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Thông tin về chi phí kinh doanh có thể là thông tin ở từng phòng ban, phân xưởng và từng nơi làm việc.

Vì: Dựa vào nhiệm vụ thứ ba của tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.3. Cung cấp thông tin kinh tế bên trong làm cơ sở để đánh giá tính hiệu quả hoạt động (BG, tr.30).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Chìa khoá phân bổ hiện vật phải là đơn vị đơn như kg, m2, lít… hoặc đơn vị kép như kg-giờ, m2-giờ, lít-giờ…

Vì: Dựa vào nội dung chìa khóa phân bổ ở mục nguyên lý phân bổ chi phí kinh doanh chung.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.1.2. Đại lượng phân bổ chi phí kinh doanh chung (BG, tr.58).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Trong công ty dệt xét ở phương diện kỹ thuật tính toán, điểm chi phí – phân xưởng dệt luôn là điểm chi phí chính.

Vì: Dựa vào nội dung điểm chi phí – kỹ thuật tính toán của doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.4. Thiết kế điểm chi phí – kỹ thuật tính toán (BG, tr.71).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Tính chi phí kinh doanh cung cấp thông tin kinh tế bên trong để ra các quyết định kinh doanh.

Vì: Dựa vào đặc điểm và nhiệm vụ thứ nhất của tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1. Cung cấp thông tin kinh tế bên trong làm cơ sở cho các quyết định (BG, tr.23).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Trong doanh nghiệp, điểm chi phí – phân xưởng có thể là điểm chi phí chính, cũng có thể là điểm chi phí phụ.

Vì: Dựa vào nội dung điểm chi phí – kỹ thuật tính toán của doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.4. Thiết kế điểm chi phí – kỹ thuật tính toán (BG, tr.71).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Nguyên tắc thống nhất với kế toán tài chính của tính chi phí kinh doanh biểu hiện ở việc cùng sử dụng chung số liệu ghi chép ban đầu.

Vì: Dựa vào năm nguyên tắc cơ bản của tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 2, mục 2.3.1. Các nguyên tắc cần tuân thủ (BG, tr.31).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Khi hình thành các điểm chi phí ở doanh nghiệp theo không gian hoạt động phải căn cứ vào sự chia cắt về không gian.

Vì: Dựa vào nội dung điểm chi phí – không gian hoạt động của doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.2. Thiết kế điểm chi phí – không gian hoạt động (BG, tr.69).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Đã tính chi phí kinh doanh phải tuân thủ nguyên tắc hiệu quả.

Vì: Dựa vào ba bước và năm nguyên tắc cơ bản của tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 2, mục 2.3.3. Các bước tính chi phí kinh doanh (BG, tr.32) và mục 2.3.1. Các nguyên tắc cần tuân thủ (BG, tr.31).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Trong doanh nghiệp, điểm chi phí – phân xưởng có thể là điểm chi phí chính, cũng có thể là điểm chi phí phụ.

Vì: Dựa vào nội dung điểm chi phí – kỹ thuật tính toán của doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.4. Thiết kế điểm chi phí – kỹ thuật tính toán (BG, tr.71).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Để ban hành chính sách giá cho sản phẩm cũ, thị trường truyền thống tính chi phí kinh doanh phải cung cấp thông tin về chi phí kinh doanh biến đổi bình quân.

Vì: Dựa vào nhiệm vụ thứ hai của tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.2. Cung cấp thông tin kinh tế bên trong làm cơ sở cho các chính sách giá (BG, tr.28).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Tính chi phí kinh doanh có thể cung cấp thông tin về chi phí kinh doanh phát sinh ở từng nơi làm việc.

Vì: Dựa vào nhiệm vụ thứ ba của tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.3. Cung cấp thông tin kinh tế bên trong làm cơ sở để đánh giá tính hiệu quả hoạt động (BG, tr.30).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Chỉ tính được chi phí kinh doanh qua ba bước: theo loại, theo điểm và theo đối tượng.

Vì: Dựa vào ba bước tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 2, mục 2.3.3. Các bước tính chi phí kinh doanh (BG, tr.32).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Trong doanh nghiệp, điểm chi phí – phân xưởng có thể là điểm chi phí chính, cũng có thể là điểm chi phí phụ.

Vì: Dựa vào nội dung điểm chi phí – kỹ thuật tính toán của doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.4. Thiết kế điểm chi phí – kỹ thuật tính toán (BG, tr.71).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Trong tổ xây tường xét ở phương diện kỹ thuật tính toán, điểm chi phí – công nhân xây luôn là điểm chi phí chính.

Vì: Dựa vào nội dung điểm chi phí – kỹ thuật tính toán của doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.4. Thiết kế điểm chi phí – kỹ thuật tính toán (BG, tr.71).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Nguyên tắc bảo toàn tài sản về mặt hiện vật chỉ được thể hiện ở bước tính chi phí kinh doanh theo loại.

Vì: Dựa vào năm nguyên tắc cơ bản và các bước của tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 2, mục 2.3.1. Các nguyên tắc cần tuân thủ (BG, tr.31) và mục 2.3.3. Các bước tính chi phí kinh doanh (BG, tr.32).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Có thể thiết kế các điểm chi phí – không gian hoạt động bên ngoài và bên trong doanh nghiệp.

Vì: Dựa vào nội dung điểm chi phí – không gian hoạt động của doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.2. Thiết kế điểm chi phí – không gian hoạt động (BG, tr.69).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Có thể đánh giá được tính hiệu quả hoạt động cho toàn bộ hoặc từng bộ phận doanh nghiệp.

Vì: Dựa vào nhiệm vụ thứ ba của tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.3. Cung cấp thông tin kinh tế bên trong làm cơ sở để đánh giá tính hiệu quả hoạt động (BG, tr.30).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Chỉ có thể hình thành các điểm chi phí – trách nhiệm theo cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.

Vì: Dựa vào nội dung điểm chi phí – trách nhiệm của doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.3. Thiết kế điểm chi phí – trách nhiệm (BG, tr.70).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Chỉ có thể hình thành các điểm chi phí – trách nhiệm theo cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.

Vì: Dựa vào nội dung điểm chi phí – trách nhiệm của doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.3. Thiết kế điểm chi phí – trách nhiệm (BG, tr.70).

Nhận định nào dưới đây chính xác nhất?

Để xây dựng kế hoạch năm cho doanh nghiệp đa sản xuất tính chi phí kinh doanh phải cung cấp thông tin để tính được mức lãi thô.

Vì: Dựa vào nhiệm vụ thứ nhất và thứ hai của tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1. Cung cấp thông tin kinh tế bên trong làm cơ sở cho các quyết định (BG, tr.23) và mục 2.2.2. Cung cấp thông tin kinh tế bên trong làm cơ sở cho các chính sách giá (BG, tr.28).

Nhận định nào dưới đây chính xác nhất?

Tính chi phí kinh doanh thu thập thông tin kinh tế bên trong.

Vì: Dựa vào bản chất của tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2. Tính chi phí kinh doanh khác về bản chất với kế toán tài chính (BG, tr.19).

Nhận định nào dưới đây đúng cho chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính?

Có thể lựa chọn phương pháp tính tiền trả lãi.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về loại chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính ở cách phân loại căn cứ vào đặc tính tự nhiên của hao phí.

Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.1. Phân loại chi phí kinh doanh theo đặc tính tự nhiên của hao phí (BG, tr.38).

Nhận định nào dưới đây đúng cho chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính?

Phải tính tiền trả lãi trên toàn bộ số vốn kinh doanh.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về loại chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính ở cách phân loại căn cứ vào đặc tính tự nhiên của hao phí.

Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.1. Phân loại chi phí kinh doanh theo đặc tính tự nhiên của hao phí (BG, tr.38).

Nhận định nào dưới đây đúng khi chu kỳ kinh doanh là 1 tháng?

Sử dụng 2 tấn vật liệu B, đánh giá theo giá mua lại là 5 triệu đồng/tấn được kết quả là chi phí kinh doanh sử dụng vật liệu B là 10 triệu đồng.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về loại chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu ở cách phân loại căn cứ vào đặc tính tự nhiên của hao phí và nguyên tắc bảo toàn hiện vật khi tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.1. Phân loại chi phí kinh doanh theo đặc tính tự nhiên của hao phí (BG, tr.38) và mục 2.3.1.3. Nguyên tắc bảo toàn tài sản doanh nghiệp về mặt hiện vật (BG, tr.31).

Nhận định nào dưới đây KHÔNG chính xác?

Tính chi phí kinh doanh ra đời do ý muốn chủ quan của bộ máy quản trị.

Vì: Dựa vào nhu cầu thông tin để ra quyết định trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung và cơ chế thị trường.

Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.2.1. Nhu cầu về thông tin kinh tế bên trong cho việc ra quyết định quản trị (BG, tr.7).

Nhận định nào dưới đây KHÔNG chính xác?

Buộc phải áp dụng phương pháp trung bình khi phân bổ chi phí kinh doanh chung.

Vì: Dựa vào nội dung nguyên tắc phân bổ ở mục nguyên lý phân bổ chi phí kinh doanh chung.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.1.3. Nguyên tắc phân bổ chi phí kinh doanh chung (BG, tr.60).

Nhận định nào dưới đây KHÔNG chính xác?

Tính chi phí kinh doanh là tính chi phí phát sinh trong kỳ.

Vì: Dựa vào định nghĩa tính chi phí kinh doanh, theo đó chi phí kinh doanh chỉ là một bộ phận chi phí.

Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.4. Chi phí kinh doanh (BG, tr.6).

Nhận định nào dưới đây KHÔNG chính xác?

Chi phí kinh doanh thông thường cũng là chi phí tài chính phát sinh trong kỳ.

Vì: Dựa vào đặc điểm của các loại chi phí kinh doanh thực tế, thông thường và kế hoạch.

Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.2.1. Xét theo mối quan hệ với thời gian (BG, tr.11).

Nhận định nào dưới đây KHÔNG chính xác?

Trong phân xưởng dệt xét ở phương diện kỹ thuật tính toán, điểm chi phí – tổ kho vải luôn là điểm chi phí chính.

Vì: Dựa vào nội dung điểm chi phí – kỹ thuật tính toán của doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.4. Thiết kế điểm chi phí – kỹ thuật tính toán (BG, tr.71).

Nhận định nào dưới đây KHÔNG chính xác?

Thông tin về chi phí kinh doanh buộc phải là thông tin ở phạm vi toàn doanh nghiệp.

Vì: Dựa vào nhiệm vụ thứ ba của tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.3. Cung cấp thông tin kinh tế bên trong làm cơ sở để đánh giá tính hiệu quả hoạt động (BG, tr.30).

Nhận định nào dưới đây KHÔNG chính xác?

Các cột phản ánh loại chi phí kinh doanh.

Vì: Dựa vào định nghĩa bảng tính chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp, theo đó các cột phản ánh các điểm chi phí.

Tham khảo: Bài 5, mục 5.1.3.2. Thiết kế bảng tính chi phí kinh doanh (BG, tr.79).

Nhận định nào dưới đây KHÔNG chính xác?

Tính chi phí kinh doanh buộc phải cung cấp mọi thông tin về chi phí.

Vì: Dựa vào đặc điểm và nhiệm vụ thứ nhất của tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 2, mục 2.2.1. Cung cấp thông tin kinh tế bên trong làm cơ sở cho các quyết định (BG, tr.23).

Nhận định nào dưới đây KHÔNG chính xác?

Có thể đánh giá được tính hiệu quả ở từng điểm chi phí ở bước tính chi phí kinh doanh theo loại.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về đánh giá tính hiệu quả trong bảng tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 5, mục 5.2.3. Bước 3, đánh giá tính hiệu quả hoạt động ở từng điểm chi phí (BG, tr.91).

Nhận định nào dưới đây KHÔNG chính xác?

Có thể sử dụng phương pháp phân bổ theo dòng chảy để phân bổ chi phí kinh doanh chung sơ cấp.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về các bước tính trong bảng tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 5, mục 5.2.2. Bước 2, thực hiện các phép phân bổ cần thiết (BG, tr.82).

Nhận định nào dưới đây KHÔNG chính xác?

Trong nền kinh tế thị trường thông tin về chi phí thỏa mãn nhu cầu cùng ra quyết định của quản lý vĩ mô và doanh nghiệp.

Vì: Dựa vào đặc điểm của cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung và cơ chế kinh tế thị trường.

Tham khảo: Bài 1, mục 1.2.2.1. Nhu cầu về thông tin kinh tế bên trong cho việc ra quyết định quản trị (BG, tr.7).

Nhận định nào dưới đây KHÔNG chính xác?

Chi tiêu là chi phí nên gắn với hành vi xuất dùng vật liệu từ kho vật liệu.

Vì: Dựa vào định nghĩa và đặc điểm của phạm trù chi tiêu.

Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.2. Chi tiêu (BG, tr.5).

Nhận định nào dưới đây không chính xác?

Trong phân xưởng dệt xét ở phương diện kỹ thuật tính toán, điểm chi phí – tổ kho vải luôn là điểm chi phí chính.

Vì: Dựa vào nội dung điểm chi phí – kỹ thuật tính toán của doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.4. Thiết kế điểm chi phí – kỹ thuật tính toán (BG, tr.71).

Nhận định nào dưới đây KHÔNG chính xác khi chu kỳ kinh doanh là 1 tháng?

Tổng chi phí kinh doanh sử dụng vật liệu ở câu này là 113 triệu đồng.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về loại chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu ở cách phân loại căn cứ vào đặc tính tự nhiên của hao phí và nguyên tắc bảo toàn hiện vật khi tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.1. Phân loại chi phí kinh doanh theo đặc tính tự nhiên của hao phí (BG, tr.38) và mục 2.3.1.3. Nguyên tắc bảo toàn tài sản doanh nghiệp về mặt hiện vật (BG, tr.31).

Nhận định nào dưới đây KHÔNG đúng nếu chu kỳ kinh doanh kéo dài 2 tháng?

Trả tiền mua 5 tấn vật liệu C trong kỳ là 100 triệu đồng; sử dụng hết trong tháng và tính chi phí kinh doanh sử dụng vật liệu C là 101 triệu đồng trong khi giá vật liệu C tăng 1% sau 4 tháng.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về loại chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu ở cách phân loại căn cứ vào đặc tính tự nhiên của hao phí và nguyên tắc bảo toàn hiện vật khi tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.1. Phân loại chi phí kinh doanh theo đặc tính tự nhiên của hao phí (BG, tr.38) và mục 2.3.1.3. Nguyên tắc bảo toàn tài sản doanh nghiệp về mặt hiện vật (BG, tr.31).

Nhận định nào dưới đây KHÔNG đúng nếu chu kỳ kinh doanh kéo dài 2 tháng?

Tổng chi phí kinh doanh sử dụng vật liệu ở câu này là 241 triệu đồng.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về loại chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu ở cách phân loại căn cứ vào đặc tính tự nhiên của hao phí và nguyên tắc bảo toàn hiện vật khi tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.1. Phân loại chi phí kinh doanh theo đặc tính tự nhiên của hao phí (BG, tr.38) và mục 2.3.1.3. Nguyên tắc bảo toàn tài sản doanh nghiệp về mặt hiện vật (BG, tr.31).

Nhận định nào dưới đây KHÔNG thuộc nhiệm vụ của tính chi phí kinh doanh?

Cung cấp thông tin để kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp xem có đúng pháp luật về quản lý kinh tế không.

Vì: Dựa vào bản chất của tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2. Tính chi phí kinh doanh khác về bản chất với kế toán tài chính (BG, tr.19).

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Mọi phương pháp tính giá thành đều mang tính áp đặt.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về giá thành và các phương pháp tính giá thành.

Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.2. Các phương pháp tính giá thành (BG, tr.94).

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Tính chi phí kinh doanh cung cấp thông tin cho bộ máy quản trị doanh nghiệp.

Vì: Dựa vào bản chất của tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2. Tính chi phí kinh doanh khác về bản chất với kế toán tài chính (BG, tr.19).

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Kết thúc của tính chi phí kinh doanh theo bảng vẫn chưa tính được giá thành cho từng loại sản phẩm.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về giá thành và các phương pháp tính giá thành.

Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.2. Các phương pháp tính giá thành (BG, tr.94).

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Hao mòn tài sản cố định là một phạm trù khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về khấu hao tài sản cố định (loại chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính ở cách phân loại căn cứ vào đặc tính tự nhiên của hao phí) và nguyên tắc bảo toàn hiện vật khi tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.1. Phân loại chi phí kinh doanh theo đặc tính tự nhiên của hao phí (BG, tr.38) và mục 2.3.1.3. Nguyên tắc bảo toàn tài sản doanh nghiệp về mặt hiện vật (BG, tr.31).

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Cần hình thành ở chuyền May 1 điểm chi phí phụ.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về điểm chi phí và hình thành điểm chi phí trong doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.2. Thiết kế các điểm chi phí trong doanh nghiệp (BG, tr.68).

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu gắn với nguyên tắc bảo toàn tài sản về mặt hiện vật.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về loại chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu ở cách phân loại căn cứ vào đặc tính tự nhiên của hao phí và nguyên tắc bảo toàn hiện vật khi tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.1. Phân loại chi phí kinh doanh theo đặc tính tự nhiên của hao phí (BG, tr.38) và mục 2.3.1.3. Nguyên tắc bảo toàn tài sản doanh nghiệp về mặt hiện vật (BG, tr.31).

Nhận định nào dưới đây là đúng?

Có thể lựa chọn phương pháp tính giá thành.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về giá thành và các phương pháp tính giá thành.

Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.2. Các phương pháp tính giá thành (BG, tr.94).

Nhận định nào dưới đây SAI?

Tổng số 145 triệu đồng, trong đó trả lương trong tháng 120 triệu đồng, trả bảo hiểm cho người lao động 25 triệu đồng được tính vào chi phí kinh doanh trả lương.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về loại chi phí kinh doanh sử dụng lao động ở cách phân loại căn cứ vào đặc tính tự nhiên của hao phí.

Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.1. Phân loại chi phí kinh doanh theo đặc tính tự nhiên của hao phí (BG, tr.38).

Nhận định nào dưới đây thiếu chính xác?

Trong doanh nghiệp, điểm chi phí – tổ sản xuất là điểm chi phí – trách nhiệm cấp cao hơn điểm chi phí – phòng kinh doanh.

