Tâm lý học tư pháp

Please follow and like us:

Đề 1758

Câu 1  phân biệt đặc điểm tâm lý của người làm chứng trong giai đoạn điều tra và giai đoạn xét xử.

Trong giai đoạn điều tra người làm chứng có tâm lý sợ phiền hà , sợ tốn kém tiền bạc ảnh hưởng đến công việc nên họ không muốn ra llamf chứng cho vụ án. Trong giai đoạn này người làm chứng có những ức chế nhất định về mặt tâm lý do quá trình điều tra gây ra tạo nên tâm lý tiêu cực không tin tưởng điều tra viên.

Người làm chứng có thể được cơ quan điều tra triệu tập lấy lời khai bất cứ khi nào cần thiết điều đó ảnh hưởng tới công việc của  họ vì vậy họ muốn lảng tránh và từ chối làm chứng hoặc trả lời trước cơ quan điều tra một cách chống đối, cho xong nhiệm vụ.

Và khi mới sảy ra vụ án. Tâm lý người làm chứng thường có những tổn thương về tâm lý nhất định  còn có thể đang hoảng loạn , sợ hãi về hành vi của người gây án gây ra trong một số trường hợp vì vậy cần ổn định tâm lý người làm chứng trước khi tiến hành điều tra, lấy lời khai.

Trong giai đoạn xét xử : người làm chứng có tâm lý ổn định hơn tuy nhiên nhiều trường hợp khi gặp người gây án có thể người làm chứng xẽ hoảng loạn do có những ký ức về vụ án khi mình chứng kiến.

Nhiều trường hợp người làm chứng sợ hãi trong giai đoạn xét xử vì có thể bị đe dọa bởi đối tượng gây án mà không dám nói ra sự thật của vụ án trên phiên tòa xét xử  ảnh hưởng trực tiếp tới vụ án đang được xét xử .

Khi xét sử việc trực tiếp đối chất với luật sư của bị cáo có thể làm cho người làm chứng phân tâm, sai xót trong lời khai của mình trước phiên tòa.

Câu 2 .

  1. Sai . Trong giai đoạn điều tra  Việc giáo dục được thực hiện bởi các điều tra viên.  Khi điều tra tâm lý của bị can thường chưa ổn định vì có thể họ bị sốc, có những chấn động về tâm lý vì vậy việc giáo dục cần nhẹ nhàng, tạo nên sự hợp tác  và bình ổn tâm lý cho bị can nhằm phục vụ mục đích hỏi cung để điều  tra vụ án . Hoạt động giáo dục của điều tra viên nhằm khỏa lấp những tổn thương về mặt tinh thần của người bị hại và người làm chứng, nhằm trấn an tâm lí để hạn chế những hậu quả đáng tiếc xảy ra bởi hành vi của bị can có thể gây ra cho những người này những trạng thái tâm lí tiêu cực. Bằng những hành động mang tính giáo dục  và nhân văn điều tra viên có thể giúp họ trấn an tinh thần, bình tĩnh nhớ laị những tình tiết của vụ án một cách chính xác và khách quan, loại bỏ những suy nghĩ tiêu cực.
  2. Đúng . Trong giai đoạn xét xử  hoạt động thiết kế mang tính tập thể . hoạt động thiết kế đóng vai trò chủ đạo trong cấu trúc tâm lý của giai đoạn xét sử . VÌ mục đích cuối cùng của giai đoạn xét xử là đưa ra được bản án công bằng nghiêm minh. Đó là nột dung của hoạt động ra quyết định . Việc ra quyết định do từng thành viên của Hội đồng xét xử tiến hành, nhưng kết quả của nó mang tính tập thể, do tập thể quyết định. Trong giai đoạn nghị án, mỗi thành viên của Hội đồng xét xử ra quyết định theo nguyên tắc độc lập trong xét xử. tuy nhiên, kết quả cuối cùng lại không thể hiện ý chí bất kỳ cá nhân nào mà thể hiện ý chí của tập thể Hội đồng xét xử.

Câu 3 .

          Trong giai đoạn xét hỏi tại phiên tòa các chủ thể tham gia xét hỏi có thể sử dụng những phương pháp sau để tác động đến tâm lý của đối thượng bị xét hỏi :

          Phương pháp truyền đạt thông tin: Phương pháp truyền đạt thông tin phương pháp mà chủ thể tác động đưa thông tin liên quan đến vấn đề người bị tác động quan tâm nhằm tác động đến tư duy, tình cảm, ý chí họ Từ làm xuất cảm xúc hay làm thay đổi thái độ hành vi người bị tác động Phương pháp truyền đạt thông tin sử dụng rộng rãi giai đoạn tố tụng đặc biệt điều tra

Điều tra viên đưa thông tin chứng cứ, tài liệu thu thập hành vi phạm tội bị can qua việc áp dụng biện pháp điều tra theo tố tụng biện pháp nghiệp vụ trinh sát yêu cầu bị can trả lời vào chứng nhằm đánh mạnh vào thái độ bình thản, lì lợm, không thành khẩn khai báo bị can Đồng thời đưa tài liệu, chứng đưa đấu tranh với bị can Việc sử dụng chứng lấy lời khai phải đảm bảo yếu tố bất ngờ nhằm đánh mạnh tư tưởng ngoan cố bị can buộc bị can thay đổi thái độ, thành khẩn khai báo

Trường hợp có đồng phạm, điều tra viên sử dụng mâu thuẫn lợi ích bị can đồng phạm khác.Điều tra viên cần nói cho bị can thấy thái độ từ chối khai báo có lợi cho đồng phạm khác, tạo điều kiện cho đồng phạm trốn tránh giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, ngược lại bị can phải chịu toàn trách nhiệm hành vi pham tội bị can đồng phạm khác thực từ khiến cho bị can phải lo lắng việc phải gánh chịu tội nặng thành khẩn khai báo mong giảm nhẹ Cần lưu ý điều tra viên không cho bị can đọc lời khai đồng phạm trước bị can khai nhận tĩnh nghiêm nghị kiên quyết, luôn phải làm chủ tình Phương pháp mang lại hiệu cao điều tra viên có kiến thức tâm lý tốt, lĩnh vững vàng, chuẩn bị kĩ lưỡng biết cách sử dụng linh hoạt câu hỏi

Phương pháp quan sát: Quan sát trình tri giác tượng tâm lý cách cớ tổ chức, có chủ định, có mục đích định Chúng ta tri giác biểu tâm lý bên đối tượng hành động, cử chỉ, ngôn ngữ diễn điều kiện sinh hoạt bình thường ngưòi từ tìm hiểu thông tin đối tượng cần nghiên cứu trạng thái cảm xúc thuộc tính tâm lý họ Phương pháp phổ biến sở cho hoạt động nhận thức hoạt động tư pháp sử dụng giai đoạn tố tụng hoạy động tư pháp Để sử dụng hiệu phương pháp nghiên cứu thứ cần xác định trước tượng cần quan sát, lập chương trình quan sát cách ghi chép kết quan sát, vị trí vai trò người quan sát đối tượng nghiên cứu Trạng thái xúc cảm người thường biểu nét mặt, cử chỉ, hành vi Ví dụ: sợ hãi, mặt người ta trở nên tái nhợt, hành động bị gò bó, bối rối, xấu hổ mặt người ta đỏ bừng, toát mồ hôi, lo lắng, người ta không dám nhìn thẳng vào mắt người đối diện…Trong quan sát trực tiếp tiếp xúc với đối tượng (điều tra viên quan sát hành vi, cử chỉ, nét mặt, v v bị can tiến hành hỏi cung họ) gián tiếp (qua người khác qua tài liệu Ví dụ: qua kết ghi chép giám định viên)

Phương pháp thuyết phục: Việc bị can đối tượng lấy lời khai thành khẩn khai báo hay từ chối khai báo khai báo gian dối xuất phát từ nhận thức họ Thông thường, họ từ chối khai báo số nguyên nhân chưa tin tưởng sách khoan hồng Đảng Nhà nươc, sợ đồng bọn trả thù, sợ uy tín hay cho việc chuẩn bị, tiến hành che giấu tội phạm tinh vi, bí mật, điều tra viên chưa có đủ chứng hành vi phạm tội nên không khai báo điều tra viên buộc tội  Do hỏi cung bị can hay lấy lời khai, điều tra viên phải lấy đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, lấy thực tế sống, lấy chân lý lẽ phải, tình cảm gia đình, quê hương đất nước  để giáo dục, thuyết phục bị can làm bị can thay đổi nhận thức Trên sở đó, phân biệt sai, phải trái, thấy lỗi lầm từ bỏ lập trường ngoan cố dẫn đến thành khẩn khai báo

Phương pháp ra mệnh lệnh: tại giai đoạn xét hỏi tại tòa việc sử dụng mẹnh lệnh để tác tộng tới tâm lý người bị xét hỏi là rất quan trọng vì trong trường hợp này các điều tra viên và người bị xét hỏi đã trải qua một số giai đoạn nhất định vì vậy trong quá trình xét hỏi tại  tòa  việc ra mệnh lệnh cho người bị xét hỏi để họ đưa ra lời khai đúng với các tình tiết vụ án.

Đề 1751

Câu 1 : Tại sao việc định vị văn hóa bằng tôn giáo lại trở thành phương pháp thịnh hành trong các nghiên cứu hiện nay về văn hóa. Lấy ví dụ . vận dụng trong nghiên cứu văn hóa Việt Nam.

Bài làm .

Tôn giáo là một bộ phận không thể phủ nhận trong cuộc sống của loài người. Tôn giáo là học thuyết giúp phục hưng đạo đức xã hội và đưa nhân loại hướng đến tâm linh, khác với các học thuyết đưa xã hội đến với sự phát triển vật chất hoặc xây dựng một mô hình quản lý cơ cấu sinh hoạt xã hội lý tưởng nhưng chưa bao giờ đạt được mục đích để trở thành không tưởng.

Phương pháp định vị văn bằng tôn giáo trở lên thịnh hành vì tôn giáo biểu hiện là một trong những lĩnh vực của văn hóa tinh thần. Tôn giáo và văn hóa không tách biệt và xa lạ nhau, tôn giáo không vượt ra ngoài khuôn khổ của văn hóa, không bị mất đi những đặc điểm vốn có của nó với tư cách là một hiện tượng văn hóa. Mặt khác, chỉnh thể văn hóa không thể thiếu tôn giáo, không đánh mất nó, giữ lại nó trong mình, không thu hẹp nội dung và không gian của nó.

Mối quan hệ giữa tôn giáo và văn hoá là mối quan hệ bộ phận không thể tách rời. Tôn giáo là một hiện tượng của văn hoá hay là một bộ phận của văn hoá nên có mối quan hệ phổ biến, cơ bản và quan trọng trong từng giai đoạn lịch sử. Văn hóa là toàn bộ những hoạt động của con người bao gồm hoạt động vật chất và hoạt động tinh thần. Nên văn hoá bao trùm cả lĩnh vực tôn giáo

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng: tôn giáo là sản phẩm sáng tạo của con người, tôn giáo là một trong các lĩnh vực của văn hóa. Tôn giáo và văn hoá có mối quan hệ hữu cơ từ cội nguồn lịch sử của chúng.

Việt Nam là một quốc gia Phật giáo nhưng do thời kỳ lịch sử của nước ta bị giặc ngoại xâm sâm lược nên tôn giáo của nước ta có sự ảnh hưởng lớn của Nho giáo và hình hành nhiều dạo giáo mới trong nước tuy nhiên chủ yếu vẫn là Phật giáo. Vì vậy việc định vị văn hóa của Việt Nam bằng tôn giáo chúng ta cần tìm hiểu tổng hợp về các tôn giáo , tín ngưỡng trên lãnh thổ nước ta.

Câu 2 Phân tích những phẩm chất cơ bản trong nối sống của người Việt.  Lấy ví dụ minh họa.  Hãy chỉ ra nhwungx điểm mạnh và điểm yếu cúa nối sống đó trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay?

Bài làm

Những phẩm chất cơ bản trong  trong lối sống của con người Việt Nam là chủ nghĩa yêu nước; tính cố kết cộng đồng gắn liền với tình làng nghĩa xóm, tinh thần đoàn kết tương trợ qua các quan hệ gia đình, dòng họ, làng xã; tinh thần bao dung nhân ái, quý trọng con người. Mang đậm nét tâm lý của người sản xuất nhỏ- tâm lý tiểu nông, tự cấp tự túc, đóng cửa, cục bộ và bảo thủ.

Lòng yêu nước là tình yêu đối với quê hương, đất nước; nỗ lực cố gắng không ngừng để dựng xây và phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh hơn. Lòng yêu nước là tình cảm cao cả, thiêng liêng của mỗi người dành cho quê hương đất nước. Đó là yêu sông, yêu núi, yêu làng, yêu xóm, yêu người dân sống trên mảnh đất hình chữ S. Tình cảm ấy đơn giản, gần gũi và nằm ngay trong lời ăn tiếng nói hằng ngày của mỗi người. Đây là một phẩm chất đáng quý của con người Việt nam. Ví dụ : chiến thắng vang dội của cha ông ta trước các đế quốc thực dân nhờ lòng yêu nước nồng nàn.

Con Người Việt nam sống đoàn kết tương thân tương ái với lòng bao dung giúp đỡ nhau. Từ xưa cha ông ta đã có câu “lá nành đùng lá rách” thể hiện tấm lòng và nối sống bao dung của người việt ta thể hiện tình cảm giữa người với người. Ví dụ : các chương trình từ thiện vùng cao của các bạn sinh viên.

Người việt Chăm chỉ tiết kiệm chúng ta luôn được các bạn bè quốc tế nhận xét người việt nam chăm chỉ và tiết kiệm. Tuy nhiên tâm lý người việt còn mang tính hưởng thụ còn nặng.

Do suất phát từ đất nước nông nghiệp , sản xuất mùa vụ nên người Việt vẫn có lối sống , tư duy mùa vụ . Làm ăn nhỏ lẻ , vì mục đích cá nhân  mà hủy hoại mục đính của cả tổ chức . Ví dụ : những vụ án tham nhũng của các cơ quan nhà nước.

Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, lối sống của người Việt có nhiều ưu điểm nhưng cùng với đó cũng còn nhiều hận chế cần được khác phục.

Ưu điểm :

Thứ nhất , khả năng đối phó linh hoặt và mềm dẻo thích nghi được với nhiều tình uống. Con người việt nam có nhiều khả năng linh hoạt trong sử lý các tình uống , các vước mắc trong cuộc sống.

Thứ 2, con người việt nam có tinh thần đoàn kết cao . với bối cảnh toàn cầu kết nối như hiện nay việc đoàn kết tạo ra sức mạnh tập thể là rất quan trọng.

Thứ ba . con người việt nam thông minh , cần cù , sáng tạo . hiện nay sáng tạo là chìa khóa để mở tới con đường thành công trong kỷ nguyên số.

Nhược điểm:

          Thứ nhất , người việt nam trọng tình hơn lý với tâm lý một người làm quan cả họ nhờ vả . đây là một suy nghĩ rất tiêu cực tồn tại trong con người Việt nam chúng ta. Nó gây ra nhiều hậu quả  nghiêm trọng , coi thường luật pháp .

          Thứ hai , Với lối sông tùy tiện và kỷ luật không chặt chẽ của Người Việt làm chúng ta khó theo kịp được với cuộc sống hiện đại

          Thứ ba ,tâm lý bình quân chủ nghĩa. Khi làm việc thì tị nhau, ỉ lại  không có tinh thần tự giác, coi công vieeccj chung là của chung không phải của mình ai lên không ại làm ……

Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo! Các bạn lưu ý khi sử dụng !

Thần Tài

 

Please follow and like us:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *