Xem thêm: Tại đây
Vì: Đây là đặc trưng của độc quyền tập đoàn.
Dẫn đến làm giảm lợi nhuận của ngành.
Vì: Cạnh tranh về giá xảy ra sẽ làm giảm lợi nhuận toàn ngành.
Tham khảo: Mục 6.1.3. Mô hình đường cầu gãy khúc và tính cứng nhắc về giá cả (BG, tr. 69 – 70).
Cầu hàng hoá là không co giãn.
Vì: Cầu không co giãn vì ít có hàng hóa thay thế.
Tham khảo: Mục 6.2.1. Mô hình Cartel (BG, tr. 70 – 71).
Các hãng ra quyết định cùng một lúc và mỗi hãng đều phải tính đến hành động của các hãng kia.
Vì: Cùng ra quyết định bằng cách xây dựng hàm phản ứng của mình dựa vào sản lượng đối thủ.
Tham khảo: Mục 6.1.1. Mô hình Cournot (BG, tr. 67 – 68).
Các hãng thực hiện điều tốt nhất có thể trên cơ sở hành vi của các đối thủ cạnh tranh.
Vì: Đây là cân bằng không hợp tác nên các hãng phải giả định hành vi đối thủ thế nào.
Tham khảo: Mục 6.1.1. Mô hình Cournot (BG, tr. 67).
Các hãng tương đối lớn so với quy mô của thị trường.
Vì: Độc quyền tập đoàn là cấu trúc thị trường chỉ có một số doanh nghiệp chiếm thị phần lớn.
Vì: Luôn coi đối thủ là người chơi trong cuộc chơi không hợp tác.
Tham khảo: Mục 6.1. Mô hình cấu kết tập đoàn không cấu kết (BG, tr. 67 – 70).
: Một số hãng kiểm soát toàn bộ hay phần lớn thị phần hàng hoá dịch vụ. .
Vì: Đây là trường hợp độc quyền.
Tham khảo: Bài giảng Text (tr. 67 – 72).
Chi phí biên của mỗi hãng bằng chi phí biên của Cartel ở mức sản lượng tối ưu.
Vì: Tiêu thức quyết định của cartel MR=MC=MC1=…=MCn.
Tham khảo: Mục 6.2.1. Mô hình Cartel (BG, tr. 70 – 71).
Cản trở xâm nhập rất nhỏ, cản trở xâm nhập đáng kể và cản trở xâm nhập vô cùng lớn.
Vì: Tùy thuộc từng loại tập đoàn thì rào cản lớn hay nhỏ.
Giả định rằng các đối thủ sẽ đáp lại sự giảm giá và lờ đi sự tăng giá.
Vì: Các hãng chỉ phản ứng khi một hãng giảm giá mà không phản ứng với việc tăng giá.
Tham khảo: Mục 6.1.3. Mô hình đường cầu gãy khúc và tính cứng nhắc về giá cả (BG, tr. 69 – 70).
Vì: Gia nhập tự nguyện và quyết định chung.
Tham khảo: Mục 6.2.1. Mô hình Cartel (BG, tr. 70 – 71).
Hãng đối thủ Y sẽ tăng thị phần nếu hãng Y giữ giá không đổi.
Vì: Tăng giá sẽ đánh mất thị phần vào tay đối thủ.
Tham khảo: Mục 6.1.3. Mô hình đường cầu gãy khúc và tính cứng nhắc về giá cả (BG, tr. 69 – 70).
Dốc hơn, hay là ít co giãn hơn phần đường cầu phía trên mức giá hiện hành.
Vì: Các hãng sẽ cùng giảm giá để giữ thị phần nên cầu không co giãn.
Đường doanh thu cận biên bị gián đoạn.
Vì: Đường cầu gãy nên doanh thu cận biên bị đứt đoạn.
Tham khảo: Mục 6.1.3. Mô hình đường cầu gãy khúc và tính cứng nhắc về giá cả (BG, tr. 69 – 70).
Tồn tại chiến lược trội của tất cả người chơi.
Vì: Tất cả các hãng đều lựa chọn chiến lược tốt nhất cho mình với giả định đối phương phản ứng thế nào.
Tham khảo: Mục 6.1.3. Mô hình đường cầu gãy khúc và tính cứng nhắc về giá cả (BG, tr. 69 – 70).
Một hãng ra quyết định sản lượng trước dựa vào phản ứng của các hãng kia.
Vì: Đây là mô hình lợi thế đi trước tức là một hãng có lợi thế đi trước sẽ quyết định giá và sản lượng cho mình (nhưng biết hàm phản ứng của đối thủ).
Tham khảo: Mục 6.1.2. Mô hình Stackelberg (BG, tr. 68 – 69).
Tất cả các hãng sẽ bị giảm lợi nhuận.
Vì: Cạnh tranh về giá xảy ra sẽ làm giảm lợi nhuận toàn ngành.
Tham khảo: Mục 6.1.3. Mô hình đường cầu gãy khúc và tính cứng nhắc về giá cả (BG, tr. 69 – 70).
Các hãng khác sẽ không tăng giá.
Vì: Các hãng chỉ phản ứng với việc giảm giá.
Vì: Một hãng chỉ đạo giá và các hãng nhỏ khác tuân theo vì các hãng nhỏ chấp nhận giá hãng lớn.
Tham khảo: Mục 6.2.2. Mô hình hãng trội (BG, tr. 71 – 72).
Hãng lớn ra quyết định sản lượng theo nguyên tắc MRL = MCL.
Vì: Hãng lớn ra quyết định sản lượng và giá tối đa hóa lợi nhuận, các hãng nhỏ tuân theo giá hãng lớn.
Tham khảo: Mục 6.2.2. Mô hình hãng trội (BG, tr. 71 – 72).
Tỷ số giá giữa 2 hàng hóa X và Y là 2:1. Nếu Nga đang tiêu dùng số lượng hàng hóa X và Y ở mức:
MUX/ MUY = 1/2.
Vậy để tối đa hóa tổng ích lợi, Nga phải:
Vì: Không chắc chắn là biết kết quả nhưng không biết xác suất xảy ra kết quả.
Điểm cắt của đường ngân sách với trục tung và trục hoành nhưng không thay đổi độ dốc.
Vì: Thu nhập thay đổi chỉ làm dịch chuyển đường ngân sách song song ra ngoài hoặc vào trong.
Tham khảo: Giáo trình Kinh tế vi mô 2 (tr. 55).
Sẽ chơi nếu anh ta là người ghét rủi ro.
Vì: EV = 40% ´ 180 + 60% ´ 130 = 150
Tỷ số giá giữa 2 hàng hóa X và Y là 2:1. Nếu Nga đang tiêu dùng số lượng hàng hóa X và Y ở mức:
MUX/ MUY = 1/2.
Vậy để tối đa hóa tổng ích lợi, Nga phải:
hàm cầu thực nghiệm và Ước lượng được thông qua hồi quy.
Vì: Sử dụng số liệu thực tế để phân tích hồi quy.
Phương trình cầu ước lượng theo phương pháp dãy số thời gian là Qt=25,3+2,1t, vậy ước lượng cầu giai đoạn thời gian là 7 sẽ là:
40
Nếu một người ghét rủi ro thì sẽ chọn kết quả có:
độ lệch chuẩn nhỏ nhất.
Yếu tố nào sau đây đo mức độ rủi ro?
Hệ số biến thiên, độ lệch chuẩn và giá trị kỳ vọng.
Cho bảng sau:
Câu nào sau đây đúng?
Người ghét rủi ro sẽ thích A hơn B nhưng thích C hơn A, người bình thường với rủi ro sẽ thích C hơn A hoặc B và người thích rủi ro sẽ thích C hơn A hoặc B.
Vì: Vì căn cứ vào EV và độ lệch chuẩn sẽ biết được thái độ người ra quyết định
Một người mua bào hiểm y tế và luôn muốn có bệnh để đến viện điều trị nhiều hơn những người không mua bảo hiểm. Đây là ví dụ về?
Rủi ro đạo đức.
Khoản nào dưới đây thường KHÔNG phải là chi phí giao dịch?
Chi phí thời gian của người chủ doanh nghiệp.