Vì: Dựa vào nội dung điểm chi phí – trách nhiệm của doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.3. Thiết kế điểm chi phí – trách nhiệm (BG, tr.70).

Nhận định nào dưới đây thiếu chính xác?

Chi phí kinh doanh cũng giống chi phí tài chính ở đặc điểm phải có kỳ tính toán giống nhau.

Vì: Dựa vào định nghĩa và đặc điểm của phạm trù chi phí kinh doanh và chi phí tài chính.

Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.3. Chi phí tài chính (BG, tr.5) và mục 1.1.4. Chi phí kinh doanh (BG, tr.6).

Nhận định nào dưới đây về tính chi phí kinh doanh sử dụng tài sản cố định là thiếu chính xác?

Mặc dù đã tính đủ chi phí kinh doanh khấu hao nhưng nếu tiếp tục sử dụng tài sản cố định thì vẫn tiếp tục tính khấu hao.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về khấu hao tài sản cố định (loại chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính ở cách phân loại căn cứ vào đặc tính tự nhiên của hao phí) và nguyên tắc bảo toàn hiện vật khi tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.1. Phân loại chi phí kinh doanh theo đặc tính tự nhiên của hao phí (BG, tr.38) và mục 2.3.1.3. Nguyên tắc bảo toàn tài sản doanh nghiệp về mặt hiện vật (BG, tr.31).

Nhận định nào SAI khi chu kỳ kinh doanh là 1 tháng?

Tổng chi phí kinh doanh sử dụng vật liệu ở câu này là 21,1 triệu đồng.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về loại chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu ở cách phân loại căn cứ vào đặc tính tự nhiên của hao phí và nguyên tắc bảo toàn hiện vật khi tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.1. Phân loại chi phí kinh doanh theo đặc tính tự nhiên của hao phí (BG, tr.38) và mục 2.3.1.3. Nguyên tắc bảo toàn tài sản doanh nghiệp về mặt hiện vật (BG, tr.31).

Những chi phí nào dưới đây KHÔNG đúng cho chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính?

Tiền trả lãi cho số vốn doanh nghiệp vay ngoài là 5 triệu đồng; tính chi phí kinh doanh sử dụng vốn là 5 triệu đồng.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về loại chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính ở cách phân loại căn cứ vào đặc tính tự nhiên của hao phí và nguyên tắc bảo toàn hiện vật khi tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.1. Phân loại chi phí kinh doanh theo đặc tính tự nhiên của hao phí (BG, tr.38) và mục 2.3.1.3. Nguyên tắc bảo toàn tài sản doanh nghiệp về mặt hiện vật (BG, tr.31).

Những chi phí nào dưới đây KHÔNG đúng cho chi phí kinh doanh sử dụng lao động trong kỳ tính toán?

Chi phí kinh doanh sử dụng lao động trong tháng là 75 triệu đồng.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về loại chi phí kinh doanh sử dụng lao động ở cách phân loại căn cứ vào đặc tính tự nhiên của hao phí.

Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.1. Phân loại chi phí kinh doanh theo đặc tính tự nhiên của hao phí (BG, tr.38).

Những chi phí nào dưới đây KHÔNG phải chi phí kinh doanh sử dụng lao động?

Tiền trợ cấp cho 5 gia đình thuộc địa bàn phường mà công ty cam kết hỗ trợ 1 triệu đồng/gia đình.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về loại chi phí kinh doanh sử dụng lao động ở cách phân loại căn cứ vào đặc tính tự nhiên của hao phí.

Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.1. Phân loại chi phí kinh doanh theo đặc tính tự nhiên của hao phí (BG, tr.38).

Những chi phí nào dưới đây KHÔNG thuộc loại chi phí kinh doanh sử dụng lao động?

5 nhân viên không báo doanh nghiệp, tự đi học bên ngoài với chi phí đóng tiền học 2 triệu đồng/người/kỳ.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về loại chi phí kinh doanh sử dụng lao động ở cách phân loại căn cứ vào đặc tính tự nhiên của hao phí.

Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.1. Phân loại chi phí kinh doanh theo đặc tính tự nhiên của hao phí (BG, tr.38).

Những chi phí nào dưới đây là chi phí kinh doanh sử dụng lao động trong kỳ tính toán (tháng)?

Tiền người lao động đóng bảo hiểm xã hội, y tế và thất nghiệp theo chế độ là 8 triệu đồng.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về loại chi phí kinh doanh sử dụng lao động ở cách phân loại căn cứ vào đặc tính tự nhiên của hao phí.

Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.1. Phân loại chi phí kinh doanh theo đặc tính tự nhiên của hao phí (BG, tr.38).

Những chi phí nào dưới đây thuộc chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính hoặc đúng?

Tính số tiền phải trả lãi cho toàn bộ vốn cần thiết trong kỳ theo các phương pháp thích hợp là 25 triệu đồng.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về loại chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính ở cách phân loại căn cứ vào đặc tính tự nhiên của hao phí và nguyên tắc bảo toàn hiện vật khi tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.1. Phân loại chi phí kinh doanh theo đặc tính tự nhiên của hao phí (BG, tr.38) và mục 2.3.1.3. Nguyên tắc bảo toàn tài sản doanh nghiệp về mặt hiện vật (BG, tr.31).

Những chi phí nào dưới đây thuộc chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu hoặc đúng?

Sử dụng 10 tấn vật liệu A đánh giá theo giá mua lại là 5 triệu đồng/tấn.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về loại chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu ở cách phân loại căn cứ vào đặc tính tự nhiên của hao phí.

Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.1. Phân loại chi phí kinh doanh theo đặc tính tự nhiên của hao phí (BG, tr.38).

Những chi phí nào dưới đây thuộc loại chi phí kinh doanh sử dụng lao động?

Doanh nghiệp cử 10 nhân viên đi học hàm thụ tự đóng tiền học phí 15 triệu đồng/người/kỳ, doanh nghiệp chỉ hỗ trợ 5 triệu đồng/người/kỳ.

Vì: Dựa vào nội dung trình bày về loại chi phí kinh doanh sử dụng lao động ở cách phân loại căn cứ vào đặc tính tự nhiên của hao phí.

Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.1. Phân loại chi phí kinh doanh theo đặc tính tự nhiên của hao phí (BG, tr.38).

Những khoản chi phí nào dưới đây KHÔNG là chi phí kinh doanh nhưng là chi phí tài chính của kỳ?

Trong kỳ doanh nghiệp khấu hao theo qui định 100 triệu đồng.

Vì: Chi phí tài chính phải gắn với kết quả của kỳ, ở đáp án này do không phải là chi phí kinh doanh nên nó sẽ không tuân thủ những nguyên lý của tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.3. Chi phí tài chính (BG, tr.5) và mục 1.1.4. Chi phí kinh doanh (BG, tr.6).

Những khoản chi phí nào dưới đây KHÔNG là chi tiêu?

Khách trả món nợ 500 triệu đồng.

Vì: Dựa vào đặc điểm chi tiêu.

Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.2. Chi tiêu (BG, tr.5).

Những khoản chi phí nào dưới đây KHÔNG phải là chi phí kinh doanh của kỳ?

Trong kỳ số tiền khách nợ doanh nghiệp giảm 50 triệu đồng.

Vì: Dựa vào đặc điểm chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.4. Chi phí kinh doanh (BG, tr.6).

Những khoản chi phí nào dưới đây KHÔNG phải là chi phí tài chính của kỳ?

Trong kỳ số tiền khách nợ doanh nghiệp giảm 50 triệu đồng.

Vì: Dựa vào đặc điểm của chi phí tài chính, theo đó chi phí tài chính phải gắn với kết quả của kỳ

Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.3. Chi phí tài chính (BG, tr.5).

Những khoản chi phí nào dưới đây KHÔNG phải là chi phí tài chính trong kỳ?

Hao hụt ngoài định mức qui định là 1 triệu đồng.

Vì: Dựa vào đặc điểm chi phí tài chính.

Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.3. Chi phí tài chính (BG, tr.5).

Những khoản chi phí nào dưới đây không phải là chi phí tài chính trong kỳ?

Các khoản phí khi ký hợp đồng ngoài qui định là 10 triệu đồng.

Vì: Dựa vào đặc điểm của chi phí tài chính, theo đó chi phí tài chính chỉ được tính theo quy định.

Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.3. Chi phí tài chính (BG, tr.5).

Những khoản chi phí nào dưới đây KHÔNG phải là chi tiêu?

Khách trả món nợ 200 triệu đồng.

Vì: Dựa vào định nghĩa chi tiêu, theo đó chi tiêu đề cập đến lượng tiền bỏ ra chứ không phải thu về.

Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.2. Chi tiêu (BG, tr.5).

Những khoản chi phí nào dưới đây KHÔNG phải là chi tiêu?

Khấu hao tài sản cố định trong kỳ 200 triệu đồng.

Vì: Dựa vào đặc điểm chi tiêu.

Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.2. Chi tiêu (BG, tr.5).

Những khoản chi phí nào dưới đây KHÔNG phải là chi tiêu hoặc không chính xác?

Xuất kho 1.000 kg vật tư B để sản xuất với giá mua lại 50.000 đồng/kg.

Vì: Dựa vào định nghĩa chi tiêu, theo đó chi tiêu phản ánh lượng tiền doanh nghiệp bỏ ra. Đáp án B không có lượng tiền bỏ ra

Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.2. Chi tiêu (BG, tr.5).

Những khoản chi phí nào dưới đây KHÔNG phải là chi tiêu hoặc không đúng?

Tổng chi tiêu trong trường hợp này là 220 triệu đồng.

Vì: Dựa vào định nghĩa chi tiêu, theo đó tổng chi tiêu ở đây chỉ là 100 triệu đồng

Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.2. Chi tiêu (BG, tr.5).

Những khoản chi phí nào dưới đây là chi phí kinh doanh?

Tổng mức xuất kho trong kỳ là 20 tấn và đánh giá theo giá mua lại vật liệu A là 5,2 triệu đồng/tấn.

Vì: Dựa vào đặc điểm chi phí kinh doanh, theo đó chi phí kinh doanh phải gắn với kết quả của kỳ và được tính theo giá mua lại

Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.4. Chi phí kinh doanh (BG, tr.6).

Những khoản chi phí nào dưới đây là chi phí kinh doanh của kỳ?

Trong kỳ doanh nghiệp khấu hao tài sản cố định theo kế hoạch và giá trị mua lại 100 triệu đồng.

Vì: Chi phí kinh doanh phải gắn với kết quả của kỳ và phải được tính theo giá mua lại

Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.4. Chi phí kinh doanh (BG, tr.6).

Những khoản chi phí nào dưới đây là chi phí kinh doanh nhưng không là chi phí tài chính của kỳ?

Trong kỳ doanh nghiệp xuất dùng 1 tấn thép tính theo giá mua lại 20 triệu đồng.

Vì: Dựa vào đặc điểm chi phí kinh doanh và chi phí tài chính.

Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.3. Chi phí tài chính (BG, tr.5) và mục 1.1.4. Chi phí kinh doanh (BG, tr.6).

Những khoản chi phí nào dưới đây là chi phí kinh doanh và cũng là chi phí tài chính của kỳ?

Trong kỳ doanh nghiệp xuất dùng 1 tấn thép tính theo giá mua 20 triệu đồng không thay đổi kéo dài hơn chu kỳ kinh doanh 2 tháng.

Vì: Chi phí kinh doanh và chi phí tài chính phải gắn với kết quả của kỳ và do giá mua không thay đổi nên không có sự khác biệt về nguyên lý bảo toàn tài sản.

Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.3. Chi phí tài chính (BG, tr.5) và mục 1.1.4. Chi phí kinh doanh (BG, tr.6).

Những khoản chi phí nào dưới đây là chi phí kinh doanh và đồng thời là chi phí tài chính của kỳ?

Trong kỳ báo cáo doanh nghiệp trả lương 120 triệu đồng.

Vì: Dựa vào đặc điểm chi phí kinh doanh và chi phí tài chính.

Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.3. Chi phí tài chính (BG, tr.5) và mục 1.1.4. Chi phí kinh doanh (BG, tr.6).

Những khoản chi phí nào dưới đây là chi phí tài chính của kỳ?

Trả tiền mua hàng 200 triệu đồng, vẫn nợ người bán 100 triệu đồng.

Vì: Dựa vào đặc điểm chi phí tài chính.

Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.3. Chi phí tài chính (BG, tr.5).

Những khoản chi phí nào dưới đây là chi phí tài chính của kỳ?

Chuyển cho Sở Thuế 50 triệu đồng tiền thuế của kỳ.

Vì: Dựa vào đặc điểm chi phí tài chính.

Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.3. Chi phí tài chính (BG, tr.5).

Những khoản chi phí nào dưới đây là chi tiêu và đồng thời là chi phí tài chính của kỳ?

Trả tiền lương cho người lao động trong kỳ là 200 triệu đồng.

Vì: Trả lương vừa gắn với kết quả của kỳ, vừa có lượng tiền bỏ ra.

Tham khảo: Bài 1, mục 1.1.2. Chi tiêu (BG, tr.5) và mục 1.1.3. Chi phí tài chính (BG, tr.5).

Những thông tin nào dưới đây là thiếu chính xác?

Tính chi phí kinh doanh tuân thủ nguyên tắc bảo toàn tài sản về mặt giá trị.

Vì: Dựa vào bản chất của tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2. Tính chi phí kinh doanh khác về bản chất với kế toán tài chính (BG, tr.19).

Tháng 1/2015 Công ty A mua về 1 chiếc xe ô tô đưa đón công nhân viên đi làm với giá 1,6 tỉ đồng. Thời gian khấu hao dự định 8 năm. Giá xe được dự báo năm 2015 tăng 1% rồi ổn định hàng chục năm sau đó.

Kết quả khấu hao nào sau đây chính xác?

Khấu hao đến khi thanh lý 1.616.000.000 đồng.

Vì: Dựa vào tính chất tự lựa chọn phương pháp và nguyên tắc bảo toàn hiện vật của tính chi phí kinh doanh. Khấu hao đến khi thanh lý = 1.600.000.000 ´ 1,01 = 1.616.000.000 (đồng)

Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2. Tính chi phí kinh doanh khác về bản chất với kế toán tài chính (BG, tr.19) và mục 2.3.1.3. Nguyên tắc bảo toàn tài sản doanh nghiệp về mặt hiện vật (BG, tr.31).

Tháng 1/2015 Công ty A mua về 1 chiếc xe ô tô đưa đón công nhân viên đi làm với giá 1,6 tỉ đồng. Thời gian khấu hao dự định 8 năm. Giá xe được dự báo năm 2015 tăng 1% rồi ổn định hàng chục năm sau đó. Sau thanh lý dự kiến bán chiếc xe đó được 16 triệu đồng.

Kết quả khấu hao nào sau đây chính xác?

Khấu hao đến khi thanh lý 1.600.000.000 đồng.

Vì: Dựa vào tính chất tự lựa chọn phương pháp và nguyên tắc bảo toàn hiện vật của tính chi phí kinh doanh. Khấu hao đến khi thanh lý = 1.600.000.000 ´ 1,01 – 0,016 = 1.600.000.000 (đồng)

Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2. Tính chi phí kinh doanh khác về bản chất với kế toán tài chính (BG, tr.19) và mục 2.3.1.3. Nguyên tắc bảo toàn tài sản doanh nghiệp về mặt hiện vật (BG, tr.31).

Tháng 1/2015 Công ty A mua về 1 chiếc xe ô tô đưa đón công nhân viên đi làm với giá 1,6 tỉ đồng. Thời gian khấu hao dự định 8 năm. Giá xe được dự báo ổn định và có xu hướng giảm.

Kết quả khấu hao nào sau đây chính xác?

Khấu hao đến khi thanh lý 1.600.000.000 đồng.

Vì: Dựa vào tính chất tự lựa chọn phương pháp và nguyên tắc bảo toàn hiện vật của tính chi phí kinh doanh. Chi phí kinh doanh khấu hao = 1.600.000 ´ 18 = 1.600.000.000 (đồng)

Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2. Tính chi phí kinh doanh khác về bản chất với kế toán tài chính (BG, tr.19) và mục 2.3.1.3. Nguyên tắc bảo toàn tài sản doanh nghiệp về mặt hiện vật (BG, tr.31).

Tháng 1/2015 Công ty A mua về 1 chiếc xe ô tô đưa đón công nhân viên đi làm với giá 1,6 tỉ đồng. Thời gian khấu hao dự định 8 năm. Giá xe được dự báo ổn định và có xu hướng giảm. Sau khi sử dụng Công ty bán chiếc xe đó được 200 triệu đồng.

Kết quả khấu hao nào sau đây chính xác?

Khấu hao đến khi thanh lý 1.400.000.000 đồng.

Vì: Dựa vào tính chất tự lựa chọn phương pháp và nguyên tắc bảo toàn hiện vật của tính chi phí kinh doanh. Chi phí kinh doanh khấu hao = 1.600.000.000 ´ 18 – 0,2 = 1.400.000.000 (đồng)

Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2. Tính chi phí kinh doanh khác về bản chất với kế toán tài chính (BG, tr.19) và mục 2.3.1.3. Nguyên tắc bảo toàn tài sản doanh nghiệp về mặt hiện vật (BG, tr.31).

Tháng 1/2015 Công ty A mua về 1 chiếc xe ô tô đưa đón công nhân viên đi làm với giá 1,6 tỉ đồng. Thời gian khấu hao dự định 8 năm. Giá xe được dự báo tăng 1%/năm.

Kết quả khấu hao nào sau đây chính xác?

Khấu hao đến khi thanh lý 1.732.570.730 đồng.

Vì: Dựa vào tính chất tự lựa chọn phương pháp và nguyên tắc bảo toàn hiện vật của tính chi phí kinh doanh. Chi phí kinh doanh khấu hao = 1.600.000.000 ´ 1,018 = 1.732.570.730 (đồng)

Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2. Tính chi phí kinh doanh khác về bản chất với kế toán tài chính (BG, tr.19) và mục 2.3.1.3. Nguyên tắc bảo toàn tài sản doanh nghiệp về mặt hiện vật (BG, tr.31).

Tháng 1/2015 Công ty A mua về 1 chiếc xe ô tô đưa đón công nhân viên đi làm với giá 1,6 tỉ đồng. Thời gian khấu hao dự định 8 năm. Giá xe được dự báo tăng 1%/năm. Sau khi thanh lý bán chiếc xe được 200 triệu đồng.

Nhận định nào sau đây chính xác?

Có thể lựa chọn phương pháp khấu hao.

Vì: Dựa vào tính chất tự lựa chọn phương pháp của tính chi phí kinh doanh.

Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2. Tính chi phí kinh doanh khác về bản chất với kế toán tài chính (BG, tr.19).

Tháng 1/2015 Công ty A mua về 1 chiếc xe ô tô đưa đón công nhân viên đi làm với giá 1,6 tỉ đồng. Thời gian khấu hao dự định 8 năm. Giá xe được dự báo tăng 1%/năm. Sau thanh lý dự kiến bán xe cũ được 200 triệu đồng.

Kết quả khấu hao nào sau đây chính xác?

Khấu hao đến khi thanh lý 1.532.570.730 đồng.

Vì: Dựa vào tính chất tự lựa chọn phương pháp và nguyên tắc bảo toàn hiện vật của tính chi phí kinh doanh. Chi phí kinh doanh khấu hao = 1.600.000.000 ´ 1,018 – 0,2 = 1532.570.730 (đồng)

Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2. Tính chi phí kinh doanh khác về bản chất với kế toán tài chính (BG, tr.19) và mục 2.3.1.3. Nguyên tắc bảo toàn tài sản doanh nghiệp về mặt hiện vật (BG, tr.31).

Tháng 1/2015 Công ty A mua về 1 chiếc xe ô tô đưa đón công nhân viên đi làm với giá 1,6 tỉ đồng. Thời gian khấu hao dự định 8 năm. Giá xe được dự báo tăng 1%/năm. Sau thanh lý phải chi thêm 10 triệu đồng để được đưa xe vào bãi rác thải công nghiệp.

Kết quả khấu hao nào sau đây chính xác?

Khấu hao đến khi thanh lý 1.742.570.730 đồng.

Vì: Dựa vào tính chất tự lựa chọn phương pháp và nguyên tắc bảo toàn hiện vật của tính chi phí kinh doanh. Chi phí kinh doanh khấu hao = 1.600.000 ´ 1,018 + 0,01 = 1.742.570.730 (đồng)

Tham khảo: Bài 2, mục 2.1.2. Tính chi phí kinh doanh khác về bản chất với kế toán tài chính (BG, tr.19) và mục 2.3.1.3. Nguyên tắc bảo toàn tài sản doanh nghiệp về mặt hiện vật (BG, tr.31).

Tháng 1/2015 Công ty A mua về 2 tấn thép với giá 20 triệu đồng/tấn. Trong tháng 1 Công ty xuất dùng 500 kg thép loại này. Chu kỳ kinh doanh kéo dài 1 tháng; giá thép ổn định qua chu kỳ kinh doanh.

Kết quả nào sau đây về chi phí kinh doanh sử dụng thép chính xác?

10.000.000 đồng.

Vì: Dựa vào nguyên tắc bảo toàn hiện vật của tính chi phí kinh doanh, do giá thép ổn định, nên

Chi phí kinh doanh sử dụng thép = 20.000.000 ´ 0,5 = 10.000.000 (đồng)

Tham khảo: Bài 2, mục 2.3.1.3. Nguyên tắc bảo toàn tài sản doanh nghiệp về mặt hiện vật (BG, tr.31).

Tháng 1/2015 Công ty A mua về 2 tấn thép với giá 20 triệu đồng/tấn. Trong tháng 1 Công ty xuất dùng 500 kg thép loại này. Chu kỳ kinh doanh kéo dài 1 tháng; giá thép tăng 1%/1 tháng.

Kết quả nào sau đây về chi phí kinh doanh sử dụng thép chính xác?

10.100.000 đồng.

Vì: Dựa vào nguyên tắc bảo toàn hiện vật của tính chi phí kinh doanh. Công thức tínhCPKD = Pml * lượng xuất dùng, trong đó Pml = Pmv * (1 + % tăng giá)số lần tăng trong chu kỳ = 20.000.000 ´ (1 + 0,01)1 = 20.200.000 (đồng)

CPKD = 20.200.000 ´ 0,5 = 10.100.000 (đồng)

Tham khảo: Bài 2, mục 2.3.1.3. Nguyên tắc bảo toàn tài sản doanh nghiệp về mặt hiện vật (BG, tr.31).

Tháng 1/2015 Công ty A mua về 2 tấn thép với giá 20 triệu đồng/tấn. Trong tháng 1 Công ty xuất dùng 500 kg thép loại này. Chu kỳ kinh doanh kéo dài 3 tháng; giá thép tăng 2%/1 tháng.

Kết quả nào sau đây về chi phí kinh doanh sử dụng thép chính xác?

10.612.080 đồng.

Vì: Dựa vào nguyên tắc bảo toàn hiện vật của tính chi phí kinh doanh Công thức tínhCPKD = Pml * lượng xuất dùng, trong đó Pml = Pmv * (1 + % tăng giá)số lần tăng trong chu kỳ= 20.000.000 ´ (1 + 0,02)3 = 21.224.160 (đồng)

CPKD = 21.224.160 ´ 0,5 = 10.612.080 (đồng)

Tham khảo: Bài 2, mục 2.3.1.3. Nguyên tắc bảo toàn tài sản doanh nghiệp về mặt hiện vật (BG, tr.31).

Tháng 1/2015 Công ty A mua về 2 tấn thép với giá 20 triệu đồng/tấn. Trong tháng 1 Công ty xuất dùng 500 kg thép loại này. Chu kỳ kinh doanh kéo dài 6 tháng; giá thép tăng 1%/2 tháng.

Kết quả nào sau đây về chi phí kinh doanh sử dụng thép là chính xác?

10.303.010 đồng.

Vì: Dựa vào nguyên tắc bảo toàn hiện vật của tính chi phí kinh doanh. Công thức tínhCPKD = Pml * lượng xuất dùng, trong đó Pml = Pmv * (1 + % tăng giá)số lần tăng trong chu kỳ = 20.000.000 ´ (1 + 0,01)3 = 20.606.020 (đồng)

CPKD = 20.606.020 ´ 0,5 = 10.303.010 (đồng)

Tham khảo: Bài 2, mục 2.3.1.3. Nguyên tắc bảo toàn tài sản doanh nghiệp về mặt hiện vật (BG, tr.31).

Tháng 1/2015 Công ty A mua về 2 tấn thép với giá 20 triệu đồng/tấn. Trong tháng 1 Công ty xuất dùng 500 kg thép loại này. Chu kỳ kinh doanh kéo dài 10 tháng; sang tháng 2/2015 giá thép tăng 2% và ổn định từ đó đến hết năm.

Kết quả nào sau đây về chi phí kinh doanh sử dụng thép chính xác?

10.200.000 đồng.

Vì: Dựa vào nguyên tắc bảo toàn hiện vật của tính chi phí kinh doanh. Công thức: Chi phí kinh doanh sử dụng thép = 0,5 ´ 20.000.000 ´ 1,02 = 10.200.000 (đồng)

Tham khảo: Bài 2, mục 2.3.1.3. Nguyên tắc bảo toàn tài sản doanh nghiệp về mặt hiện vật (BG, tr.31).

Tháng 1 năm 2015 công ty vận chuyển đường sông S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 1,2 tỉ đồng.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 10 triệu tấn/km. Theo kế hoạch công ty sẽ sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 1,6 triệu tấn/km; các tháng vận chuyển đều nhau.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 2%/2 năm. Khi thanh lý công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 100 triệu đồng. Lãi suất bình quân ngân hàng cùng kì năm 2022 là 1%/tháng.

Nếu bạn có nhiệm vụ tính chi phí kinh doanh khấu hao xà lan cho từng tháng của năm 2015 thì bạn chấp nhận kết quả nào sau đây?

15.985.581 đồng.

Vì: GTSCĐ = 1.200.000.000 ´ (1+ 0,02)4 = 1.298.918.592 (đồng)

Chi phí kinh doanh khấu hao xà lan cho từng tháng của năm 2015 theo phương pháp khấu hao bậc nhất theo kết quả là:

[(1.298.918.592 – 100.000.000)/(10 ´ 12)] ´ 1,6 = 15.985.581 (đồng)

Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.2.3. Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính (BG, tr.46).

Tháng 1 năm 2015 công ty vận chuyển đường sông S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 1,2 tỉ đồng.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 10 triệu tấn/km. Theo kế hoạch công ty sẽ sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 1,6 triệu tấn/km; các tháng vận chuyển đều nhau.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 2%/2 năm. Khi thanh lý công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 100 triệu đồng. Lãi suất bình quân ngân hàng cùng kì năm 2022 là 1%/tháng.

Nếu bạn tính chi phí kinh doanh khấu hao xà lan cho từng tháng của năm 2015 theo phương pháp bậc nhất theo kết quả nhưng không tuân thủ nguyên tắc bảo toàn tài sản về hiện vật đã gây ra khoản “lãi giả” là bao nhiêu?

1.318.914 đồng.

Vì: GTSCĐ = 1.200.000.000 ´ (1+ 0,02)4 = 1.298.918.592 (đồng)

Chi phí kinh doanh khấu hao xà lan cho từng tháng của năm 2015 theo phương pháp khấu hao bậc nhất theo kết quả là:

[(1.298.918.592 – 100.000.000)/(10 ´ 12)] ´ 1,6 = 15.985.581 (đồng)

Nếu tính chi phí kinh doanh khấu hao xà lan cho từng tháng của năm 2015 theo phương pháp bậc nhất theo kết quả nhưng không tuân thủ nguyên tắc bảo toàn tài sản về hiện vật thì chi phí kinh doanh khấu hao là: [(1.200.000.000 – 100.000.000)/(10 ´ 12)] ´ 1,6 = 14.666.667 (đồng)

Mức lãi giả = 15.985.581 – 14.666.667 = 1.318.914 (đồng)

Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.2.3. Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính (BG, tr.46).

Tháng 1 năm 2015 công ty vận chuyển đường sông S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 1,2 tỉ đồng.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 10 triệu tấn/km. Theo kế hoạch công ty sẽ sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 1,6 triệu tấn/km; các tháng vận chuyển đều nhau.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 2%/2 năm. Khi thanh lý công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 100 triệu đồng. Lãi suất bình quân ngân hàng cùng kì năm 2022 là 1%/tháng.

Nếu bạn tính chi phí kinh doanh khấu hao xà lan cho từng tháng của năm 2015 theo phương pháp bậc nhất theo thời gian nhưng không tuân thủ nguyên tắc bảo toàn tài sản về hiện vật đã gây ra khoản “lãi giả” là bao nhiêu?

1.030.402 đồng.

Vì: GTSCĐ = 1.200.000.000 ´ (1+ 0,02)4 = 1.298.918.592 (đồng)

Chi phí kinh doanh khấu hao bậc nhất theo thời gian cho tháng 1/2019 = (1.298.918.592 – 100.000.000)/(8 ´ 12) = 12.488.735 (đồng)

Chi phí kinh doanh khấu hao xà lan cho từng tháng của năm 2015 theo phương pháp bậc nhất theo thời gian nhưng không tuân thủ nguyên tắc bảo toàn tài sản về hiện vật là: (1.200.000.000 – 100.000.000)/(8 ´ 12) = 11.458.333 (đồng).

Trong khi nếu tính theo nguyên lý bảo toàn tài sản thì chi phí kinh doanh khấu hao là 12.488.735 đồng, do đó mức lãi giả là: 12.488.735 – 11.458.333 = 1.030.402 (đồng)

Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.2.3. Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính (BG, tr.46).

Tháng 1 năm 2015 công ty vận chuyển đường sông S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 1,2 tỉ đồng.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 10 triệu tấn/km. Theo kế hoạch công ty sẽ sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 1,6 triệu tấn/km; các tháng vận chuyển đều nhau.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 2%/2 năm. Khi thanh lý công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 100 triệu đồng. Lãi suất bình quân ngân hàng cùng kì năm 2022 là 1%/tháng.

Nếu được giao nhiệm vụ tính chi phí kinh doanh sử dụng vốn của tháng 1 năm 2015 thì bạn tính theo phương pháp nào trong các phương pháp sau?

Tính chi phí kinh doanh khấu hao bậc nhất theo kết quả và chi phí kinh doanh sử dụng vốn theo phương pháp bình quân.

Vì: Phương pháp này cho kết quả khấu hao phù hợp với thực tế sử dụng tài sản nhất và chi phí sử dụng vốn hợp lý nhất.

Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.2.3. Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính (BG, tr.46).

Tháng 1 năm 2015 công ty vận chuyển đường sông S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 1,2 tỉ đồng.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 10 triệu tấn/km. Theo kế hoạch công ty sẽ sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 1,6 triệu tấn/km; các tháng vận chuyển đều nhau.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 2%/2 năm. Khi thanh lý công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 100 triệu đồng. Lãi suất bình quân ngân hàng cùng kì năm 2022 là 1%/tháng.

Nếu khấu hao giảm dần với giá trị cơ sở khấu hao năm không đổi cho tháng 1/2022 thì kết quả nào sau đây đúng?

2.775.275 đồng.

Vì: GTSCĐ = 1.200.000.000 ´ (1+ 0,02)4 = 1.298.918.592 (đồng)

m = (1.298.918.592 – 100.000.000)/(1+ 2 + 3 + 4 + 5 + 6 +7 +8) = 33.303.294

Chi phí kinh doanh khấu hao giảm dần với giá trị cơ sở khấu hao năm không đổi cho tháng 1/2022 là: 33.303.294 ´ 1/12 = 2.775.275 (đồng)

Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.2.3. Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính (BG, tr.46).

Tháng 1 năm 2015 công ty vận chuyển đường sông S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 1,2 tỉ đồng.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 10 triệu tấn/km. Theo kế hoạch công ty sẽ sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 1,6 triệu tấn/km; các tháng vận chuyển đều nhau.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 2%/2 năm. Khi thanh lý công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 100 triệu đồng. Lãi suất bình quân ngân hàng cùng kì năm 2022 là 1%/tháng.

Nếu khấu hao giảm dần với tỉ lệ khấu hao năm không đổi cho tháng 7/2015 thì kết quả nào sau đây đúng?

29.680.289 đồng.

Vì: GTSCĐ = 1.200.000.000 ´ (1+ 0,02)4 = 1.298.918.592 (đồng)

Tỉ lệ khấu hao năm

Chi phí kinh doanh khấu hao tháng 7/2015 là:

0,2742 ´ 1.298.918.592/12 = 29.680.289 (đồng)

Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.2.3. Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính (BG, tr.46).

Tháng 1 năm 2015 công ty vận chuyển đường sông S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 1,2 tỉ đồng.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 10 triệu tấn/km. Theo kế hoạch công ty sẽ sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 1,6 triệu tấn/km; các tháng vận chuyển đều nhau.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 2%/2 năm. Khi thanh lý công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 100 triệu đồng. Lãi suất bình quân ngân hàng cùng kì năm 2022 là 1%/tháng.

Nếu khấu hao giảm dần với tỉ lệ khấu hao năm không đổi cho tháng 12/2015 thì kết quả nào sau đây đúng?

29.680.289 đồng.

Vì: GTSCĐ = 1.200.000.000 ´ (1+ 0,02)4 = 1.298.918.592 (đồng)

Tỉ lệ khấu hao năm

Chi phí kinh doanh khấu hao tháng 7/2015 là:

0,2742 ´ 1.298.918.592/12 = 29.680.289 (đồng)

Với phương pháp khấu hao giảm dần, chúng ta tính giảm dần theo năm, còn các tháng trong 1 năm thì mức khấu hao vẫn bằng nhau, nên khấu hao tháng 12/2015 = khấu hao tháng 7/2015 = 29.680.289 đồng

Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.2.3. Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính (BG, tr.46).

Tháng 1 năm 2015 công ty vận chuyển đường sông S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 1,2 tỉ đồng.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 10 triệu tấn/km. Theo kế hoạch công ty sẽ sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 1,6 triệu tấn/km; các tháng vận chuyển đều nhau.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 2%/2 năm. Khi thanh lý công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 100 triệu đồng. Lãi suất bình quân ngân hàng cùng kì năm 2022 là 1%/tháng.

Nếu tính chi phí kinh doanh khấu hao xà lan cho tháng 7 của năm 2015 theo phương pháp khấu hao bậc nhất theo kết quả thì kết quả nào sau đây đúng?

15.985.581 đồng.

Vì: GTSCĐ = 1.200.000.000 ´ (1+ 0,02)4 = 1.298.918.592 (đồng)

Chi phí kinh doanh khấu hao xà lan cho tháng 7 của năm 2015 theo phương pháp khấu hao bậc nhất theo kết quả là:

[(1.298.918.592 – 100.000.000)/(10 ´ 12)] ´ 1,6 = 15.985.581 (đồng)

Tham khảo: Bài 3, mục 3.2.2.3. Chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính (BG, tr.46).

Trong kỳ tính toán tháng 3/2015 có các hành vi sau xuất hiện:

– Xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất với giá đánh giá là 50 triệu đồng trong khi giá mua chỉ là 48 triệu đồng.

– Trả lương cho người lao động 60 triệu đồng.

– Cháy 1 kho vật liệu gây thiệt hại là 122 triệu đồng.

Chi phí kinh doanh thực tế là:

232 triệu đồng.

Vì: Dựa vào đặc điểm chi phí kinh doanh thực tế.

Chi phí kinh doanh thực tế = 50 + 60 + 122 = 232 triệu đồng.

Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.2.1. Xét theo mối quan hệ với thời gian (BG, tr.11).

Trong kỳ tính toán tháng 3/2015 có các hành vi sau xuất hiện:

– Xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất với giá đánh giá là 50 triệu đồng trong khi giá mua chỉ là 48 triệu.

– Trả lương cho người lao động 60 triệu đồng.

– Cháy 1 kho vật liệu gây thiệt hại là 122 triệu đồng.

Chi phí kinh doanh thông thường là:

110 triệu đồng.

Vì: Dựa vào đặc điểm chi phí kinh doanh thông thường.

Chi phí kinh doanh thông thường = 50 + 60 = 110 triệu đồng.

Tham khảo: Bài 1, mục 1.3.2.1. Xét theo mối quan hệ với thời gian (BG, tr.11).

Với chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là 6 tháng và các số liệu ban đầu trong 1 tháng như sau:

Nhập kho vật liệu 1001 trong kỳ 15 tấn với giá mua vào 20 triệu đồng/tấn, dự báo giá vật liệu 1001 tăng 1,2%/tháng. Xuất 3 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm A và 4 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm B.

Mua về 10 tấn vật liệu 1002 với giá mua là 2,5 triệu đồng/tấn, dự kiến sau chu kỳ kinh doanh giá loại vật liệu 1002 tăng 3%. Xuất kho loại vật liệu 1002 là 3 tấn, trong đó 2 tấn được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và 1 tấn để sản xuất sản phẩm B.

Xuất kho 800 kg vật liệu 1003 để sản xuất sản phẩm A và B theo tỉ lệ sử dụng A/B = 3/7. Giá vật liệu 1003 ổn định ở mức 28.000 đồng/kg.

Các loại vật liệu phụ đưa vào sử dụng có giá trị tính theo giá mua vào là 25 triệu đồng, chỉ số giá cả vật liệu thời kỳ này tăng 1%/tháng. Tỉ lệ vật liệu phụ được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và B thường là 8/5

Cuối tháng kiểm kê kho thấy loại vật liệu 1001 hao hụt 0,4 tấn, loại vật liệu 1002 hao hụt 0,1 tấn và các loại vật liệu phụ hao hụt được đánh giá có trị giá là 1,5 triệu đồng.

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Tính toán và tập hợp chi phí kinh doanh theo loại trong tháng 2/2014 là 216.800.285 đồng.

Vì: Tính trên cơ sở nội dung trình bày về loại chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu ở cách phân loại căn cứ vào đặc tính tự nhiên của hao phí và nguyên tắc bảo toàn hiện vật khi tính chi phí kinh doanh. Chi phí kinh doanh theo loại trong tháng 2/2014 = CPKD1001 + CPKD1002 + CPKD1003 + CPKDVLP + CPKDHh = 7 ´ 20 ´ 1,0126 + 3 ´ 2,5 ´ 1,03 + 0,8 ´ 28 + 25 ´ 1,016 + 0,4 ´ 20 + 0,1 ´ 2,5 + 1,5 = 216,800285 (triệu đồng)

Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.1. Phân loại chi phí kinh doanh theo đặc tính tự nhiên của hao phí (BG, tr.38) và mục 2.3.1.3. Nguyên tắc bảo toàn tài sản doanh nghiệp về mặt hiện vật (BG, tr.31).

Với chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là 6 tháng và các số liệu ban đầu trong 1 tháng như sau:

Nhập kho vật liệu 1001 trong kỳ 15 tấn với giá mua vào 20 triệu đồng/tấn, dự báo giá vật liệu 1001 tăng 1,2%/tháng. Xuất 3 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm A và 4 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm B.

Mua về 10 tấn vật liệu 1002 với giá mua là 2,5 triệu đồng/tấn, dự kiến sau chu kỳ kinh doanh giá loại vật liệu 1002 tăng 3%. Xuất kho loại vật liệu 1002 là 3 tấn, trong đó 2 tấn được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và 1 tấn để sản xuất sản phẩm B.

Xuất kho 800 kg vật liệu 1003 để sản xuất sản phẩm A và B theo tỉ lệ sử dụng A/B = 3/7. Giá vật liệu 1003 ổn định ở mức 28.000 đồng/kg.

Các loại vật liệu phụ đưa vào sử dụng có giá trị tính theo giá mua vào là 25 triệu đồng, chỉ số giá cả vật liệu thời kỳ này tăng 1%/tháng. Tỉ lệ vật liệu phụ được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và B thường là 8/5

Cuối tháng kiểm kê kho thấy loại vật liệu 1001 hao hụt 0,4 tấn, loại vật liệu 1002 hao hụt 0,1 tấn và các loại vật liệu phụ hao hụt được đánh giá có trị giá là 1,5 triệu đồng.

Nhận định nào sau đây là chính xác?

Chi phí kinh doanh sử dụng vật liệu phụ là 26.538.003 đồng.

Vì: Tính trên cơ sở nội dung trình bày về loại chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu ở cách phân loại căn cứ vào đặc tính tự nhiên của hao phí và nguyên tắc bảo toàn hiện vật khi tính chi phí kinh doanh. CPKDVLP = 25 ´ 1,016 = 26,538003 (triệu đồng)

Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.1. Phân loại chi phí kinh doanh theo đặc tính tự nhiên của hao phí (BG, tr.38) và mục 2.3.1.3. Nguyên tắc bảo toàn tài sản doanh nghiệp về mặt hiện vật (BG, tr.31).

Với chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là 6 tháng và các số liệu ban đầu trong 1 tháng như sau:

Nhập kho vật liệu 1001 trong kỳ 15 tấn với giá mua vào 20 triệu đồng/tấn, dự báo giá vật liệu 1001 tăng 1,2%/tháng. Xuất 3 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm A và 4 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm B.

Mua về 10 tấn vật liệu 1002 với giá mua là 2,5 triệu đồng/tấn, dự kiến sau chu kỳ kinh doanh giá loại vật liệu 1002 tăng 3%. Xuất kho loại vật liệu 1002 là 3 tấn, trong đó 2 tấn được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và 1 tấn để sản xuất sản phẩm B.

Xuất kho 800 kg vật liệu 1003 để sản xuất sản phẩm A và B theo tỉ lệ sử dụng A/B = 3/7. Giá vật liệu 1003 ổn định ở mức 28.000 đồng/kg.

Các loại vật liệu phụ đưa vào sử dụng có giá trị tính theo giá mua vào là 25 triệu đồng, chỉ số giá cả vật liệu thời kỳ này tăng 1%/tháng. Tỉ lệ vật liệu phụ được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và B thường là 8/5

Cuối tháng kiểm kê kho thấy loại vật liệu 1001 hao hụt 0,4 tấn, loại vật liệu 1002 hao hụt 0,1 tấn và các loại vật liệu phụ hao hụt được đánh giá có trị giá là 1,5 triệu đồng.

Nhận định nào sau đây là chính xác?

Chi phí kinh doanh sử dụng vật liệu là 207.050.285 đồng.

Vì: Tính trên cơ sở nội dung trình bày về loại chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu ở cách phân loại căn cứ vào đặc tính tự nhiên của hao phí và nguyên tắc bảo toàn hiện vật khi tính chi phí kinh doanh. Chi phí kinh doanh sử dụng vật liệu = CPKD1001 + CPKD1002 + CPKD1003 + CPKDVLP = 7 ´ 20 ´ 1,0126 + 3 ´ 2,5 ´ 1,03 + 0,8 ´ 28 + 25 ´ 1,016 = 207,050285 (triệu đồng)

Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.1. Phân loại chi phí kinh doanh theo đặc tính tự nhiên của hao phí (BG, tr.38) và mục 2.3.1.3. Nguyên tắc bảo toàn tài sản doanh nghiệp về mặt hiện vật (BG, tr.31).

Với chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là 6 tháng và các số liệu ban đầu trong 1 tháng như sau:

Nhập kho vật liệu 1001 trong kỳ 15 tấn với giá mua vào 20 triệu đồng/tấn, dự báo giá vật liệu 1001 tăng 1,2%/tháng. Xuất 3 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm A và 4 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm B.

Mua về 10 tấn vật liệu 1002 với giá mua là 2,5 triệu đồng/tấn, dự kiến sau chu kỳ kinh doanh giá loại vật liệu 1002 tăng 3%. Xuất kho loại vật liệu 1002 là 3 tấn, trong đó 2 tấn được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và 1 tấn để sản xuất sản phẩm B.

Xuất kho 800 kg vật liệu 1003 để sản xuất sản phẩm A và B theo tỉ lệ sử dụng A/B = 3/7. Giá vật liệu 1003 ổn định ở mức 28.000 đồng/kg.

Các loại vật liệu phụ đưa vào sử dụng có giá trị tính theo giá mua vào là 25 triệu đồng, chỉ số giá cả vật liệu thời kỳ này tăng 1%/tháng. Tỉ lệ vật liệu phụ được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và B thường là 8/5

Cuối tháng kiểm kê kho thấy loại vật liệu 1001 hao hụt 0,4 tấn, loại vật liệu 1002 hao hụt 0,1 tấn và các loại vật liệu phụ hao hụt được đánh giá có trị giá là 1,5 triệu đồng.

Nhận định nào sau đây là chính xác?

Chi phí kinh doanh sử dụng vật liệu 1001 là 150.387.282 đồng.

Vì: Tính trên cơ sở nội dung trình bày về loại chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu ở cách phân loại căn cứ vào đặc tính tự nhiên của hao phí và nguyên tắc bảo toàn hiện vật khi tính chi phí kinh doanh. CPKD1001 = 7 ´ 20 ´ 1,0126 = 150,387282 (triệu đồng)

Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.1. Phân loại chi phí kinh doanh theo đặc tính tự nhiên của hao phí (BG, tr.38) và mục 2.3.1.3. Nguyên tắc bảo toàn tài sản doanh nghiệp về mặt hiện vật (BG, tr.31).

Với chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là 6 tháng và các số liệu ban đầu trong tháng 1/2014 như sau:

Nhập kho vật liệu 1001 trong kỳ 15 tấn với giá mua vào 20 triệu đồng/tấn, dự báo giá vật liệu 1001 tăng 1,2%/tháng. Xuất 3 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm A và 4 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm B.

Mua về 10 tấn vật liệu 1002 với giá mua là 2,5 triệu đồng/tấn, dự kiến sau chu kỳ kinh doanh giá loại vật liệu 1002 tăng 3%. Xuất kho loại vật liệu 1002 là 5 tấn, trong đó 2 tấn được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và 1 tấn để sản xuất sản phẩm B.

Xuất kho 800 kg vật liệu 1003 để sản xuất sản phẩm A và B theo tỉ lệ sử dụng A/B = 3/7. Giá vật liệu 1003 ổn định ở mức 28.000 đồng/kg.

Các loại vật liệu phụ đưa vào sử dụng có giá trị tính theo giá mua vào là 25 triệu đồng, chỉ số giá cả vật liệu thời kỳ này tăng 1%/tháng. Tỉ lệ vật liệu phụ được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và B thường là 8/5.

Cuối tháng kiểm kê kho thấy loại vật liệu 1001 hao hụt 0,4 tấn, loại vật liệu 1002 hao hụt 0,1 tấn và các loại vật liệu phụ hao hụt được đánh giá có trị giá là 1,5 triệu đồng.

Kết quả nào dưới đây về chi phí kinh doanh phát sinh sản xuất sản phẩm A trong tháng 1/2014 là chính xác?

92.652.772 đồng.

Vì: Chi phí kinh doanh phát sinh sản xuất sản phẩm A trong tháng 1/2014 là

CPKD1001 = 3 × 20.000.000 × 1,0126 = 64.451.692 đồng

CPKD1002 = 2 × 2.500.000 × 1,03 = 5.150.000 đồng

CPKD1003 = 800 × 28.000 ´ 0,3 = 6.720.000 đồng

CPKDVLphụ = 25.000.000 × 1,016 ´ 8/13 = 16.331.079 đồng

Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.1. Khái lược (BG, tr.93) và mục 3.2.2.2. Chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu (BG, tr.44).

Với chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là 6 tháng và các số liệu ban đầu trong tháng 1/2014 như sau:

Nhập kho vật liệu 1001 trong kỳ 15 tấn với giá mua vào 20 triệu đồng/tấn, dự báo giá vật liệu 1001 tăng 1,2%/tháng. Xuất 3 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm A và 4 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm B.

Mua về 10 tấn vật liệu 1002 với giá mua là 2,5 triệu đồng/tấn, dự kiến sau chu kỳ kinh doanh giá loại vật liệu 1002 tăng 3%. Xuất kho loại vật liệu 1002 là 5 tấn, trong đó 2 tấn được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và 1 tấn để sản xuất sản phẩm B.

Xuất kho 800 kg vật liệu 1003 để sản xuất sản phẩm A và B theo tỉ lệ sử dụng A/B = 3/7. Giá vật liệu 1003 ổn định ở mức 28.000 đồng/kg.

Các loại vật liệu phụ đưa vào sử dụng có giá trị tính theo giá mua vào là 25 triệu đồng, chỉ số giá cả vật liệu thời kỳ này tăng 1%/tháng. Tỉ lệ vật liệu phụ được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và B thường là 8/5.

Cuối tháng kiểm kê kho thấy loại vật liệu 1001 hao hụt 0,4 tấn, loại vật liệu 1002 hao hụt 0,1 tấn và các loại vật liệu phụ hao hụt được đánh giá có trị giá là 1,5 triệu đồng.

Kết quả nào dưới đây về chi phí kinh doanh phát sinh sản xuất sản phẩm B trong tháng 1/2014 là chính xác?

114.397.514 đồng.

Vì: Chi phí kinh doanh phát sinh sản xuất sản phẩm B trong tháng 1/2014 bằng tổng các khoản sau:

CPKD1001 = 4 × 20.000.000 × 1,0126 = 85.935.590

CPKD1002 = 1 × 2.500.000 × 1,03 = 2.575.000

CPKD1003 = 800 × 28.000 ´ 0,7 = 15.680.000

CPKDVLphụ = 25.000.000 × 1,016 ´ 5/13 = 10.206.924

Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.1. Khái lược (BG, tr.93) và mục 3.2.2.2. Chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu (BG, tr.44).

Với chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là 6 tháng và các số liệu ban đầu trong tháng 1/2014 như sau:

Nhập kho vật liệu 1001 trong kỳ 15 tấn với giá mua vào 20 triệu đồng/tấn, dự báo giá vật liệu 1001 tăng 1,2%/tháng. Xuất 3 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm A và 4 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm B.

Mua về 10 tấn vật liệu 1002 với giá mua là 2,5 triệu đồng/tấn, dự kiến sau chu kỳ kinh doanh giá loại vật liệu 1002 tăng 3%. Xuất kho loại vật liệu 1002 là 5 tấn, trong đó 2 tấn được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và 1 tấn để sản xuất sản phẩm B.

Xuất kho 800 kg vật liệu 1003 để sản xuất sản phẩm A và B theo tỉ lệ sử dụng A/B = 3/7. Giá vật liệu 1003 ổn định ở mức 28.000 đồng/kg.

Các loại vật liệu phụ đưa vào sử dụng có giá trị tính theo giá mua vào là 25 triệu đồng, chỉ số giá cả vật liệu thời kỳ này tăng 1%/tháng. Tỉ lệ vật liệu phụ được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và B thường là 8/5

Cuối tháng kiểm kê kho thấy loại vật liệu 1001 hao hụt 0,4 tấn, loại vật liệu 1002 hao hụt 0,1 tấn và các loại vật liệu phụ hao hụt được đánh giá có trị giá là 1,5 triệu đồng.

Kết quả nào dưới đây về chi phí kinh doanh vật liệu để sản xuất sản phẩm tháng 1/2014 là chính xác?

207.050.286 đồng.

Vì:

CPKD1001 = 7 × 20.000.000 × 1,0126 = 150.387.282

CPKD1002 = 3 × 2.500.000 × 1,03 = 7.725.000

CPKD1003 = 800 × 28.000 = 22.400.000

CPKDVLphụ = 25.000.000 × 1,016 = 26.538.004

Chi phí kinh doanh vật liệu để sản xuất sản phẩm tháng 1/2014 = 150.387.282 + 7.725.000 + 22.400.000 + 26.538.004 = 207.050.286 đồng.

Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.1. Khái lược (BG, tr.93) và mục 3.2.2.2. Chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu (BG, tr.44).

Với chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là 6 tháng và các số liệu ban đầu trong tháng 1/2014 như sau:

Nhập kho vật liệu 1001 trong kỳ 15 tấn với giá mua vào 20 triệu đồng/tấn, dự báo giá vật liệu 1001 tăng 1,2%/tháng. Xuất 3 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm A và 4 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm B.

Mua về 10 tấn vật liệu 1002 với giá mua là 2,5 triệu đồng/tấn, dự kiến sau chu kỳ kinh doanh giá loại vật liệu 1002 tăng 3%. Xuất kho loại vật liệu 1002 là 5 tấn, trong đó 2 tấn được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và 1 tấn để sản xuất sản phẩm B.

Xuất kho 800 kg vật liệu 1003 để sản xuất sản phẩm A và B theo tỉ lệ sử dụng A/B = 3/7. Giá vật liệu 1003 ổn định ở mức 28.000 đồng/kg.

Các loại vật liệu phụ đưa vào sử dụng có giá trị tính theo giá mua vào là 25 triệu đồng, chỉ số giá cả vật liệu thời kỳ này tăng 1%/tháng. Tỉ lệ vật liệu phụ được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và B thường là 8/5.

Cuối tháng kiểm kê kho thấy loại vật liệu 1001 hao hụt 0,4 tấn, loại vật liệu 1002 hao hụt 0,1 tấn và các loại vật liệu phụ hao hụt được đánh giá có trị giá là 1,5 triệu đồng.

Nếu không tuân thủ nguyên tắc bảo toàn hiện vật khi tính chi phí kinh doanh phát sinh sử dụng vật liệu 1001 trong tháng 1/2014 thì kết quả nào dưới đây là về khoản lãi giả là chính xác?

10.387.282 đồng.

Vì: Khoản lãi giả chính là phần chệnh lệch của tính chi phí kinh doanh theo nguyên lý bảo toàn tài sản về hiện vật và tính chi phí kinh doanh không theo nguyên lý này, vì thế lãi giả là:

7 × 20.000.000 × 1,0126 – 7 × 20.000.000 = 10.387.282 (đồng)

Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.1. Khái lược (BG, tr.93) và mục 3.2.2.2. Chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu (BG, tr.44).

Với chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là 6 tháng và các số liệu ban đầu trong tháng 1/2014 như sau:

Nhập kho vật liệu 1001 trong kỳ 15 tấn với giá mua vào 20 triệu đồng/tấn, dự báo giá vật liệu 1001 tăng 1,2%/tháng. Xuất 3 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm A và 4 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm B.

Mua về 10 tấn vật liệu 1002 với giá mua là 2,5 triệu đồng/tấn, dự kiến sau chu kỳ kinh doanh giá loại vật liệu 1002 tăng 3%. Xuất kho loại vật liệu 1002 là 5 tấn, trong đó 2 tấn được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và 1 tấn để sản xuất sản phẩm B.

Xuất kho 800 kg vật liệu 1003 để sản xuất sản phẩm A và B theo tỉ lệ sử dụng A/B = 3/7. Giá vật liệu 1003 ổn định ở mức 28.000 đồng/kg.

Các loại vật liệu phụ đưa vào sử dụng có giá trị tính theo giá mua vào là 25 triệu đồng, chỉ số giá cả vật liệu thời kỳ này tăng 1%/tháng. Tỉ lệ vật liệu phụ được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và B thường là 8/5.

Cuối tháng kiểm kê kho thấy loại vật liệu 1001 hao hụt 0,4 tấn, loại vật liệu 1002 hao hụt 0,1 tấn và các loại vật liệu phụ hao hụt được đánh giá có trị giá là 1,5 triệu đồng.

Nếu không tuân thủ nguyên tắc bảo toàn hiện vật khi tính chi phí kinh doanh phát sinh sử dụng vật liệu 1003 trong tháng 1/2014 thì kết quả nào dưới đây là về khoản lãi giả là chính xác?

0 đồng.

Vì: Giá vật liệu 1003 ổn định nên giá mua lại bằng giá mua về, do đó không có sự khác biệt giữa nguyên lý bảo toàn tài sản về hiện vật và giá trị.

Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.1. Khái lược (BG, tr.93) và mục 3.2.2.2. Chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu (BG, tr.44).

Với chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là 6 tháng và các số liệu ban đầu trong tháng 1/2014 như sau:

Nhập kho vật liệu 1001 trong kỳ 15 tấn với giá mua vào 20 triệu đồng/tấn, dự báo giá vật liệu 1001 tăng 1,2%/tháng. Xuất 3 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm A và 4 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm B.

Mua về 10 tấn vật liệu 1002 với giá mua là 2,5 triệu đồng/tấn, dự kiến sau chu kỳ kinh doanh giá loại vật liệu 1002 tăng 3%. Xuất kho loại vật liệu 1002 là 5 tấn, trong đó 2 tấn được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và 1 tấn để sản xuất sản phẩm B.

Xuất kho 800 kg vật liệu 1003 để sản xuất sản phẩm A và B theo tỉ lệ sử dụng A/B = 3/7. Giá vật liệu 1003 ổn định ở mức 28.000 đồng/kg.

Các loại vật liệu phụ đưa vào sử dụng có giá trị tính theo giá mua vào là 25 triệu đồng, chỉ số giá cả vật liệu thời kỳ này tăng 1%/tháng. Tỉ lệ vật liệu phụ được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và B thường là 8/5.

Cuối tháng kiểm kê kho thấy loại vật liệu 1001 hao hụt 0,4 tấn, loại vật liệu 1002 hao hụt 0,1 tấn và các loại vật liệu phụ hao hụt được đánh giá có trị giá là 1,5 triệu đồng.

Nếu không tuân thủ nguyên tắc bảo toàn hiện vật khi tính chi phí kinh doanh phát sinh sử dụng vật liệu phụ trong tháng 1/2014 thì kết quả nào dưới đây là về khoản lãi giả là chính xác?

1.538.004 đồng.

Vì: Khoản lãi giả chính là phần chệnh lệch của tính chi phí kinh doanh sử dụng vật liệu phụ theo nguyên lý bảo toàn tài sản về hiện vật và tính chi phí kinh doanh không theo nguyên lý này, vì thế lãi giả là:

25.000.000 × 1,016 – 25.000.000 = 1.538.004 (đồng)

Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.1. Khái lược (BG, tr.93) và mục 3.2.2.2. Chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu (BG, tr.44).

Xét nguyên lý thì những khẳng định nào dưới đây là chính xác?

Có thể sắp xếp thứ tự một số cột của bảng tính chi phí kinh doanh theo ý muốn.

Vì: Dựa vào định nghĩa bảng tính chi phí kinh doanh và nội dung trình bày về kết cấu bảng tính chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 5, mục 5.1.3.2. Thiết kế bảng tính chi phí kinh doanh (BG, tr.79).

Xét nguyên lý thì những khẳng định nào dưới đây là chính xác?

Bảng tính chi phí kinh doanh cấp tổ sản xuất được thiết kế với kết cấu giống bảng tính chi phí kinh doanh phòng bán hàng.

Vì: Dựa vào định nghĩa bảng tính chi phí kinh doanh và nội dung trình bày về kết cấu bảng tính chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 5, mục 5.1.3. Thiết kế các bảng tính chi phí kinh doanh (BG, tr.77).

Xét nguyên lý thì trong bảng tính chi phí kinh doanh cấp phân xưởng có cấp tổ sản xuất những khẳng định nào dưới đây KHÔNG chính xác?

Trong các cột phản ánh điểm chi phí chính phải sắp xếp theo trình tự sản xuất sản phẩm.

Vì: Dựa vào định nghĩa bảng tính chi phí kinh doanh và nội dung trình bày về kết cấu bảng tính chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 5, mục 5.1.3.2. Thiết kế bảng tính chi phí kinh doanh (BG, tr.79).

Xét nguyên lý thì trong bảng tính chi phí kinh doanh những khẳng định nào dưới đây KHÔNG chính xác?

Phải sắp xếp bốn cột đầu tiên theo thứ tự: số thứ tự, chìa khóa phân bổ, tiêu chí, chi phí kinh doanh phát sinh.

Vì: Dựa vào định nghĩa bảng tính chi phí kinh doanh và nội dung trình bày về kết cấu bảng tính chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp.

Tham khảo: Bài 5, mục 5.1.3.2. Thiết kế bảng tính chi phí kinh doanh (BG, tr.79).

Xét nguyên lý thì trong bảng tính chi phí kinh doanh những khẳng định nào dưới đây là chính xác?

Cột chi phí kinh doanh phát sinh của bảng tính chi phí kinh doanh cấp tổ sản xuất ghi các loại chi phí kinh doanh đã tính toán ở bước bảng tính chi phí kinh doanh cấp phân xưởng.

Vì: Dựa vào định nghĩa bảng tính chi phí kinh doanh và các yêu cầu đối với bảng tính chi phí kinh doanh

Tham khảo: Bài 5, mục 5.1.3.1. Các yêu cầu đối với bảng tính chi phí kinh doanh (BG, tr.77).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Tính chi phí kinh doanh phải cung cấp thông tin liên tục.

Vì: Dựa vào bản chất của tính chi phí kinh doanh.

Với chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là 6 tháng và các số liệu ban đầu trong tháng 1/2014 như sau:

Nhập kho vật liệu 1001 trong kỳ 15 tấn với giá mua vào 20 triệu đồng/tấn, dự báo giá vật liệu 1001 tăng 1,2%/tháng. Xuất 3 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm A và 4 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm B.

Mua về 10 tấn vật liệu 1002 với giá mua là 2,5 triệu đồng/tấn, dự kiến sau chu kỳ kinh doanh giá loại vật liệu 1002 tăng 3%. Xuất kho loại vật liệu 1002 là 5 tấn, trong đó 2 tấn được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và 1 tấn để sản xuất sản phẩm B.

Xuất kho 800 kg vật liệu 1003 để sản xuất sản phẩm A và B theo tỉ lệ sử dụng A/B = 3/7. Giá vật liệu 1003 ổn định ở mức 28.000 đồng/kg.

Các loại vật liệu phụ đưa vào sử dụng có giá trị tính theo giá mua vào là 25 triệu đồng, chỉ số giá cả vật liệu thời kỳ này tăng 1%/tháng. Tỉ lệ vật liệu phụ được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và B thường là 8/5.

Cuối tháng kiểm kê kho thấy loại vật liệu 1001 hao hụt 0,4 tấn, loại vật liệu 1002 hao hụt 0,1 tấn và các loại vật liệu phụ hao hụt được đánh giá có trị giá là 1,5 triệu đồng.

Kết quả nào dưới đây về chi phí kinh doanh phát sinh trong tháng 1/2014 là chính xác?

216.800.285 đồng.

Vì:

CPKD1001 = 7 × 20.000.000 × 1,0126 = 150.387.282

CPKD1002 = 3 × 2.500.000 × 1,03 = 7.725.000

CPKD1003 = 800 × 28.000 = 22.400.000

CPKDVLphụ = 25.000.000 × 1,016 = 26.538.004

Tham khảo: Bài 5, mục 5.3.1. Khái lược (BG, tr.93) và mục 3.2.2.2. Chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu (BG, tr.44).

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Thông tin về chi phí kinh doanh có thể là thông tin về quá khứ, hiện tại hoặc tương lai.

Vì: Dựa vào bản chất của tính chi phí kinh doanh

Đầu năm 2008 Công ty S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 2,2 tỉ đồng. Giả định Bộ Tài chính qui định sử dụng loại xà lan này trong 10 năm.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 15 triệu tấn/km. Công ty có kế hoạch sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 2,2 triệu tấn/km, các tháng vận chuyển đều nhau. Quãng đường vận chuyển năm 2015 dự tính là 24.000 km. Khi thanh lý Công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 200 triệu đồng. Theo kế hoạch sửa chữa, tháng 10/2015 Công ty đưa xà lan vào xưởng sửa chữa bên ngoài với tổng chi phí kinh doanh sửa chữa và bảo dưỡng là 39.600.000 đồng.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 1%/năm. Lãi suất dài hạn bình quân hàng tháng của các ngân hàng năm 2015 là 1%/tháng.

Doanh nghiệp thuê 3 thuỷ thủ vận hành xà lan với mức lương thuyền trưởng là 15 triệu đồng/tháng, 2 thuyền viên là 10 triệu đồng/người/tháng. Tiền công tác phí bình quân 1 triệu đồng/người/tháng.

Mức tiêu thụ dầu diezel bình quân của xà lan (kể cả có và không tải) là 60 lít/100 km. Giá dầu diezel tháng 1/2015 là 16.000 đồng/lít, dự báo giá dầu tăng 1%/4 tháng. Chu kỳ kinh doanh của xà lan là 2 tháng.

Kết quả nào dưới đây có thể sử dụng để ra quyết định nếu sử dụng phương pháp khấu hao giảm dần với tỉ lệ khấu hao năm không đổi?

Đầu năm 2008 Công ty S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 2,2 tỉ đồng. Giả định Bộ Tài chính qui định sử dụng loại xà lan này trong 10 năm.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 15 triệu tấn/km. Công ty có kế hoạch sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 2,2 triệu tấn/km, các tháng vận chuyển đều nhau. Quãng đường vận chuyển năm 2015 dự tính là 24.000 km. Khi thanh lý Công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 200 triệu đồng. Theo kế hoạch sửa chữa, tháng 10/2015 Công ty đưa xà lan vào xưởng sửa chữa bên ngoài với tổng chi phí kinh doanh sửa chữa và bảo dưỡng là 39.600.000 đồng.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 1%/năm. Lãi suất dài hạn bình quân hàng tháng của các ngân hàng năm 2015 là 1%/tháng.

Doanh nghiệp thuê 3 thuỷ thủ vận hành xà lan với mức lương thuyền trưởng là 15 triệu đồng/tháng, 2 thuyền viên là 10 triệu đồng/người/tháng. Tiền công tác phí bình quân 1 triệu đồng/người/tháng.

Mức tiêu thụ dầu diezel bình quân của xà lan (kể cả có và không tải) là 60 lít/100 km. Giá dầu diezel tháng 1/2015 là 16.000 đồng/lít, dự báo giá dầu tăng 1%/4 tháng. Chu kỳ kinh doanh của xà lan là 2 tháng.

Khấu hao giảm dần với cơ sở khấu hao năm không đổi, tính theo phương pháp giảm dần thì khẳng định nào dưới đây là chính xác?

Đầu năm 2008 Công ty S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 2,2 tỉ đồng. Giả định Bộ Tài chính qui định sử dụng loại xà lan này trong 10 năm.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 15 triệu tấn/km. Công ty có kế hoạch sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 2,2 triệu tấn/km, các tháng vận chuyển đều nhau. Quãng đường vận chuyển năm 2015 dự tính là 24.000 km. Khi thanh lý Công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 200 triệu đồng. Theo kế hoạch sửa chữa, tháng 10/2015 Công ty đưa xà lan vào xưởng sửa chữa bên ngoài với tổng chi phí kinh doanh sửa chữa và bảo dưỡng là 39.600.000 đồng.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 1%/năm. Lãi suất dài hạn bình quân hàng tháng của các ngân hàng năm 2015 là 1%/tháng.

Doanh nghiệp thuê 3 thuỷ thủ vận hành xà lan với mức lương thuyền trưởng là 15 triệu đồng/tháng, 2 thuyền viên là 10 triệu đồng/người/tháng. Tiền công tác phí bình quân 1 triệu đồng/người/tháng.

Mức tiêu thụ dầu diezel bình quân của xà lan (kể cả có và không tải) là 60 lít/100 km. Giá dầu diezel tháng 1/2015 là 16.000 đồng/lít, dự báo giá dầu tăng 1%/4 tháng. Chu kỳ kinh doanh của xà lan là 2 tháng.

Nhận định nào dưới đây chính xác nhất?

Đầu năm 2008 Công ty S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 2,2 tỉ đồng. Giả định Bộ Tài chính qui định sử dụng loại xà lan này trong 10 năm.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 15 triệu tấn/km. Công ty có kế hoạch sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 2,2 triệu tấn/km, các tháng vận chuyển đều nhau. Quãng đường vận chuyển năm 2015 dự tính là 24.000 km. Khi thanh lý Công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 200 triệu đồng. Theo kế hoạch sửa chữa, tháng 10/2015 Công ty đưa xà lan vào xưởng sửa chữa bên ngoài với tổng chi phí kinh doanh sửa chữa và bảo dưỡng là 39.600.000 đồng.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 1%/năm. Lãi suất dài hạn bình quân hàng tháng của các ngân hàng năm 2015 là 1%/tháng.

Doanh nghiệp thuê 3 thuỷ thủ vận hành xà lan với mức lương thuyền trưởng là 15 triệu đồng/tháng, 2 thuyền viên là 10 triệu đồng/người/tháng. Tiền công tác phí bình quân 1 triệu đồng/người/tháng.

Mức tiêu thụ dầu diezel bình quân của xà lan (kể cả có và không tải) là 60 lít/100 km. Giá dầu diezel tháng 1/2015 là 16.000 đồng/lít, dự báo giá dầu tăng 1%/4 tháng. Chu kỳ kinh doanh của xà lan là 2 tháng.

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

– Chi phí kinh doanh liên quan đến sử dụng lao động có thể tính được tháng 10/2015 là 38.000.000 đồng.

– Chi phí kinh doanh khấu hao bậc nhất theo kết quả tháng 10/2015 là 26.672.369 đồng.

– Chi phí kinh doanh khấu hao giảm dần với cơ sở khấu hao năm không đổi tháng 3/2016 là 0 đồng.

– Chi phí kinh doanh sử dụng dịch vụ sửa chữa tháng 10/2015 là 3.300.000 đồng.

– Chi phí kinh doanh khấu hao bậc nhất theo thời gian tháng 10/2015 là 22.732.133 đồng.

– Chi phí kinh doanh khấu hao giảm dần với tỉ lệ khấu hao năm không đổi tháng 10/2015 là 6.047.432 đồng.

– Chi phí kinh doanh khấu hao giảm dần với cơ sở khấu hao năm không đổi tháng 10/2015 là 5.051.585 đồng.

Kiểm kê lượng vật liệu chính tiêu hao trong tháng 2/2014 của công ty K như ở bảng sau:

Cả tháng Công ty K sử dụng 57.500 kw điện với giá điện năm 2013 khá ổn định ở mức 1.800 đồng/kw, dự báo tháng từ 3/2014 giá điện tăng bình quân 18% và ổn định sau đó. Các loại vật liệu phụ cần thiết khác được sử dụng có giá trị 140 triệu đồng.

Dự báo giá cả thị trường vật liệu như sau: giá vật liệu 001 ổn định; giá loại vật liệu 002 tăng 2%/1 tháng; giá loại vật liệu 003 tăng 1%/tháng và giá loại vật liệu 004 tăng 3% sau 5 tháng. Chỉ số giá cả các loại vật liệu phụ là + 0,5%/tháng. Chu kì kinh doanh của Công ty kéo dài 5 tháng.

Tổn thất do mất mát trong quá trình lưu kho hàng tháng vật liệu 001 là 0,2 tấn; vật liệu 002 là 2m2 và vật liệu phụ ước tính hàng năm là 53,6 triệu đồng, dự báo năm 2014 mức tổn thất có thể tăng thêm 10%.

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Kiểm kê lượng vật liệu chính tiêu hao trong tháng 2/2014 của công ty K như ở bảng sau:

Cả tháng Công ty K sử dụng 57.500 kw điện với giá điện năm 2013 khá ổn định ở mức 1.800 đồng/kw, dự báo tháng từ 3/2014 giá điện tăng bình quân 18% và ổn định sau đó. Các loại vật liệu phụ cần thiết khác được sử dụng có giá trị 140 triệu đồng.

Dự báo giá cả thị trường vật liệu như sau: giá vật liệu 001 ổn định; giá loại vật liệu 002 tăng 2%/1 tháng; giá loại vật liệu 003 tăng 1%/tháng và giá loại vật liệu 004 tăng 3% sau 5 tháng. Chỉ số giá cả các loại vật liệu phụ là + 0,5%/tháng. Chu kì kinh doanh của Công ty kéo dài 5 tháng.

Tổn thất do mất mát trong quá trình lưu kho hàng tháng vật liệu 001 là 0,2 tấn; vật liệu 002 là 2m2 và vật liệu phụ ước tính hàng năm là 53,6 triệu đồng, dự báo năm 2014 mức tổn thất có thể tăng thêm 10%.

Nhận định nào sau đây KHÔNG chính xác?

Kiểm kê lượng vật liệu chính tiêu hao trong tháng 2/2014 của công ty K như ở bảng sau:

Cả tháng Công ty K sử dụng 57.500 kw điện với giá điện năm 2013 khá ổn định ở mức 1.800 đồng/kw, dự báo tháng từ 3/2014 giá điện tăng bình quân 18% và ổn định sau đó. Các loại vật liệu phụ cần thiết khác được sử dụng có giá trị 140 triệu đồng.

Dự báo giá cả thị trường vật liệu như sau: giá vật liệu 001 ổn định; giá loại vật liệu 002 tăng 2%/1 tháng; giá loại vật liệu 003 tăng 1%/tháng và giá loại vật liệu 004 tăng 3% sau 5 tháng. Chỉ số giá cả các loại vật liệu phụ là + 0,5%/tháng. Chu kì kinh doanh của Công ty kéo dài 5 tháng.

Tổn thất do mất mát trong quá trình lưu kho hàng tháng vật liệu 001 là 0,2 tấn; vật liệu 002 là 2m2 và vật liệu phụ ước tính hàng năm là 53,6 triệu đồng, dự báo năm 2014 mức tổn thất có thể tăng thêm 10%.

Nhận định nào sau đây là chính xác?

Kiểm kê lượng vật liệu chính tiêu hao trong tháng 10/2014 của một doanh nghiệp như ở bảng sau:

Đơn vị tính: nghìn đồng

Cả tháng Doanh nghiệp sử dụng 88.500 kw điện với giá điện năm 2013 khá ổn định ở mức 1.600 đồng/kw, dự báo tháng từ 12/2014 giá điện tăng bình quân 18% và ổn định sau đó. Các loại vật liệu phụ cần thiết khác được sử dụng cho sản xuất có giá trị 40 triệu đồng.

Dự báo giá cả thị trường nguyên vật liệu như sau: giá vật liệu 01 ổn định; giá loại vật liệu 02 tăng 1%/1 tháng; giá loại vật liệu 03 tăng 2%/2 tháng và giá loại vật liệu 04 tăng 3% sau 6 tháng. Chỉ số giá cả các loại vật liệu phụ là +3%/3 tháng. Chu kì kinh doanh sản phẩm đang xem xét của doanh nghiệp kéo dài 6 tháng.

Theo kế hoạch năm 2014 công ty sẽ chi 84 triệu đồng thuê dịch vụ nâng cấp và sửa chữa nhà kho chứa vật liệu vào tháng 6/2014. Tổn thất do mất mát trong quá trình lưu kho nguyên vật liệu ước tính hàng năm là 23,6 triệu đồng, dự báo năm 2014 mức tổn thất có thể tăng thêm 10%.

Đánh giá giá trị vốn ngắn hạn bình quân cần thiết trong tháng là 620 triệu đồng; trong đó một nửa là vốn tự có, nửa còn lại phải vay ngân hàng. Lãi suất cho vay ngắn hạn bình quân của các ngân hàng thời kỳ này 0,8%/tháng.

Nếu không bảo toàn hiện vật sẽ tạo ra mức lãi giả là:

Kiểm kê lượng vật liệu chính tiêu hao trong tháng 10/2014 của một doanh nghiệp như ở bảng sau:

Đơn vị tính: nghìn đồng

Cả tháng Doanh nghiệp sử dụng 88.500 kw điện với giá điện năm 2013 khá ổn định ở mức 1.600 đồng/kw, dự báo tháng từ 12/2014 giá điện tăng bình quân 18% và ổn định sau đó. Các loại vật liệu phụ cần thiết khác được sử dụng cho SX có giá trị 40 triệu đồng.

Dự báo giá cả thị trường nguyên vật liệu như sau: giá vật liệu 01 ổn định; giá loại vật liệu 02 tăng 1%/1 tháng; giá loại vật liệu 03 tăng 2%/2 tháng và giá loại vật liệu 04 tăng 3% sau 6 tháng. Chỉ số giá cả các loại vật liệu phụ là +3%/3 tháng. Chu kì kinh doanh sản phẩm đang xem xét của doanh nghiệp kéo dài 6 tháng.

Theo kế hoạch năm 2014 công ty sẽ chi 84 triệu đồng thuê dịch vụ nâng cấp và sửa chữa nhà kho chứa vật liệu vào tháng 6/2014. Tổn thất do mất mát trong quá trình lưu kho nguyên vật liệu ước tính hàng năm là 23,6 triệu đồng, dự báo năm 2014 mức tổn thất có thể tăng thêm 10%.

Đánh giá giá trị vốn ngắn hạn bình quân cần thiết trong tháng là 620 triệu đồng; trong đó một nửa là vốn tự có, nửa còn lại phải vay ngân hàng. Lãi suất cho vay ngắn hạn bình quân của các ngân hàng thời kỳ này 0,8%/tháng.

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

– Chi phí kinh doanh phát sinh trong tháng 10/2014 là 653.554 nghìn đồng.

– Chi phí kinh doanh sử dụng điện trong tháng 10/2014 là 167.088 nghìn đồng.

– Chi phí kinh doanh sử dụng điện trong tháng 10/2014 là 167.088 nghìn đồng.

– Chi phí kinh doanh sử dụng vật liệu phụ trong tháng 10/2014 là 42.436 nghìn đồng.

– Chi phí kinh doanh sử dụng vốn trong tháng 10/2014 là 4.960 nghìn đồng.

– Chi phí kinh doanh sử dụng vật liệu chính trong tháng 10/2014 là 408.470 nghìn đồng.

– Loại chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu trong tháng 10/2014 là 617.994 nghìn đồng.

Kiểm kê lượng vật liệu chính tiêu hao trong tháng 10/2014 của một doanh nghiệp như ở bảng sau:

Đơn vị tính: nghìn đồng

Cả tháng Doanh nghiệp sử dụng 88.500 kw điện với giá điện năm 2013 khá ổn định ở mức 1.600 đồng/kw, dự báo tháng từ 12/2014 giá điện tăng bình quân 18% và ổn định sau đó. Các loại vật liệu phụ cần thiết khác được sử dụng cho SX có giá trị 40 triệu đồng.

Dự báo giá cả thị trường nguyên vật liệu như sau: giá vật liệu 01 ổn định; giá loại vật liệu 02 tăng 1%/1 tháng; giá loại vật liệu 03 tăng 2%/2 tháng và giá loại vật liệu 04 tăng 3% sau 6 tháng. Chỉ số giá cả các loại vật liệu phụ là +3%/3 tháng. Chu kì kinh doanh sản phẩm đang xem xét của doanh nghiệp kéo dài 6 tháng.

Theo kế hoạch năm 2014 công ty sẽ chi 84 triệu đồng thuê dịch vụ nâng cấp và sửa chữa nhà kho chứa vật liệu vào tháng 6/2014. Tổn thất do mất mát trong quá trình lưu kho nguyên vật liệu ước tính hàng năm là 23,6 triệu đồng, dự báo năm 2014 mức tổn thất có thể tăng thêm 10%.

Đánh giá giá trị vốn ngắn hạn bình quân cần thiết trong tháng là 620 triệu đồng; trong đó một nửa là vốn tự có, nửa còn lại phải vay ngân hàng. Lãi suất cho vay ngắn hạn bình quân của các ngân hàng thời kỳ này 0,8%/tháng.

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Chi phí kinh doanh phát sinh trong tháng 10/2014 là 653.554 nghìn đồng.

Vì: Chi phí kinh doanh phát sinh trong tháng 10/2014 được tính bằng tổng của chi phí kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu, chi phí kinh doanh rủi ro, chi phí kinh doanh sửa chữa và chi phí kinh doanh sử dụng vốn:

617.994 + 23.600 + 7.000 + 4.960 = 653.554 (nghìn đồng)

Một chuyền May ở Công ty A có 22 nhân viên làm việc trong tầng 1 của tòa nhà sản xuất của Công ty trong đó trưởng chuyền làm nhiệm vụ quản trị (điều hành, thống kê, tính lương…), 1 nhân viên chuyên pha cắt, 1 nhân viên vận chuyển vật liệu và bán thành phẩm từ nơi làm việc nọ sang nơi làm việc kia, 19 nhân viên may.

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

– Cần hình thành ở chuyền May 1 điểm chi phí phụ.

– Có thể hình thành ở chuyền May 22 điểm chi phí.

Một dây chuyền sản xuất gạch với 10 công nhân có nhiệm vụ trộn đất (bằng máy trộn) do 5 công nhân phục vụ, cắt và phơi gạch (máy cắt và tự động chuyển gạch ra khu vực phơi) do 5 công nhân phục vụ.

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Một dây chuyền sản xuất gạch với 10 công nhân; trong đó thực hiện nhiệm vụ trộn đất (bằng máy trộn) do 5 công nhân, cắt và phơi gạch (bằng máy cắt và tự động chuyển gạch ra khu vực phơi) do 5 công nhân phục vụ.

Nhận định nào dưới đây chính xác?

– Chỉ có thể hình thành 1 bảng tính chi phí kinh doanh với 2 cột, cả hai cột đều là điểm chi phí chính.

– Chỉ có thể hình thành 1 bảng tính chi phí kinh doanh với 2 cột, mỗi cột là 1 điểm chi phí.

Một doanh nghiệp mua về một thiết bị với giá 170.698.074 đồng vào ngày 1/1/2015. Doanh nghiệp dự kiến sử dụng thiết bị này trong 8 năm và sau thanh lí có thể thu hồi được 20.000.000 đồng phế liệu. Bộ phận dự báo cho biết giá cả loại thiết bị này có khả năng tăng 2%/năm; lãi suất dài hạn bình quân các ngân hàng khu vực ở thời điểm năm 2022 là 1,1%/tháng.

Bạn có nhiệm vụ lập kế hoạch chi phí kinh doanh sử dụng vốn dài hạn vào tháng 4/2015 theo phương pháp khấu hao giảm dần với giá trị cơ sở khấu hao năm không đổi và giá trị vốn bình quân.

Kết quả nào dưới đây đúng?

Một doanh nghiệp mua về một thiết bị với giá 170.698.074 đồng vào ngày 1/1/2015. Doanh nghiệp dự kiến sử dụng thiết bị này trong 8 năm và sau thanh lí có thể thu hồi được 20.000.000 đồng phế liệu. Bộ phận dự báo cho biết giá cả loại thiết bị này có khả năng tăng 2%/năm; lãi suất dài hạn bình quân các ngân hàng khu vực ở thời điểm năm 2022 là 1,1%/tháng.

Bạn có nhiệm vụ lập kế hoạch chi phí kinh doanh sử dụng vốn dài hạn vào tháng 4/2015 theo phương pháp khấu hao giảm dần với giá trị cơ sở khấu hao năm không đổi và giá trị vốn giảm dần.

Kết quả nào dưới đây đúng?

Một doanh nghiệp mua về một thiết bị với giá 170.698.074 đồng vào ngày 1/1/2015. Doanh nghiệp dự kiến sử dụng thiết bị này trong 8 năm và sau thanh lí có thể thu hồi được 20.000.000 đồng phế liệu. Bộ phận dự báo cho biết giá cả loại thiết bị này có khả năng tăng 2%/năm; lãi suất dài hạn bình quân các ngân hàng khu vực ở thời điểm năm 2022 là 1,1%/tháng.

Bạn có nhiệm vụ lập kế hoạch chi phí kinh doanh sử dụng vốn dài hạn vào tháng 4/2015 theo phương pháp khấu hao giảm dần với tỉ lệ khấu hao năm không đổi và giá trị vốn bình quân.

Kết quả nào dưới đây đúng

Một doanh nghiệp mua về một thiết bị với giá 170.698.074 đồng vào ngày 1/1/2015. Doanh nghiệp dự kiến sử dụng thiết bị này trong 8 năm và sau thanh lí có thể thu hồi được 20.000.000 đồng phế liệu. Bộ phận dự báo cho biết giá cả loại thiết bị này có khả năng tăng 2%/năm; lãi suất dài hạn bình quân các ngân hàng khu vực ở thời điểm năm 2022 là 1,1%/tháng.

Bạn có nhiệm vụ lập kế hoạch chi phí kinh doanh sử dụng vốn dài hạn vào tháng 4/2015 theo phương pháp khấu hao giảm dần với tỉ lệ khấu hao năm không đổi và giá trị vốn bình quân.

Kết quả nào dưới đây đúng?

Một doanh nghiệp mua về một thiết bị với giá 170.698.074 đồng vào ngày 1/1/2015. Doanh nghiệp dự kiến sử dụng thiết bị này trong 8 năm và sau thanh lí có thể thu hồi được 20.000.000 đồng phế liệu. Bộ phận dự báo cho biết giá cả loại thiết bị này có khả năng tăng 2%/năm; lãi suất dài hạn bình quân các ngân hàng khu vực ở thời điểm năm 2022 là 1,1%/tháng.

Bạn có nhiệm vụ lập kế hoạch chi phí kinh doanh sử dụng vốn dài hạn vào tháng 4/2015 theo phương pháp khấu hao giảm dần với tỉ lệ khấu hao năm không đổi và giá trị vốn giảm dần.

Kết quả nào dưới đây đúng?

Một doanh nghiệp mua về một thiết bị với giá 170.698.074 đồng vào ngày 1/1/2015. Doanh nghiệp dự kiến sử dụng thiết bị này trong 8 năm và sau thanh lí có thể thu hồi được 20.000.000 đồng phế liệu. Bộ phận dự báo cho biết giá cả loại thiết bị này có khả năng tăng 2%/năm; lãi suất dài hạn bình quân các ngân hàng khu vực ở thời điểm năm 2022 là 1,1%/tháng.

Bạn có nhiệm vụ lập kế hoạch chi phí kinh doanh sử dụng vốn dài hạn vào tháng 4/2022 theo phương pháp khấu hao bậc nhất và giá trị vốn bình quân.

Kết quả nào dưới đây đúng?

Một doanh nghiệp mua về một thiết bị với giá 170.698.074 đồng vào ngày 1/1/2015. Doanh nghiệp dự kiến sử dụng thiết bị này trong 8 năm và sau thanh lí có thể thu hồi được 20.000.000 đồng phế liệu. Bộ phận dự báo cho biết giá cả loại thiết bị này có khả năng tăng 2%/năm; lãi suất dài hạn bình quân các ngân hàng khu vực ở thời điểm năm 2022 là 1,1%/tháng.

Bạn có nhiệm vụ lập kế hoạch chi phí kinh doanh sử dụng vốn dài hạn vào tháng 4/2022 theo phương pháp khấu hao bậc nhất và giá trị vốn giảm dần.

Kết quả nào dưới đây đúng?

Một doanh nghiệp mua về một thiết bị với giá 170.698.074 đồng vào ngày 1/1/2015. Doanh nghiệp dự kiến sử dụng thiết bị này trong 8 năm và sau thanh lí có thể thu hồi được 20.000.000 đồng phế liệu. Bộ phận dự báo cho biết giá cả loại thiết bị này có khả năng tăng 2%/năm; lãi suất dài hạn bình quân các ngân hàng khu vực ở thời điểm năm 2022 là 1,1%/tháng.

Bạn có nhiệm vụ lập kế hoạch khấu hao vào tháng 4/2022 theo phương pháp khấu hao bậc nhất.

Kết quả nào dưới đây đúng?

Một doanh nghiệp mua về một thiết bị với giá 170.698.074 đồng vào ngày 1/1/2015. Doanh nghiệp dự kiến sử dụng thiết bị này trong 8 năm và sau thanh lí có thể thu hồi được 20.000.000 đồng phế liệu. Bộ phận dự báo cho biết giá cả loại thiết bị này có khả năng tăng 2%/năm; lãi suất dài hạn bình quân các ngân hàng khu vực ở thời điểm năm 2022 là 1,1%/tháng.

Bạn có nhiệm vụ lập kế hoạch khấu hao vào tháng 4/2022 theo phương pháp khấu hao giảm dần với giá trị cơ sở khấu hao năm không đổi.

Kết quả nào dưới đây đúng?

Một doanh nghiệp mua về một thiết bị với giá 170.698.074 đồng vào ngày 1/1/2015. Doanh nghiệp dự kiến sử dụng thiết bị này trong 8 năm và sau thanh lí có thể thu hồi được 20.000.000 đồng phế liệu. Bộ phận dự báo cho biết giá cả loại thiết bị này có khả năng tăng 2%/năm; lãi suất dài hạn bình quân các ngân hàng khu vực ở thời điểm năm 2022 là 1,1%/tháng.

Bạn có nhiệm vụ lập kế hoạch khấu hao vào tháng 4/2022 theo phương pháp khấu hao giảm dần với tỉ lệ khấu hao năm không đổi.

Kết quả nào dưới đây đúng?

Ngoài bộ phận quản trị, Công ty May M có 1 tổ thiết kế thời trang, 1 tổ cắt tổ và 3 tổ may theo mặt hàng (mỗi tổ may 1 mặt hàng). Tất cả đều nằm gọn trong 1 tòa nhà. Công ty trả lương cho bộ phận quản trị theo tháng; trả lương cho nhân viên từng tổ sản xuất theo giờ. Tháng 2/2015 phát sinh các loại chi phí:

– Chi phí kinh doanh trả lương = 267 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh trả tiền điện = 45 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh sử dụng các loại vật liệu = 200 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh khấu hao nhà = 50 triệu đồng.

Nhận định nào dưới đây là chính xác?

Ngoài bộ phận quản trị, Công ty May M có 1 tổ thiết kế thời trang, 1 tổ cắt tổ và 3 tổ may theo mặt hàng (mỗi tổ may 1 mặt hàng). Tất cả đều nằm gọn trong 1 tòa nhà. Công ty trả lương cho bộ phận quản trị theo tháng; trả lương cho nhân viên từng tổ sản xuất theo giờ. Tháng 2/2015 phát sinh các loại chi phí:

– Chi phí kinh doanh trả lương = 267 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh trả tiền điện = 45 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh sử dụng các loại vật liệu = 200 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh khấu hao nhà = 50 triệu đồng.

Với kỳ tính toán là giờ, mệnh đề nào dưới đây là chính xác?

Ngoài bộ phận quản trị, Công ty May M có 1 tổ thiết kế thời trang, 1 tổ cắt tổ và 3 tổ may theo mặt hàng (mỗi tổ may 1 mặt hàng). Tất cả đều nằm gọn trong 1 tòa nhà. Công ty trả lương cho bộ phận quản trị theo tháng; trả lương cho nhân viên từng tổ sản xuất theo giờ. Tháng 2/2015 phát sinh các loại chi phí:

– Chi phí kinh doanh trả lương = 267 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh trả tiền điện = 45 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh sử dụng các loại vật liệu = 200 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh khấu hao nhà = 50 triệu đồng.

Với kỳ tính toán là ngày, mệnh đề nào dưới đây là chính xác?

– Tính trực tiếp được chi phí kinh doanh trả lương cho bộ phận quản trị.

– Chi phí kinh doanh trả lương cho từng tổ sản xuất là chi phí kinh doanh trực tiếp.

– Có thể trực tiếp tập hợp chi phí kinh doanh trả lương cho điểm chi phí quản trị.

– Có thể hình thành 6 điểm chi phí dưới điểm chi phí cấp doanh nghiệp.

Ngoài bộ phận quản trị, Công ty May M có 1 tổ thiết kế thời trang, 1 tổ cắt tổ và 3 tổ may theo mặt hàng (mỗi tổ may 1 mặt hàng). Tất cả đều nằm gọn trong 1 tòa nhà. Công ty trả lương cho bộ phận quản trị theo tháng; trả lương cho nhân viên từng tổ sản xuất theo giờ. Tháng 2/2015 phát sinh các loại chi phí:

– Chi phí kinh doanh trả lương = 267 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh trả tiền điện = 45 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh sử dụng các loại vật liệu = 200 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh khấu hao nhà = 50 triệu đồng.

Với kỳ tính toán là tháng, mệnh đề nào dưới đây là chính xác?

Ngoài bộ phận quản trị, Công ty May M có 1 tổ thiết kế thời trang, 1 tổ cắt tổ và 3 tổ may theo mặt hàng (mỗi tổ may 1 mặt hàng). Tất cả đều nằm gọn trong 1 tòa nhà. Công ty trả lương cho bộ phận quản trị theo tháng; trả lương cho nhân viên từng tổ sản xuất theo giờ. Tháng 2/2015 phát sinh các loại chi phí:

– Chi phí kinh doanh trả lương = 267 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh trả tiền điện = 45 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh sử dụng các loại vật liệu = 200 triệu đồng.

– Chi phí kinh doanh khấu hao nhà = 50 triệu đồng.

Với kỳ tính toán là tháng, mệnh đề nào dưới đây là chính xác?

Ngoài bộ phận quản trị, Công ty May M có 1 tổ thiết kế thời trang, 1 tổ cắt tổ và 3 tổ may theo mặt hàng (mỗi tổ may 1 mặt hàng). Tất cả đều nằm gọn trong 1 tòa nhà. Công ty trả lương cho bộ phận quản trị theo tháng; trả lương cho nhân viên từng tổ sản xuất theo giờ. Tháng 2/2015 phát sinh các loại chi phí sau, chi phí kinh doanh nào tính được trực tiếp cho từng tổ sản xuất?
Nhận định nào dưới đây chính xác?

– Nguyên tắc bảo toàn tài sản về mặt hiện vật chỉ được thể hiện ở bước tính chi phí kinh doanh theo loại.

– Trong tổ xây tường xét ở phương diện kỹ thuật tính toán, điểm chi phí – công nhân xây luôn là điểm chi phí chính

– Có thể tính chi phí kinh doanh phát sinh ra nhiều kết quả khác nhau.

– Hay sử dụng phương pháp phân bổ trực tiếp vì đáp ứng yêu cầu tính toán nhanh với độ chính xác chấp nhận được.

– Nguyên tắc thống nhất với kế toán tài chính của tính chi phí kinh doanh biểu hiện ở việc cùng sử dụng chung số liệu ghi chép ban đầu.

– Muốn hoàn thành nhiệm vụ tính chi phí kinh doanh phải qua ba bước: theo loại, theo điểm và theo đối tượng.

– Trong doanh nghiệp, điểm chi phí – phân xưởng có thể là điểm chi phí chính, cũng có thể là điểm chi phí phụ

– Đã tính chi phí kinh doanh phải tuân thủ nguyên tắc hiệu quả.

– Tính chi phí kinh doanh chế biến thông tin kinh tế bên trong theo yêu cầu của bộ máy quản trị doanh nghiệp.

– Trong công ty dệt xét ở phương diện kỹ thuật tính toán, điểm chi phí – phân xưởng dệt luôn là điểm chi phí chính.

– Thông tin về chi phí kinh doanh cụ thể hơn thông tin ở các báo cáo tài chính cùng kỳ.

– Trong trường học, điểm chi phí – phòng học là điểm chi phí không gian cấp thấp nhất.

– Mức lãi thô đơn vị sản phẩm là hiệu số của doanh thu và chi phí kinh doanh biến đổi.

– Khi hình thành các điểm chi phí ở doanh nghiệp theo chức năng hoạt động sẽ chỉ có thể tạo thành các điểm chi phí – chức năng.

– Phân bổ chi phí kinh doanh chung bằng chìa khóa hiện vật chính xác hơn so với chìa khóa giá trị.

– Để ban hành chính sách giá cho sản phẩm cũ, thị trường truyền thống tính chi phí kinh doanh phải cung cấp thông tin về chi phí kinh doanh biến đổi bình quân.

– Chi phí kinh doanh buộc phải gắn với kết quả của kỳ tính toán.

– Khi tính chi phí kinh doanh trực tiếp không cần chìa khóa phân bổ.

– Mọi phương pháp tính giá thành đều mang tính áp đặt.

Nhận định nào dưới đây KHÔNG chính xác?

– Tính chi phí kinh doanh ra đời do ý muốn chủ quan của bộ máy quản trị.

– Các cột phản ánh loại chi phí kinh doanh

– Tính chi phí kinh doanh là tính chi phí phát sinh trong kỳ.

– Trong nền kinh tế thị trường thông tin về chi phí thỏa mãn nhu cầu cùng ra quyết định của quản lý vĩ mô và doanh nghiệp.

– Chi phí kinh doanh thông thường cũng là chi phí tài chính phát sinh trong kỳ.

– Tính chi phí kinh doanh buộc phải cung cấp mọi thông tin về chi phí.

Nhận định nào dưới đây thiếu chính xác?

– Chỉ cần phân bổ chi phí kinh doanh trực tiếp

– Trong doanh nghiệp, điểm chi phí – tổ sản xuất là điểm chi phí – trách nhiệm cấp cao hơn điểm chi phí – phòng kinh doanh.

Những chi phí nào dưới đây KHÔNG đúng cho chi phí kinh doanh không trùng chi phí tài chính?
Những chi phí nào dưới đây KHÔNG đúng cho chi phí kinh doanh sử dụng lao động trong kỳ tính toán?
Những khoản chi phí nào dưới đây KHÔNG là chi phí kinh doanh nhưng là chi phí tài chính của kỳ?
Những khoản chi phí nào dưới đây KHÔNG phải là chi phí tài chính của kỳ?
Những khoản chi phí nào dưới đây không phải là chi phí tài chính trong kỳ?
Những khoản chi phí nào dưới đây KHÔNG phải là chi tiêu?

– Khấu hao tài sản cố định trong kỳ 200 triệu đồng

– Khách trả món nợ 200 triệu đồng

Những khoản chi phí nào dưới đây KHÔNG phải là chi tiêu hoặc không chính xác?
Những khoản chi phí nào dưới đây KHÔNG phải là chi tiêu hoặc không đúng?
Những khoản chi phí nào dưới đây là chi phí kinh doanh của kỳ?
Những khoản chi phí nào dưới đây là chi phí kinh doanh và cũng là chi phí tài chính của kỳ?
Những khoản chi phí nào dưới đây là chi phí kinh doanh và đồng thời là chi phí tài chính của kỳ?
Những khoản chi phí nào dưới đây là chi tiêu và đồng thời là chi phí tài chính của kỳ?

Tháng 1/2015 Công ty A mua về 1 chiếc xe ô tô đưa đón công nhân viên đi làm với giá 1,6 tỉ đồng. Thời gian khấu hao dự định 8 năm. Giá xe được dự báo năm 2015 tăng 1% rồi ổn định hàng chục năm sau đó.

Kết quả khấu hao nào sau đây chính xác?

Tháng 1/2015 Công ty A mua về 1 chiếc xe ô tô đưa đón công nhân viên đi làm với giá 1,6 tỉ đồng. Thời gian khấu hao dự định 8 năm. Giá xe được dự báo năm 2015 tăng 1% rồi ổn định hàng chục năm sau đó. Sau thanh lý dự kiến bán chiếc xe đó được 16 triệu đồng.

Kết quả khấu hao nào sau đây chính xác?

Tháng 1/2015 Công ty A mua về 1 chiếc xe ô tô đưa đón công nhân viên đi làm với giá 1,6 tỉ đồng. Thời gian khấu hao dự định 8 năm. Giá xe được dự báo ổn định và có xu hướng giảm.

Kết quả khấu hao nào sau đây chính xác?

Tháng 1/2015 Công ty A mua về 1 chiếc xe ô tô đưa đón công nhân viên đi làm với giá 1,6 tỉ đồng. Thời gian khấu hao dự định 8 năm. Giá xe được dự báo ổn định và có xu hướng giảm. Sau khi sử dụng Công ty bán chiếc xe đó được 200 triệu đồng.

Kết quả khấu hao nào sau đây chính xác?

Tháng 1/2015 Công ty A mua về 1 chiếc xe ô tô đưa đón công nhân viên đi làm với giá 1,6 tỉ đồng. Thời gian khấu hao dự định 8 năm. Giá xe được dự báo tăng 1%/năm. Sau khi thanh lý bán chiếc xe được 200 triệu đồng.

Nhận định nào sau đây chính xác?

Tháng 1/2015 Công ty A mua về 1 chiếc xe ô tô đưa đón công nhân viên đi làm với giá 1,6 tỉ đồng. Thời gian khấu hao dự định 8 năm. Giá xe được dự báo tăng 1%/năm. Sau thanh lý dự kiến bán xe cũ được 200 triệu đồng.

Kết quả khấu hao nào sau đây chính xác?

Tháng 1/2015 Công ty A mua về 1 chiếc xe ô tô đưa đón công nhân viên đi làm với giá 1,6 tỉ đồng. Thời gian khấu hao dự định 8 năm. Giá xe được dự báo tăng 1%/năm. Sau thanh lý phải chi thêm 10 triệu đồng để được đưa xe vào bãi rác thải công nghiệp.

Kết quả khấu hao nào sau đây chính xác?

Tháng 1/2015 Công ty A mua về 2 tấn thép với giá 20 triệu đồng/tấn. Trong tháng 1 Công ty xuất dùng 500 kg thép loại này. Chu kỳ kinh doanh kéo dài 1 tháng; giá thép tăng 1%/1 tháng.

Kết quả nào sau đây về chi phí kinh doanh sử dụng thép chính xác?

Tháng 1/2015 Công ty A mua về 2 tấn thép với giá 20 triệu đồng/tấn. Trong tháng 1 Công ty xuất dùng 500 kg thép loại này. Chu kỳ kinh doanh kéo dài 3 tháng; giá thép tăng 2%/1 tháng.

Kết quả nào sau đây về chi phí kinh doanh sử dụng thép chính xác?

10.612.080 đồng.

Vì: Dựa vào nguyên tắc bảo toàn hiện vật của tính chi phí kinh doanh Công thức tínhCPKD = Pml * lượng xuất dùng, trong đó Pml = Pmv * (1 + % tăng giá)số lần tăng trong chu kỳ= 20.000.000 ´ (1 + 0,02)3 = 21.224.160 (đồng)

CPKD = 21.224.160 ´ 0,5 = 10.612.080 (đồng)

Tháng 1/2015 Công ty A mua về 2 tấn thép với giá 20 triệu đồng/tấn. Trong tháng 1 Công ty xuất dùng 500 kg thép loại này. Chu kỳ kinh doanh kéo dài 6 tháng; giá thép tăng 1%/2 tháng.

Kết quả nào sau đây về chi phí kinh doanh sử dụng thép là chính xác?

Tháng 1/2015 Công ty A mua về 2 tấn thép với giá 20 triệu đồng/tấn. Trong tháng 1 Công ty xuất dùng 500 kg thép loại này. Chu kỳ kinh doanh kéo dài 10 tháng; từ tháng 1/2015 giá thép ổn định từ đó đến hết năm.

Kết quả nào sau đây về chi phí kinh doanh sử dụng thép chính xác?

Tháng 1 năm 2015 công ty vận chuyển đường sông S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 1,2 tỉ đồng.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 10 triệu tấn/km. Theo kế hoạch công ty sẽ sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 1,6 triệu tấn/km; các tháng vận chuyển đều nhau.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 2%/2 năm. Khi thanh lý công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 100 triệu đồng. Lãi suất bình quân ngân hàng cùng kì năm 2022 là 1%/tháng.

Nếu bạn có nhiệm vụ tính chi phí kinh doanh khấu hao xà lan cho từng tháng của năm 2015 thì bạn chấp nhận kết quả nào sau đây?

Tháng 1 năm 2015 công ty vận chuyển đường sông S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 1,2 tỉ đồng.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 10 triệu tấn/km. Theo kế hoạch công ty sẽ sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 1,6 triệu tấn/km; các tháng vận chuyển đều nhau.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 2%/2 năm. Khi thanh lý công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 100 triệu đồng. Lãi suất bình quân ngân hàng cùng kì năm 2022 là 1%/tháng.

Nếu bạn tính chi phí kinh doanh khấu hao xà lan cho từng tháng của năm 2015 theo phương pháp bậc nhất theo kết quả nhưng không tuân thủ nguyên tắc bảo toàn tài sản về hiện vật đã gây ra khoản “lãi giả” là bao nhiêu?

Tháng 1 năm 2015 công ty vận chuyển đường sông S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 1,2 tỉ đồng.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 10 triệu tấn/km. Theo kế hoạch công ty sẽ sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 1,6 triệu tấn/km; các tháng vận chuyển đều nhau.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 2%/2 năm. Khi thanh lý công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 100 triệu đồng. Lãi suất bình quân ngân hàng cùng kì năm 2022 là 1%/tháng.

Nếu bạn tính chi phí kinh doanh khấu hao xà lan cho từng tháng của năm 2015 theo phương pháp bậc nhất theo thời gian nhưng không tuân thủ nguyên tắc bảo toàn tài sản về hiện vật đã gây ra khoản “lãi giả” là bao nhiêu?

Tháng 1 năm 2015 công ty vận chuyển đường sông S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 1,2 tỉ đồng.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 10 triệu tấn/km. Theo kế hoạch công ty sẽ sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 1,6 triệu tấn/km; các tháng vận chuyển đều nhau.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 2%/2 năm. Khi thanh lý công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 100 triệu đồng. Lãi suất bình quân ngân hàng cùng kì năm 2022 là 1%/tháng.

Nếu được giao nhiệm vụ tính chi phí kinh doanh sử dụng vốn của tháng 1 năm 2015 thì bạn tính theo phương pháp nào trong các phương pháp sau?

Tháng 1 năm 2015 công ty vận chuyển đường sông S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 1,2 tỉ đồng.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 10 triệu tấn/km. Theo kế hoạch công ty sẽ sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 1,6 triệu tấn/km; các tháng vận chuyển đều nhau.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 2%/2 năm. Khi thanh lý công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 100 triệu đồng. Lãi suất bình quân ngân hàng cùng kì năm 2022 là 1%/tháng.

Nếu khấu hao bậc nhất theo thời gian cho tháng 1/2019 thì kết quả nào sau đây đúng?

Tháng 1 năm 2015 công ty vận chuyển đường sông S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 1,2 tỉ đồng.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 10 triệu tấn/km. Theo kế hoạch công ty sẽ sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 1,6 triệu tấn/km; các tháng vận chuyển đều nhau.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 2%/2 năm. Khi thanh lý công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 100 triệu đồng. Lãi suất bình quân ngân hàng cùng kì năm 2022 là 1%/tháng.

Nếu khấu hao giảm dần với giá trị cơ sở khấu hao năm không đổi cho tháng 1/2019 thì kết quả nào sau đây đúng?

Tháng 1 năm 2015 công ty vận chuyển đường sông S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 1,2 tỉ đồng.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 10 triệu tấn/km. Theo kế hoạch công ty sẽ sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 1,6 triệu tấn/km; các tháng vận chuyển đều nhau.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 2%/2 năm. Khi thanh lý công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 100 triệu đồng. Lãi suất bình quân ngân hàng cùng kì năm 2022 là 1%/tháng.

Nếu khấu hao giảm dần với giá trị cơ sở khấu hao năm không đổi cho tháng 1/2022 thì kết quả nào sau đây đúng?

Tháng 1 năm 2015 công ty vận chuyển đường sông S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 1,2 tỉ đồng.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 10 triệu tấn/km. Theo kế hoạch công ty sẽ sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 1,6 triệu tấn/km; các tháng vận chuyển đều nhau.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 2%/2 năm. Khi thanh lý công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 100 triệu đồng. Lãi suất bình quân ngân hàng cùng kì năm 2022 là 1%/tháng.

Nếu khấu hao giảm dần với giá trị cơ sở khấu hao năm không đổi cho tháng 7/2018 thì kết quả nào sau đây đúng?

Tháng 1 năm 2015 công ty vận chuyển đường sông S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 1,2 tỉ đồng.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 10 triệu tấn/km. Theo kế hoạch công ty sẽ sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 1,6 triệu tấn/km; các tháng vận chuyển đều nhau.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 2%/2 năm. Khi thanh lý công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 100 triệu đồng. Lãi suất bình quân ngân hàng cùng kì năm 2022 là 1%/tháng.

Nếu khấu hao giảm dần với tỉ lệ khấu hao năm không đổi cho tháng 7/2015 thì kết quả nào sau đây đúng?

Tháng 1 năm 2015 công ty vận chuyển đường sông S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 1,2 tỉ đồng.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 10 triệu tấn/km. Theo kế hoạch công ty sẽ sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 1,6 triệu tấn/km; các tháng vận chuyển đều nhau.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 2%/2 năm. Khi thanh lý công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 100 triệu đồng. Lãi suất bình quân ngân hàng cùng kì năm 2022 là 1%/tháng.

Nếu khấu hao giảm dần với tỉ lệ khấu hao năm không đổi cho tháng 12/2015 thì kết quả nào sau đây đúng?

Tháng 1 năm 2015 công ty vận chuyển đường sông S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 1,2 tỉ đồng.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 10 triệu tấn/km. Theo kế hoạch công ty sẽ sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 1,6 triệu tấn/km; các tháng vận chuyển đều nhau.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 2%/2 năm. Khi thanh lý công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 100 triệu đồng. Lãi suất bình quân ngân hàng cùng kì năm 2022 là 1%/tháng.

Nếu tính chi phí kinh doanh khấu hao xà lan cho tháng 7 của năm 2015 theo phương pháp khấu hao bậc nhất theo kết quả thì kết quả nào sau đây đúng?

Đáp án đúng là: 15.985.581 đồng.

Vì: GTSCĐ = 1.200.000.000 ´ (1+ 0,02)4 = 1.298.918.592 (đồng)

Chi phí kinh doanh khấu hao xà lan cho tháng 7 của năm 2015 theo phương pháp khấu hao bậc nhất theo kết quả là:

[(1.298.918.592 – 100.000.000)/(10 ´ 12)] ´ 1,6 = 15.985.581 (đồng)

Tháng 1 năm 2015 công ty vận chuyển đường sông S vay tiền ở ngân hàng với lãi suất ưu đãi 2,5%/năm để mua về một chiếc xà lan tự hành với giá 1,2 tỉ đồng.

Theo hướng dẫn ở catalogue xà lan có thể vận chuyển tới 10 triệu tấn/km. Theo kế hoạch công ty sẽ sử dụng xà lan này trong 8 năm và kế hoạch vận chuyển năm 2015 là 1,6 triệu tấn/km; các tháng vận chuyển đều nhau.

Theo dự báo, giá cả thị trường loại xà lan này tăng khoảng 2%/2 năm. Khi thanh lý công ty có thể bán được chiếc xà lan đó với giá 100 triệu đồng. Lãi suất bình quân ngân hàng cùng kì năm 2022 là 1%/tháng.

Nếu tính chi phí kinh doanh khấu hao xà lan cho từng tháng của năm 2015 theo phương pháp khấu hao bậc nhất theo thời gian thì kết quả nào sau đây đúng?

Với chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là 6 tháng và các số liệu ban đầu trong 1 tháng như sau:

Nhập kho vật liệu 1001 trong kỳ 15 tấn với giá mua vào 20 triệu đồng/tấn, dự báo giá vật liệu 1001 tăng 1,2%/tháng. Xuất 3 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm A và 4 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm B.

Mua về 10 tấn vật liệu 1002 với giá mua là 2,5 triệu đồng/tấn, dự kiến sau chu kỳ kinh doanh giá loại vật liệu 1002 tăng 3%. Xuất kho loại vật liệu 1002 là 3 tấn, trong đó 2 tấn được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và 1 tấn để sản xuất sản phẩm B.

Xuất kho 800 kg vật liệu 1003 để sản xuất sản phẩm A và B theo tỉ lệ sử dụng A/B = 3/7. Giá vật liệu 1003 ổn định ở mức 28.000 đồng/kg.

Các loại vật liệu phụ đưa vào sử dụng có giá trị tính theo giá mua vào là 25 triệu đồng, chỉ số giá cả vật liệu thời kỳ này tăng 1%/tháng. Tỉ lệ vật liệu phụ được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và B thường là 8/5

Cuối tháng kiểm kê kho thấy loại vật liệu 1001 hao hụt 0,4 tấn, loại vật liệu 1002 hao hụt 0,1 tấn và các loại vật liệu phụ hao hụt được đánh giá có trị giá là 1,5 triệu đồng.

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Với chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là 6 tháng và các số liệu ban đầu trong 1 tháng như sau:

Nhập kho vật liệu 1001 trong kỳ 15 tấn với giá mua vào 20 triệu đồng/tấn, dự báo giá vật liệu 1001 tăng 1,2%/tháng. Xuất 3 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm A và 4 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm B.

Mua về 10 tấn vật liệu 1002 với giá mua là 2,5 triệu đồng/tấn, dự kiến sau chu kỳ kinh doanh giá loại vật liệu 1002 tăng 3%. Xuất kho loại vật liệu 1002 là 3 tấn, trong đó 2 tấn được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và 1 tấn để sản xuất sản phẩm B.

Xuất kho 800 kg vật liệu 1003 để sản xuất sản phẩm A và B theo tỉ lệ sử dụng A/B = 3/7. Giá vật liệu 1003 ổn định ở mức 28.000 đồng/kg.

Các loại vật liệu phụ đưa vào sử dụng có giá trị tính theo giá mua vào là 25 triệu đồng, chỉ số giá cả vật liệu thời kỳ này tăng 1%/tháng. Tỉ lệ vật liệu phụ được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và B thường là 8/5

Cuối tháng kiểm kê kho thấy loại vật liệu 1001 hao hụt 0,4 tấn, loại vật liệu 1002 hao hụt 0,1 tấn và các loại vật liệu phụ hao hụt được đánh giá có trị giá là 1,5 triệu đồng.

Nhận định nào sau đây là chính xác?

– Chi phí kinh doanh sử dụng vật liệu là 207.050.285 đồng.

– Chi phí kinh doanh sử dụng vật liệu phụ là 26.538.003 đồng.

– Chi phí kinh doanh sử dụng vật liệu 1001 là 150.387.282 đồng.

– Chi phí kinh doanh sử dụng vật liệu 1002 là 7.725.000 đồng.

Với chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là 6 tháng và các số liệu ban đầu trong tháng 1/2014 như sau:

Nhập kho vật liệu 1001 trong kỳ 15 tấn với giá mua vào 20 triệu đồng/tấn, dự báo giá vật liệu 1001 tăng 1,2%/tháng. Xuất 3 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm A và 4 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm B.

Mua về 10 tấn vật liệu 1002 với giá mua là 2,5 triệu đồng/tấn, dự kiến sau chu kỳ kinh doanh giá loại vật liệu 1002 tăng 3%. Xuất kho loại vật liệu 1002 là 5 tấn, trong đó 2 tấn được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và 1 tấn để sản xuất sản phẩm B.

Xuất kho 800 kg vật liệu 1003 để sản xuất sản phẩm A và B theo tỉ lệ sử dụng A/B = 3/7. Giá vật liệu 1003 ổn định ở mức 28.000 đồng/kg.

Các loại vật liệu phụ đưa vào sử dụng có giá trị tính theo giá mua vào là 25 triệu đồng, chỉ số giá cả vật liệu thời kỳ này tăng 1%/tháng. Tỉ lệ vật liệu phụ được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và B thường là 8/5

Cuối tháng kiểm kê kho thấy loại vật liệu 1001 hao hụt 0,4 tấn, loại vật liệu 1002 hao hụt 0,1 tấn và các loại vật liệu phụ hao hụt được đánh giá có trị giá là 1,5 triệu đồng.

Chi phí kinh doanh hao hụt, mất mát khi lưu kho phát sinh trong tháng 1/2014 là:

Với chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là 6 tháng và các số liệu ban đầu trong tháng 1/2014 như sau:

Nhập kho vật liệu 1001 trong kỳ 15 tấn với giá mua vào 20 triệu đồng/tấn, dự báo giá vật liệu 1001 tăng 1,2%/tháng. Xuất 3 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm A và 4 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm B.

Mua về 10 tấn vật liệu 1002 với giá mua là 2,5 triệu đồng/tấn, dự kiến sau chu kỳ kinh doanh giá loại vật liệu 1002 tăng 3%. Xuất kho loại vật liệu 1002 là 5 tấn, trong đó 2 tấn được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và 1 tấn để sản xuất sản phẩm B.

Xuất kho 800 kg vật liệu 1003 để sản xuất sản phẩm A và B theo tỉ lệ sử dụng A/B = 3/7. Giá vật liệu 1003 ổn định ở mức 28.000 đồng/kg.

Các loại vật liệu phụ đưa vào sử dụng có giá trị tính theo giá mua vào là 25 triệu đồng, chỉ số giá cả vật liệu thời kỳ này tăng 1%/tháng. Tỉ lệ vật liệu phụ được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và B thường là 8/5.

Cuối tháng kiểm kê kho thấy loại vật liệu 1001 hao hụt 0,4 tấn, loại vật liệu 1002 hao hụt 0,1 tấn và các loại vật liệu phụ hao hụt được đánh giá có trị giá là 1,5 triệu đồng.

Kết quả nào dưới đây về chi phí kinh doanh phát sinh sản xuất sản phẩm A trong tháng 1/2014 là chính xác?

Với chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là 6 tháng và các số liệu ban đầu trong tháng 1/2014 như sau:

Nhập kho vật liệu 1001 trong kỳ 15 tấn với giá mua vào 20 triệu đồng/tấn, dự báo giá vật liệu 1001 tăng 1,2%/tháng. Xuất 3 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm A và 4 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm B.

Mua về 10 tấn vật liệu 1002 với giá mua là 2,5 triệu đồng/tấn, dự kiến sau chu kỳ kinh doanh giá loại vật liệu 1002 tăng 3%. Xuất kho loại vật liệu 1002 là 5 tấn, trong đó 2 tấn được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và 1 tấn để sản xuất sản phẩm B.

Xuất kho 800 kg vật liệu 1003 để sản xuất sản phẩm A và B theo tỉ lệ sử dụng A/B = 3/7. Giá vật liệu 1003 ổn định ở mức 28.000 đồng/kg.

Các loại vật liệu phụ đưa vào sử dụng có giá trị tính theo giá mua vào là 25 triệu đồng, chỉ số giá cả vật liệu thời kỳ này tăng 1%/tháng. Tỉ lệ vật liệu phụ được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và B thường là 8/5.

Cuối tháng kiểm kê kho thấy loại vật liệu 1001 hao hụt 0,4 tấn, loại vật liệu 1002 hao hụt 0,1 tấn và các loại vật liệu phụ hao hụt được đánh giá có trị giá là 1,5 triệu đồng.

Kết quả nào dưới đây về chi phí kinh doanh phát sinh trong tháng 1/2014 là chính xác?

Với chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là 6 tháng và các số liệu ban đầu trong tháng 1/2014 như sau:

Nhập kho vật liệu 1001 trong kỳ 15 tấn với giá mua vào 20 triệu đồng/tấn, dự báo giá vật liệu 1001 tăng 1,2%/tháng. Xuất 3 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm A và 4 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm B.

Mua về 10 tấn vật liệu 1002 với giá mua là 2,5 triệu đồng/tấn, dự kiến sau chu kỳ kinh doanh giá loại vật liệu 1002 tăng 3%. Xuất kho loại vật liệu 1002 là 5 tấn, trong đó 2 tấn được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và 1 tấn để sản xuất sản phẩm B.

Xuất kho 800 kg vật liệu 1003 để sản xuất sản phẩm A và B theo tỉ lệ sử dụng A/B = 3/7. Giá vật liệu 1003 ổn định ở mức 28.000 đồng/kg.

Các loại vật liệu phụ đưa vào sử dụng có giá trị tính theo giá mua vào là 25 triệu đồng, chỉ số giá cả vật liệu thời kỳ này tăng 1%/tháng. Tỉ lệ vật liệu phụ được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và B thường là 8/5

Cuối tháng kiểm kê kho thấy loại vật liệu 1001 hao hụt 0,4 tấn, loại vật liệu 1002 hao hụt 0,1 tấn và các loại vật liệu phụ hao hụt được đánh giá có trị giá là 1,5 triệu đồng.

Kết quả nào dưới đây về chi phí kinh doanh vật liệu để sản xuất sản phẩm tháng 1/2014 là chính xác?

Với chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là 6 tháng và các số liệu ban đầu trong tháng 1/2014 như sau:

Nhập kho vật liệu 1001 trong kỳ 15 tấn với giá mua vào 20 triệu đồng/tấn, dự báo giá vật liệu 1001 tăng 1,2%/tháng. Xuất 3 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm A và 4 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm B.

Mua về 10 tấn vật liệu 1002 với giá mua là 2,5 triệu đồng/tấn, dự kiến sau chu kỳ kinh doanh giá loại vật liệu 1002 tăng 3%. Xuất kho loại vật liệu 1002 là 5 tấn, trong đó 2 tấn được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và 1 tấn để sản xuất sản phẩm B.

Xuất kho 800 kg vật liệu 1003 để sản xuất sản phẩm A và B theo tỉ lệ sử dụng A/B = 3/7. Giá vật liệu 1003 ổn định ở mức 28.000 đồng/kg.

Các loại vật liệu phụ đưa vào sử dụng có giá trị tính theo giá mua vào là 25 triệu đồng, chỉ số giá cả vật liệu thời kỳ này tăng 1%/tháng. Tỉ lệ vật liệu phụ được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và B thường là 8/5.

Cuối tháng kiểm kê kho thấy loại vật liệu 1001 hao hụt 0,4 tấn, loại vật liệu 1002 hao hụt 0,1 tấn và các loại vật liệu phụ hao hụt được đánh giá có trị giá là 1,5 triệu đồng.

Nếu không tuân thủ nguyên tắc bảo toàn hiện vật khi tính chi phí kinh doanh phát sinh sử dụng vật liệu 1001 trong tháng 1/2014 thì kết quả nào dưới đây là về khoản lãi giả là chính xác?

Với chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là 6 tháng và các số liệu ban đầu trong tháng 1/2014 như sau:

Nhập kho vật liệu 1001 trong kỳ 15 tấn với giá mua vào 20 triệu đồng/tấn, dự báo giá vật liệu 1001 tăng 1,2%/tháng. Xuất 3 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm A và 4 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm B.

Mua về 10 tấn vật liệu 1002 với giá mua là 2,5 triệu đồng/tấn, dự kiến sau chu kỳ kinh doanh giá loại vật liệu 1002 tăng 3%. Xuất kho loại vật liệu 1002 là 5 tấn, trong đó 2 tấn được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và 1 tấn để sản xuất sản phẩm B.

Xuất kho 800 kg vật liệu 1003 để sản xuất sản phẩm A và B theo tỉ lệ sử dụng A/B = 3/7. Giá vật liệu 1003 ổn định ở mức 28.000 đồng/kg.

Các loại vật liệu phụ đưa vào sử dụng có giá trị tính theo giá mua vào là 25 triệu đồng, chỉ số giá cả vật liệu thời kỳ này tăng 1%/tháng. Tỉ lệ vật liệu phụ được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và B thường là 8/5.

Cuối tháng kiểm kê kho thấy loại vật liệu 1001 hao hụt 0,4 tấn, loại vật liệu 1002 hao hụt 0,1 tấn và các loại vật liệu phụ hao hụt được đánh giá có trị giá là 1,5 triệu đồng.

Nếu không tuân thủ nguyên tắc bảo toàn hiện vật khi tính chi phí kinh doanh phát sinh sử dụng vật liệu 1002 trong tháng 1/2014 thì kết quả nào dưới đây là về khoản lãi giả là chính xác?

Với chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là 6 tháng và các số liệu ban đầu trong tháng 1/2014 như sau:

Nhập kho vật liệu 1001 trong kỳ 15 tấn với giá mua vào 20 triệu đồng/tấn, dự báo giá vật liệu 1001 tăng 1,2%/tháng. Xuất 3 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm A và 4 tấn vật liệu 1001 để sản xuất sản phẩm B.

Mua về 10 tấn vật liệu 1002 với giá mua là 2,5 triệu đồng/tấn, dự kiến sau chu kỳ kinh doanh giá loại vật liệu 1002 tăng 3%. Xuất kho loại vật liệu 1002 là 5 tấn, trong đó 2 tấn được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và 1 tấn để sản xuất sản phẩm B.

Xuất kho 800 kg vật liệu 1003 để sản xuất sản phẩm A và B theo tỉ lệ sử dụng A/B = 3/7. Giá vật liệu 1003 ổn định ở mức 28.000 đồng/kg.

Các loại vật liệu phụ đưa vào sử dụng có giá trị tính theo giá mua vào là 25 triệu đồng, chỉ số giá cả vật liệu thời kỳ này tăng 1%/tháng. Tỉ lệ vật liệu phụ được sử dụng để sản xuất sản phẩm A và B thường là 8/5.

Cuối tháng kiểm kê kho thấy loại vật liệu 1001 hao hụt 0,4 tấn, loại vật liệu 1002 hao hụt 0,1 tấn và các loại vật liệu phụ hao hụt được đánh giá có trị giá là 1,5 triệu đồng.

Nếu không tuân thủ nguyên tắc bảo toàn hiện vật khi tính chi phí kinh doanh phát sinh sử dụng vật liệu 1003 trong tháng 1/2014 thì kết quả nào dưới đây là về khoản lãi giả là chính xác?

Xét nguyên lý thì trong bảng tính chi phí kinh doanh cấp phân xưởng có cấp tổ sản xuất những khẳng định nào dưới đây KHÔNG chính xác?

Những khoản chi phí nào dưới đây là chi tiêu và đồng thời là chi phí kinh doanh của kỳ?

Chọn một câu trả lời
A) Trong kỳ số tiền khách nợ doanh nghiệp tăng 50 triệu đồng. Không đúng
B) Trả tiền lương cho người lao động trong kỳ là 200 triệu đồng. Đúng
C) Trong kỳ doanh nghiệp khấu hao theo qui định 100 triệu đồng. Không đúng
D) Trong kỳ sử dụng 1 tấn thép tính theo giá mua 20 triệu đồng. Không đúng

Đúng. Đáp án đúng là: Trả tiền lương cho người lao động trong kỳ là 200 triệu đồng.

Vì: Dựa vào đặc điểm chi tiêu và chi phí kinh doanh.

Nhận định nào dưới đây chính xác?

Chọn một câu trả lời
A) Có thể đánh giá được tính hiệu quả hoạt động cho toàn doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu lợi nhuận và vốn kinh doanh, không cần chỉ tiêu tiền trả lãi vay trong kỳ. Không đúng
B) Chỉ có thể đánh giá được tính hiệu quả hoạt động cho từng bộ phận doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu lợi nhuận và sử dụng nguồn lực để tạo ra lợi nhuận. Không đúng
C) Có thể đánh giá được tính hiệu quả hoạt động mọi bộ phận trong doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu lợi nhuận và sử dụng nguồn lực để tạo ra lợi nhuận. Không đúng
D) Chỉ có thể đánh giá tính hiệu quả hoạt động của từng nơi làm việc thông qua chỉ tiêu chi phí kinh doanh. Đúng

Đúng. Đáp án đúng là: Chỉ có thể đánh giá tính hiệu quả hoạt động của từng nơi làm việc thông qua chỉ tiêu chi phí kinh doanh.

Vì: Dựa vào nhiệm vụ thứ ba của tính chi phí kinh doanh.

 

 

Please follow and like us:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *