Quản lý học 1 TX QLKT01

Please follow and like us:
Trọn bộ tài liệu trắc nghiệm các ngành: Quản trị kinh doanh, luật kinh tế, kế toán, CNTT, Luật dân sự… 3000k/ Bộ/ ngành! Bạn, anh chị nào có nhu cầu liên hệ em nhé. FACEBOOK : tại đây
1 Những người chịu trách nhiệm quản lý các đơn vị và phân hệ của tổ chức, được tạo nên bởi các bộ phận mang tính cơ sở là: Nhà quản lý cấp trung Nhà quản lý cấp trung là những người chịu trách nhiệm quản lý các đơn vị và phân hệ của tổ chức, được tạo nên bởi các bộ phận mang tính cơ sở.
2 Những người sử dụng kỹ năng kỹ thuật đặc biệt để cho lời khuyên và hỗ trợ những người lao động theo tuyến là: Nhà quản lý tham mưu Nhà quản lý tham mưu sử dụng kỹ năng kỹ thuật đặc biệt để cho lời khuyên và hỗ trợ những người lao động theo tuyến.
3 Theo cấp quản lý, có các loại nhà quản lý sau: Nhà quản lý cấp cao, cấp trung và cấp cơ sở Theo cấp quản lý, có 3 loại nhà quản lý là nhà quản lý cấp cao, cấp trung và cấp cơ sở.
4 Những người chịu trách nhiệm đối với sự thực hiện của toàn tổ chức hay một phân hệ lớn của tổ chức là: Nhà quản lý cấp cao Nhà quản lý cấp cao là những người chịu trách nhiệm đối với sự thực hiện của toàn tổ chức hay một phân hệ lớn của tổ chức.
5 Người chịu trách nhiệm đối với những đơn vị phức tạp, đa chức năng như tổ chức, chi nhánh hay đơn vị hoạt động độc lập là: Nhà quản lý tổng hợp Nhà quản lý tổng hợp là người chịu trách nhiệm đối với những đơn vị phức tạp, đa chức năng như tổ chức, chi nhánh hay đơn vị hoạt động độc lập.
6 Năng lực của con người có thể đưa kiến thức vào thực tế để đạt được kết quả mong muốn với hiệu lực, hiệu quả cao là: Kỹ năng Kỹ năng là năng lực của con người có thể đưa kiến thức vào thực tế để đạt được kết quả mong muốn với hiệu lực, hiệu quả cao.
7 Người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát công việc của những người khác để tổ chức do họ quản lý đạt được Mục đích của mình là: Nhà quản lý Nhà quản lý là người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát công việc của những người khác để tổ chức do họ quản lý đạt được Mục đích của mình.
8 Phân chia theo mức độ tổng quát hay chi tiết của vấn đề cần ra quyết định, quyết định quản lý bao gồm: Quyết định chiến lược, quyết định chiến thuật và quyết định tác nghiệp Phân chia theo mức độ tổng quát hay chi tiết của vấn đề cần ra quyết định, quyết định quản lý bao gồm quyết định chiến lược, quyết định chiến thuật và quyêt định tác nghiệp.
9 Khi sử dụng phương pháp chuyên gia trong ra quyết định quản lý: Các nhà quản lý cần thành lập nhóm chuyên gia và tổ chức lấy ý kiến chuyên gia Phương pháp chuyên gia được sử dụng trong quá trình quyết định quản lý được thống nhất theo các bước cơ bản sau:
1) Thành lập các nhóm chuyên gia
2) Tổ chức lấy ý kiến của của các chuyên gia.
10 So sánh các phương án của quyết định: Là một nội dung của bước đánh giá và lựa chọn phương án tốt nhất Quy trình quyết định quản lý bao gồm các bước:
1) Phân tích vấn đề
2) Xây dựng các phương án quyết định
3) Đánh giá và lựa chọn phương án tốt nhất
4) Tổ chức thực hiện quyết định.
Đánh giá và lựa chọn phương án tốt nhất bao gồm các nội dung: Dự báo các ảnh hưởng của từng phương án; đánh giá ảnh hưởng của từng phương án; so sánh các phương án theo hệ thống tiêu chí đánh giá.
11 Tính tối ưu của quyết định quản lý được thể hiện: Phương án mà quyết định lựa chọn phải là phương án tối ưu Một quyết định đảm bảo tính tối ưu khi phương án mà quyết định lựa chọn phải là phương án tối ưu. Theo nghĩa tổng quát, phương án tối ưu là phương án đáp ứng tốt nhất các Mục tiêu đồng thời phù hợp với những ràng buộc nhất định, được sự ủng hộ của đối tượng và những người thực hiện quyết định
12 Chủ thể ra quyết định quản lý là: Các cá nhân, tập thể được trao thẩm quyền hoặc uỷ quyền Theo đặc điểm của quyết định quản lý, chủ thể ra quyết định quản lý là cá cá nhân, tập thể được trao thẩm quyền hoặc uỷ quyền.
13 Quyết định quản lý: Liên quan chặt chẽ với thu thập và xử lý thông tin Quyết định quản lý liên quan chặt chẽ với hoạt động thu thập và xử lý thông tin. Chất lượng thông tin là một trong hai yếu tố cơ bản đảm bảo chất lượng của các quyết định quản lý: năng lực ra quyết định của tập thể và cá nhân; hệ thống đảm bảo thông tin.
14 Tính hợp pháp của quyết định quản lý được thể hiện: Là quyết định đó được đưa ra trong thẩm quyền, nội dung không trái pháp luật và đúng thể thức văn bản Một quyết định đảm bảo tính hợp pháp khi:
– Quyết định được đưa ra trong phạm vi thẩm quyền của cá nhân của tập thể.
– Quyết định không trái với nội dung mà pháp luật quy định.
– Quyết định được ban hành đúng thủ tục và hình thức.
15 Các nguồn lực có thể huy động của tổ chức: Là một trong các căn cứ để ra quyết định Căn cứ để ra quyết định quản lý bao gồm:
1) Hệ thống Mục tiêu
2) Hệ thống pháp luật và các thông lệ
3) Hiệu quả của quyết định
4) Các nguồn lực có thể huy động
5) Môi trường quyết định.
Nguồn lực để thực hiện quyết định bao gồm nguồn nhân lực, vật lực và tài lực. Khi ra quyết định không thể không tính đến các nguồn lực này.
16 Một quyết định quản lý cần đáp ứng được các yêu cầu về: Tính hợp pháp, tính hệ thống, tính khoa học và tính tối ưu Một quyết định quản lý phải đáp ứng được các yêu cầu về tính hợp pháp, tính hệ thống, tính khoa học, tính tối ưu, tính cụ thể, tính linh hoạt.
17 Quyết định quản lý: Bao gồm cả quyết định dài hạn, trung hạn và ngắn hạn Phân loại theo thời gian thực hiện quyết định thì quyết định quản lý bao gồm cả quyết định dài hạn, trung hạn và ngắn hạn.
18 Sau khi xác định mục tiêu, bước tiếp theo của quá trình lập kế hoạch là: Xây dựng các phương án Quy trình lập kế hoạch gồm các bước:
(1) Phân tích môi trường
(2) Phân tích mục tiêu
(3) Xây dựng các phương án
(4) Đánh giá và lựa chọn phương án tối ưu
(5) Quyết định và văn bản hoá kế hoạch.
Sau khi xác định mục tiêu, xây dựng các phương án thực chất là việc xác định hệ thống các giải pháp và công cụ để thực hiện các Mục tiêu đó.
19 Thông tin về điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức có được từ: Phân tích môi trường bên trong của tổ chức Điểm mạnh và điểm yếu là những yếu tố thuộc về môi trường bên trong của tổ chức nên thông tin về chúng có được từ phân tích môi trường bên trong.
20 Kế hoạch chiến lược: Có phạm vi rộng hơn kế hoạch tác nghiệp Kế hoạch chiến lược tác động tới các mảng hoạt động lớn, liên quan đến tương lai của toàn bộ tổ chức. Kế hoạch tác nghiệp chỉ có một phạm vi hạn hẹp ở trong một mảng hoạt động nào đó.
21 Kế hoạch tác nghiệp: Có phạm vi hẹp hơn kế hoạch chiến lược Kế hoạch chiến lược tác động tới các mảng hoạt động lớn, liên quan đến tương lai của toàn bộ tổ chức. Kế hoạch tác nghiệp chỉ có một phạm vi hạn hẹp ở trong một mảng hoạt động nào đó.
22 Chiến lược marketing là chiến lược cấp: Chức năng Các chiến lược cấp chức năng được xây dựng và thực hiện nhằm nâng cao năng lực cho các chức năng hoạt động của tổ chức và tối đa hoá năng suất sử dụng nguồn lực. Chiến lược marketing nhằm nâng cao năng lực cho chức năng marketing của tổ chức.
23 Môi trường bên trong của tổ chức không bao gồm: Gia tăng đối thủ cạnh tranh Gia tăng đối thủ cạnh tranh chính là một thách thức mà môi trường bên ngoài đặt ra đối với tổ chức, nó thuộc về môi trường bên ngoài.
24 Lập kế hoạch tác nghiệp là nhiệm vụ của: Các nhà quản lý cấp trung và cấp cơ sở Các kế hoạch tác nghiệp có phạm vi hạn hẹp ở trong một mảng hoạt động nhất định, liên quan tới hoạt động quản lý của các nhà quản lý cấp trung và cấp cơ sở.
25 Môi trường bên ngoài của tổ chức bao gồm: Cơ hội và thách thức Cơ hội và thách thức là những yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài của tổ chức. Những yếu tố này có thể có lợi (cơ hội) hoặc bất lợi (thách thức) đối với tổ chức.
26 Mô hình năm lực lượng của M.Porter được sử dụng để: Phân tích môi trường ngành của tổ chức Mô hình năm lực lượng của M.Porterđược xây dựng dựa trên giả thiết là có 5 lực lượng môi trường ngành sẽ xác định mức độ cạnh tranh và tính hấp dẫn của một ngành/lĩnh vực. Mô hình này nhằm đánh giá năng lực cạnh tranh và vị trí của một tổ chức trong môi trường ngành.
27 Mô hình SWOT được sử dụng để: Phân tích môi trường của tổ chức Hai cấu thành chính của SWOT là các phân tích bên ngoài (O– Cơ hội; T- Thách thức) và các phân tích bên trong (S- Điểm mạnh, W- Điểm yếu). Đó chính là môi trường bên ngoài và môi trường bên trong của tổ chức.
28 Bước đầu tiên trong quá trình lập kế hoạch là: Phân tích môi trường Quy trình lập kế hoạch gồm các bước:
(1) Phân tích môi trường
(2) Phân tích mục tiêu
(3) Xây dựng các phương án
(4) Đánh giá và lựa chọn phương án tối ưu
(5) Quyết định và văn bản hoá kế hoạch.
Phân tích môi trường là căn cứ để xác định mục tiêu và giải pháp kế hoạch.
29 Mô hình chuỗi giá trị của M.Porter được sử dụng để: Tìm hiểu các hoạt động bên trong một tổ chức sẽ tạo ra giá trị cho khách hàng như thế nào Theo mô hình chuỗi giá trị của M.Porter, các tổ chức tồn tại nhằm tạo ra giá trị cho khách hàng của mình. Các hoạt động của tổ chức được chia thành các nhóm hoạt động có thể tạo ra giá trị cho khách hàng. Tổ chức có thể đánh giá năng lực của mình bằng cách xác định và đánh giá từng hoạt động đó.
30 Xem xét theo cấp kế hoạch, hệ thống kế hoạch của tổ chức bao gồm: Kế hoạch chiến lược và kế hoạch tác nghiệp Các tổ chức được quản lý bằng hai cấp kế hoạch tiêu biểu là kế hoạch chiến lược và kế hoạch tác nghiệp.
31 Ma trận BCG được sử dụng để: Xây dựng chiến lược cấp tổ chức và cấp ngành
32 Chiến lược là kết quả cuối cùng của: Lập kế hoạch chiến lược Lập kế hoạch chiến lược là quá trình xác định các Mục tiêu chiến lược cũng như các giải pháp, công cụ để thực hiện Mục tiêu chiến lược. Đầu ra của lập kế hoạch chiến lược, do vậy, chính là các mục tiêu chiến lược và các giải pháp, công cụ – đây chính là bản kế hoạch chiến lược.
33 Một bản kế hoạch của tổ chức bao gồm: Các mục tiêu, công cụ và giải pháp Kế hoạch là tổng thể các Mục tiêu, các giải pháp và công cụ để đạt được Mục tiêu cho một hệ thống nhất định.
34 Thông tin về cơ hội và thách thức có được từ: Phân tích môi trường bên ngoài của tổ chức Cơ hội và thách thức là những yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài của tổ chức nên thông tin về chúng có được từ phân tích môi trường bên ngoài.
35 Thông tin về điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức có được từ: Phân tích môi trường bên trong của tổ chức Điểm mạnh và điểm yếu là những yếu tố thuộc về môi trường bên trong của tổ chức nên thông tin về chúng có được từ phân tích môi trường bên trong.
36 Chiến lược của một tổ chức hoạt đa ngành gồm: Chiến lược cấp tổ chức, cấp ngành và cấp chức năng Một tổ chức hoạt đa ngành có chiến lược cấp tổ chức nhằm định hướng cho hoạt động của toàn tổ chức; chiến lược cấp ngành cho những hoạt động trong một ngành của tổ chức; và chiến lược cấp chức năng nhằm nâng cao năng lực cho các chức năng hoạt động của tổ chức đó.
37 Các công cụ hành chính tổ chức: Tác động trực tiếp lên hành vi và mang tính bắt buộc đối với đối tượng Các công cụ hành chính tổ chức dựa trên các qui tắc ,thủ tục ,kỹ thuật rõ ràng và có tính cưỡng chế phải tuân thủ
38 Công cụ kinh tế có các đặc điểm sau loại trừ: Các công cụ kinh tế tác động gián tiếp đến các đối tượng quản lý
39 Hệ thống kiểm soát phản hồi dự báo tập trung vào: Đầu vào và quá trình thực hiện công việc Thông qua việc kiểm soát đầu vào và quá trình công việc, nhà quản lý có thể đảm bảo rằng đầu ra công việc sẽ đạt các Mục tiêu, tiêu chuẩn đầu ra mặc dù các đầu ra này chưa được tạo ra, với ý nghĩa như vậy nên hệ thống kiểm soát này được gọi là phản hồi dự báo
40 Nhận định nào không phải là Mục tiêu của kiểm soát: Đảm bảo đầy đủ tài chính cho doanh nghiệp Không phải mọi nhà quản lý đều phải chịu trách nhiệm kiểm soát tài chính cho doanh nghiệp
41 Một báo cáo ngân sách cho thấy việc bội chi ngân sách cho một dự án đã được hoàn thành trong tháng trước là một ví dụ của loại hình kiểm soát nào Kiểm soát phản hồi kết quả Kiểm soát phản hồi kết quả là việc nhà quản lý tiến hành kiểm soát khi sản phẩm, dịch vụ đã được tạo ra. Tác dụng của việc kiểm soát này là ngăn ngừa sản phẩm, dịch vụ sai lỗi đến với khách hàng, thu thập thông tin về kết quả thực hiện công việc của nhân viên
42 Việc nhà quản lý lập kế hoạch hiệu quả giúp thực hiện bước nào trong quá trình kiểm soát: Thiết lập tiêu chuẩn kiểm soát Một bản kế hoạch khoa học sẽ có các Mục tiêu được xây dựng khoa học, và các Mục tiêu này đồng thời cũng chính là các tiêu chuẩn kiểm soát
43 Việc xây dựng dự toán cho một dự án marketing trong tương lai là một ví dụ về kiểm soát: Đầu vào Xây dựng dự toán nhằm đảm bảo rằng nhân viên sẽ thực hiện chi tiêu trong phạm vi dự toán đã được phê duyệt.
44 Nhận định nào dưới đây về kiểm soát là đúng nhất: Kiểm soát đóng vai trò tích cực và cần thiết trong quá trình quản lý Kiểm soát giúp cho nhà quản lý đảm bảo các kế hoạch công việc được thực hiện với hiệu quả cao, giúp nhà quản lý thu thập được thông tin về quá trình thực hiện công việc và giúp tạo động lực làm việc cho nhân viên.
45 Mục đích của kiểm soát là: Đảm bảo thực hiện thành công mục tiêu với hiệu quả cao Các vai trò chính của kiểm soát giúp cho nhà quản lý đảm bảo các kế hoạch công việc được thực hiện với hiệu quả cao, giúp nhà quản lý thu thập đượcthông tin về quá trình thực hiện công việc và giúp tạo động lực làm việc cho nhân viên.
46 Việc nhà quản lý kiểm tra nhân viên đã hiểu hết các quy trình công việc là một nội dung của kiểm soát: Đầu vào Kiểm soát đầu vào đảm bảo các yếu tố đầu vào là sẵn sàng, đạt tiêu chuẩn, các quy trình và thủ tục đã có đầy đủ và được nhân viên nắm rõ. Tất cả các nội dung nói trên cần phải hoàn thành trước khi công việc được thực hiện.
47 Yếu tố nào sau đây chỉ trạng thái tâm lý mà con người cảm thấy thiếu thốn không thỏa mãn về một cái gì đó và mong được đáp ứng nó: Nhu cầu Nhu cầu là trạng thái tâm lý mà con người cảm thấy thiếu thốn không thỏa mãn về một cái gì đó và mong được đáp ứng nó.
48 Trong những kết luận sau đây về uy tín, kết luận nào là sai: Cứ có chức vụ là có uy tín Chức vụ không sinh ra uy tín mà chỉ là cơ sở pháp lý của quyền lực
49 Nội dung cơ bản của chức năng lãnh đạo không bao gồm: Phối hợp hoạt động trong tổ chức Phối hợp hoạt động trong tổ chức là một nội dung của chức năng tổ chức
50 Các yếu tố cấu thành của sự lãnh đạo không bao gồm yếu tố nào sau đây: Khả năng chuyên môn Lãnh đạo là sự kết hợp của ít nhất ba yếu tố cấu thành chính:
(1) khả năng hiểu được con người với những động cơ thúc đẩy khác nhau
(2) khả năng khích lệ, lôi cuốn
(3) khả năng thiết kế và duy trì môi trường để thực hiện nhiệm vụ
51 Tiêu chí đánh giá thành công của việc sử dụng quyền lực là: Sự thoả mãn và sự hoàn thành nhiệm vụ của người dưới quyền Tiêu chí đánh giá thành công của việc sử dụng quyền lực là:
(1) sự thoả mãn của người dưới quyền
(2) sự hoàn thành nhiệm vụ của người dưới quyền.
52 Quyền lực nào sau đây chỉ khả năng có thể tác động đến hành vi người khác bằng cách làm cho họ sợ hãi thông qua hình phạt hoặc đe dọa trừng phạt: Ép buộc hay cưỡng bức Quyền lực ép buộc hay cưỡng bức là khả năng có thể tác động đến hành vi người khác bằng cách làm cho họ sợ hãi thông qua hình phạt hoặc đe dọa trừng phạt
53 Trong những kết luận sau đây về động lực làm việc, kết luận nào là sai: Hiểu được động lực làm việc và áp dụng được các lý thuyết về tạo động lực là đủ để lãnh đạo có hiệu quả Hiểu được con người và động lực của họ chỉ là một trong những điều kiện tiền đề để lãnh đạo thành công
54 Mô hình cơ cấu dẫn đến sự tranh giành nguồn lực giữa các tuyến và tính phi hiệu quả của tổ chức là cơ cấu: Sản phẩm
Đặc trưng của cơ cấu này các bộ phận theo sản phẩm chạy theo lợi ích cục bộ
55 Cơ cấu tổ chức chính thức là cơ cấu: Được thể hiện thông qua sơ đồ cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức chính thức là khuôn khổ được quy định trong sơ đồ cơ cấu được văn bản hóa thành quy chế tổ chức và hoạt động của tổ chức
56 Cơ cấu nào thích hợp với tổ chức quy mô nhỏ, hoạt động đơn ngành: Chức năng Cơ cấu này rất khó đảm bảo sự phối hợp đạt Mục tiêu chung giữa các bộ phận chức năng khi tổ chức đa ngành và quy mô lớn
57 Tầm quản lý của một nhà quản lý ít hoặc không phụ thuộc vào: Tác động của môi trường bên ngoài Tầm quản lý chủ yếu phục thuộc vào các yếu tố bên trong tổ chức như đặc điểm của công việc cần quản lý; đối tượng quản lý; Năng lực của nhà quản lý
58 Mô hình cơ cấu nào vi phạm chế độ một thủ trưởng? Ma trận Hạn chế của cơ cấu này hiện tượng song trùng lãnh đạo (nhiều thủ trưởng) (nhà quản lý dự án và các nhà quản lý chức năng) dẫn đến sự không thống nhất mệnh lệnh
59 Khó khăn đối với việc kiểm soát của của các nhà quản lý cấp cao là hạn chế của cơ cấu: Sản phẩm Đặc trưng của cơ cấu này các bộ phận theo sản phẩm có một số quyền tự chủ trong kiểm soát
60 Cần có nhiều người có năng lực quản lý chung là yêu cầu của mô hình cơ cấu: Khách hàng cơ cấu này hình thành các bộ phận dựa trên hợp nhóm theo khách hàng, các nhà quản lý đứng đầu các bộ phận theo khách hàng cần có năng lực quản lý chung
61 Mô hình cơ cấu tạo điều kiện cho tập trung nguồn lực vào khâu xung yếu là cơ cấu: Ma trận Đặc trưng của cơ cấu này là huy động nguồn lực từ các bộ phận chức năng đề thực hiện các dự án
62 Mô hình cơ cấu dẫn đến đổ trách nhiệm về vấn đề thực hiện Mục tiêu chung của tổ chức cho cấp quản lý cao nhất là cơ cấu: Chức năng Cơ cấu này rất khó đảm bảo sự phối hợp đạt Mục tiêu chung khi các bộ phận chỉ quan tâm đến các Mục tiêu thuộc hoạt động chuyên môn
63 Số lượng cấp dưới mà một nhà quản lý có thể kiểm soát là khái niệm: Tầm quản lý Tầm quản lý (hay tầm kiểm soát) – số thuộc cấp báo cáo trực tiếp với một nhà quản lý nhất định. Ví dự tầm quản lý của tổ trưởng là 12 nhân viên dưới quyền của họ
64 Cơ cấu tổ chức là: Sự phân công lao động trong tổ chức Cơ cấu tổ chức – khuôn khổ trong đó các hoạt động của tổ chức được phân chia, các nguồn lực được sắp xếp, con người và các bộ phận được phối hợp nhằm thực hiện các Mục tiêu kế hoạch
65 Đặc điểm của chuyên môn hóa công việc trong tổ chức là: Người lao động thực hiện một vài nhiệm vụ đơn giản Chuyên môn hoá công việc sẽ tạo nên những nhiệm vụ đơn giản, người lao động sẽ thực hiện một vài nhiệm vụ đơn giản đòi hỏi kỹ năng đơn giản
66 Khi các nhà quản lý cấp trên muốn chuyền một phần quyền hạn cho cấp dưới, đó là khái niệm: Ủy quyền Uỷ quyềntrong quản lý tổ chức làhành vi của cấp trên trao cho cấp dưới một số quyền hạn để họ nhân danh mình thực hiện những công việc nhất định
67 Quyền ra quyết định và kiểm soát sự thực hiện quyết định của một bộ phận cấp dưới là: Quyền hạn trực tuyến Quyền hạn trực tuyến là quyền hạn cho phép nhà quản lý ra quyết định và giám sát trực tiếp đối với cấp dưới
68 Thường dẫn đến sự không thống nhất mệnh lệnh là hạn chế của mô hình cơ cấu: Ma trận Cơ cấu này có đặc trưng là song trùng lãnh đạo, các thủ trưởng không thống nhất mệnh lệnh
69 Đảm bảo hình thái cơ cấu nhất định nhằm đạt được các Mục tiêu chiến lược của tổ chức là nội dung của chức năng: Tổ chức Tổ chức là chức năng đảm bảo cơ cấu các nguồn lực để thực thi các chiến lược và kế hoạch. Sản phẩm là cơ cấu tổ chức để triển khai chiến lược và kế hoạch
70 Mô hình cơ cấu nào dễ đào tạo các nhà quản lý tổng hợp? Khách hàng Cơ cấu theo khách hàng – hình thức tạo nên bộ phận trong đó các cá nhân phục vụ một nhóm khách hàng Mục tiêu được hợp nhóm trong một đơn vị cơ cấu, nên các nhà quản lý ở bộ phạn này luôn được tăng cường năng lực quản lý chung
71 Nhiệm vụ tổ chức là nhiệm vụ của: Mọi nhà quản lý trong tổ chức Bất kỳ nhà quản lý nào cũng phải lập kế hoạch và tổ chức các cá nhân, nhóm, bộ phận để thực thi kế hoạch
72 Tổ chức nào cơ cấu phẳng so với các tổ chức còn lại? Giám đốc, tổ trưởng Cơ cấu tổ chức nằm ngang (cơ cấu phẳng)là loại cơ cấu có tầm quản lý rộng và một vài cấp quản lý (Mục 4.2.3. Cấp quản lý và tầm quản lý)
73 Mô hình cơ cấu nào có dễ đào tạo các nhà quản lý chuyên môn: Chức năng Các nhiệm vụ gắn liền với một chức năng được hợp nhóm trong một đơn vị cơ cấu nên nhà quản lý thường xuyên thực hành các chức năng quản lý chuyên môn
74 Mô hình cơ cấu nào phản ứng nhanh hơn với môi trường bên ngoài? 2 cấp quản lý Đây là mô hình cơ cấu tổ chức nằm ngang (cơ cấu phẳng) ít cấp quản lý, dễ phản ứng hơn với môi trường
75 Cách tiếp cận nào sau đây cho rằng chỉ nên đào tạo những người có năng lực lãnh đạo bẩm sinh – được coi là nhà lãnh đạo tiềm năng – để trở thành nhà lãnh đạo hiệu quả: Theo đặc điểm và phẩm chất Các cách tiếp cận lãnh đạo theo đặc điểm và phẩm chất đi vào so sánh, tìm sự khác biệt giữa những người lãnh đạo và những người không phải là lãnh đạo về các đặc điểm như: tố chất, tính cách, năng lực, thái độ và động cơ; nghiên cứu các đặc điểm mà nhà lãnh đạo cần có; tương quan giữa các đặc điểm với hiệu quả lãnh đạo
76 Theo mô hình phân cấp nhu cầu của A. Maslow, đáp án nào sau đây là đúng? Nhà quản lý cần phải làm thỏa mãn nhu cầu cấp thấp nhất của người lao động ở mức độ nhất định trước khi đáp ứng nhu cầu cấp cao. Theo học thuyết này, khi một nhóm nhu cầu đã được thỏa mãn thì nhu cầu đó không còn đóng vai trò là động cơ hoạt động của con người. Nhu cầu cấp cao chưa phải là động cơ hoạt động khi nhu cầu cấp thấp hơn chưa được thỏa mãn; và tiền là một yếu tố tạo động lực
77 Quyền lực nào sau đây có thể có được một cách có ý thức hoặc vô thức, dựa trên sự mê hoặc, cảm phục, hâm mộ bởi uy tín, tính cách, đạo đức, sức hút, sức hấp dẫn riêng hay một giá trị cá nhân của một người,được người khác cảm nhận và tôn trọng: Thu hút hay hấp lực Quyền lực thu hút hay hấp lực có thể có được một cách có ý thức hoặc vô thức, dựa trên sự mê hoặc, cảm phục, hâm mộ bởi uy tín, tính cách, đạo đức, sức hút, sức hấp dẫn riêng hay một giá trị cá nhân của một người,được người khác cảm nhận và tôn trọng
78 Cách tiếp cận nào sau đây cho rằng phong cách lãnh đạo của một nhà quản lý chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố cả chủ quan và khách quan, và có tác động quan trọng tới hiệu quả lãnh đạo: Theo hành vi/phong cách lãnh đạo Các cách tiếp cận theo hành vi /phong cách lãnh đạo cho rằngphong cách lãnh đạo của một nhà quản lý chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố cả chủ quan và khách quan, và có tác động quan trọng tới hiệu quả lãnh đạo
79 Làm cho người khác thực hiện công việc là: Lãnh đạo Lãnh đạo là quá trình truyền cảm hứng, khơi dậy sự nhiệt tình, động lực của con người để họ làm việc một cách tốt nhất nhằm đạt được các Mục tiêu kế hoạch
80 Các yếu tố sau, yếu tố nào không ảnh hưởng trực tiếp tới động lực làm việc Đặc điểm của môi trường tự nhiên Có ba nhóm yếu tố ảnh hưởng tới động lực, bao gồm những đặc điểm cá nhân, đặc trưng của công việc và những đặc điểm thực tế của tổ chức
81 Trong học thuyết về động cơ của Herzberg, yếu tố duy trì ­­­sẽ: Liên quan đến điều kiện làm việc và ảnh hưởng tới sự bất mãn với công việc Trong học thuyết về động cơ của Herzberg, yếu tố duy trì liên quan đến điều kiện làm việc và ảnh hưởng tới ­­­­­­­­­­­­sự bất mãn với công việc
82 Khả năng làm cho người khác thực hiện những điều mình muốn hoặc làm cho mọi việc diễn ra như mình mong muốn được gọi là gì: Quyền lực Quyền lực là công cụ để đạt được sự tuân thủ
83 Nhờ có kiến thức chuyên môn giỏi, anh Phương luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi người về những vấn đề chuyên môn. Cấp dưới tin tưởng vào anh và phòng của anh trở thành một trong những phòng làm việc hiệu quả nhất. Anh Phương đang sử dụng loại quyền lực gì: Quyền lực chuyên môn Quyền lực chuyên môn là khả năng gây ảnh hưởng dựa trên những kiến thức và kỹ năng chuyên môn vượt trội được người khác đánh giá cao
84 Trong quy trình tạo động lực, sau khi nghiên cứu và dự báo thì bước tiếp theo là Xác định Mục tiêu tạo động lực Trong quy trình tạo động lực, sau khi nghiên cứu và dự báo thì bước tiếp theo là xác định Mục tiêu tạo động lực
85 Theo thuyết hai nhóm yếu tố của Herzberg thì tiền công là một yếu tố: Có thể gây bất mãn với công việc khi nó không được đảm bảo, nhưng bản thân nó lại không tạo ra động lực làm việc Trong học thuyết về động cơ của Herzberg, tiền công là một yếu tố duy trì có ảnh hưởng tới ­­­­­­­­­­­­sự bất mãn với công việc nhưng không tạo động lực làm việc
86 Sử dụng được lợi thế nguồn lực của các địa phương khác nhau là lợi thế của cơ cấu: Địa dư Cơ cấu này hình thành các bộ phận dựa trên hợp nhóm theo vùng địa lý, nên khai thác được lợi thế của các vùng địa lý
87 Việc phối hợp hành động giữa các phòng ban chức năng vì Mục tiêu cuối cùng có hiệu quả hơn là ưu điểm của cơ cấu: Sản phẩm Cơ cấu theo sản phẩm nhóm các hoạt động chức năng liên quan đến sản phẩm vào một bộ phận nên dễ phối hợp hơn
88 Theo học thuyết phân cấp nhu cầu của A. Maslow, nhu cầu về an toàn sẽ được thỏa mãn với các điều kiện sau loại trừ: Khen ngợi và tuyên dương Nhu cầu về an toàn là những nhu cầu tránh sự nguy hiểm về thân thể và sự đe dọa mất việc, mất tài sản
89 Theo học thuyết phân cấp nhu cầu của Maslow, nhu cầu về thức ăn, nước uống, nhà ở là những nhu cầu gì: Nhu cầu sinh lý Nhu cầu sinh lý là những nhu cầu cơ bản để có thể duy trì bản thân cuộc sống con người (ăn, mặc, ở…)
90 Sau khi lựa chọn các công cụ tạo động lực cần tổ chức sử dụng các công cụ này. Công việc cụ thể cần triển khai tiếp theo là: Truyền thông những công cụ tạo động lực sẽ được sử dụng đến từng người lao động trong tổ chức Sau khi lựa chọn công cụ tạo động lực, cần truyền thông đến từng người lao động trong tổ chức
91 Trong học thuyết động cơ của Victor Room, yếu tố nào chỉ khả năng mà một người nhận thức rằng việc bỏ ra một mức độ nỗ lực nhất định sẽ dẫn tới một mức độ thành tích nhất định: Kỳ vọng Kỳ vọng là khả năng mà một người nhận thức rằng việc bỏ ra một mức độ nỗ lực nhất định sẽ dẫn tới một mức độ thành tích nhất định
92 Khi Mai là cửa hàng trưởng, nói với nhân viên của mình phải thực hiện mệnh lệnh mà cô đưa ra vì cô ấy là sếp và mọi người phải làm những điều mà cô ấy yêu cầu, cô ấy đang cố sử dụng quyền lực gì để gây ảnh hưởng tới nhân viên: Quyền lực vị trí Quyền lực pháp lý hay quyền lực vị trí là khả năng tác động đến hành vi người khác để đạt được sự tuân thủ đối với chủ thể lãnh đạo nhờ những quyền gắn với vị trí chính thức trong hệ thống
93 Mô hình cơ cấu thường dẫn đến mâu thuẫn giữa các đơn vị chức năng khi đề ra các chỉ tiêu và chiến lược là hạn chế của cơ cấu: Chức năng Ở cơ cấu theo chức năng thì các bộ phận chức năng rất khó phối hợp nhau về mặt chuyên môn để có thể xác định Mục tiêu và chiến lược chung
94 Các nhóm nhiệm vụ trong tổ chức được thực hiện bởi các bộ phận cụ thể trong tổ chức là thuộc tính nào của cơ cấu tổ chức: Hợp nhóm và hình thành bộ phận Hợp nhóm hình thành bộ phận là thuộc tinh mà các theo đó các nhiệm vụ có tính tương đồng sẽ được hợp nhóm vào một bộ phận để thực hiện
95 Yếu tố nào sau đây là sự thôi thúc khiến người ta hành động: Động lực Động lực là những yếu tố tạo ra lý do hành động cho con người và thúc đẩy con người hành động
96 Các kết luận sau đây là các kết luận đúng về yếu tố “duy trì” theo học thuyết về động cơ của Herzberg loại trừ: Yếu tố duy trì nếu được thỏa mãn sẽ tạo động lực làm việc cho nhân viên Theo học thuyết này, yếu tố duy trì nếu được thỏa mãn sẽ không gây bất mãn nhưng cũng không tạo được động lực làm việc cho nhân viên
97 Hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể là ví dụ về: Công cụ hành chính Các công cụ hành chính là các công cụ như hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể; các văn bản hành chính của tổ chức; giám sát và ra quyết định trực tiếp của nhà quản lý
98 Học thuyết nào sau đây cho rằng một cá nhân có xu hướng hành động theo một cách nhất định dựa trên những kỳ vọng rằng hành động đó sẽ dẫn đến một kết quả cho trước và dựa trên mức độ hấp dẫn của kết quả đó đối với cá nhân này: Kỳ vọng của V.Room Học thuyết này cho rằng: Động cơ = Kỳ vọng × Phương tiện × Chất xúc tác
99 Hệ thống kiểm soát phản hồi kết quả hoạt động tập trung vào: Đầu ra công việc Kết quả hoạt động chính là đầu ra công việc, do vậy kiểm soát kết quả hoạt động chính là kiểm soát chất lượng đầu ra, đảm bảo đầu ra theo các Mục tiêu, tiêu chuẩn đã được thiết lập, đúng thời gian, đúng chất lượng và chi tiêu ít nhất trong phạm vi dự toán đã được phê duyệt
100 Loại hình kiểm soát đảm bảo rằng các nhân viên đã hiểu rõ các thủ tục cần tuân thủ là: Kiểm soát đầu vào Kiểm soát đầu vào đảm bảo các yếu tố đầu vào là sẵn sàng, đạt tiêu chuẩn, các quy trình và thủ tục đã có đầy đủ và được nhân viên nắm rõ. Tất cả các nội dung nói trên cần phải hoàn thành trước khi công việc được thực hiện
101 Đảm bảo rằng các hướng dẫn và các nguồn lực là phù hợp trước khi công việc bắt đầu là Mục tiêu của: Kiểm soát đầu vào Kiểm soát đầu vào đảm bảo các yếu tố đầu vào là sẵn sàng, đạt tiêu chuẩn, các quy trình và thủ tục đã có đầy đủ và được nhân viên nắm rõ. Tất cả các nội dung nói trên cần phải hoàn thành trước khi công việc được thực hiện
102 Trong những vai trò sau, vai trò nào không phải của chức năng kiểm soát: Phân công công việc cho nhân viên Phân công công việc cho nhân viên là vai trò của chức năng tổ chức
103 Phạm vi tác động quyết định quản lý: Có thể là cá nhân, các tổ chức và toàn xã hội Quyết định quản lý có phạm vi tác động không chỉ 1 người mà có thể rất nhiều người. Quyết định quản lý nhà nước có tác động đến toàn xã hội
104 Hiệu quả của quyết định: Là một trong các căn cứ để ra quyết định -Căn cứ để ra quyết định quản lý bao gồm: Hệ thống mục tiêu, Hệ thống pháp luật, Hiệu quả của quyết định,Các nguồn lực có thể huy động, môi trường quyết định. Cơ sở quan trọng để ra quyết định quản lý là hiệu quả mà quyết định đó mang lại cho hệ thống khi thực hiện quyết định
105 Hệ thống mục tiêu của tổ chức( hệ thống pháp luật và các thông lệ): Là một trong các căn cứ để ra quyết định – Căn cứ để ra quyết định quản lý bao gồm: hệ thống mục tiêu, hệ thống pháp luật và thông lệ, hiệu quả của quyết định, cac nguồn lực có thể huy động, môi trường quyết định. Mục tiêu của mỗi cấp, mỗi bộ phận là cơ sở để đưa ra các quyết định thuộc quyền hạn của caaos và bộ phận mình. Các quyết định quản lý được đưa ra ở cấp dưới nhằm thực hiện mục tiêu của cấp mình và góp phần thực hiện mục tiêu của cấp trên.
106 Tính hệ thống của quyết định quản lý được thể hiện: Các quyết định quản lý được đưa ra bởi các chủ thể khác nhau, được đưa ra ở các thời điểm khác nhau không được mâu thuẫn. Một quyết định đảm bảo tính hệ thống khi :các quyết định được ban hành thống nhất theo một hướng, tránh mâu thuẫn hướng thống nhất do mục tiêu chung quyết định. Các quyết định được ban hành tại thời điểm khác nhau không được mâu thuẫn trái ngược và phủ định nhau.
107 Tổ chức thuộc sở hữu tư nhân( của 1 hay 1 nhóm người) là: Tổ chức tư Theo chế độ sở hữu, tổ chức tư là tổ chức thuộc sở hữu tư nhân của 1 hay 1 nhóm người
108 Những người chịu trách nhiệm trước công việc của những người lao động trực tiếp là: Nhà quản lý cấp cơ sở Nhà quản lý cấp cơ sở là người chịu trách nhiệm trước công việc của những người lao động trực tiếp.
109 Quản lý là: Một nhà khoa học, một nghệ thuật, một nghề
110 Năng lực thực hiện các hoạt động chuyên môn được tiến hành bởi tổ chức với mức độ thành thục nhất định là: Kỹ năng kỹ thuật
111 Đầu ra của lập kế hoạch là: Bản kế hoạch của tổ chức Lập kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu và lựa chọn cac phương thức hành động để đạt được các mục tiêu, như vậy đầu ra của nó chính là bản kế hoạch của tổ chức
112 Mô hình cơ cấu tạo điều kiện cho tập trung nguồn lực vào khâu xung yếu là cơ cấu: Ma trận Đặc trưng của cơ cấu này là huy động nguồn lực từ các bộ phận chức năng để thực hiện dự án
113 Việc nhà quản lý kiểm tra đột xuất việc tuân thủ nội quy lao động của nhân viên là một nội dung của kiểm soát Trong lao động Kiểểm soát trong hoạt động là việc các nhà quản lý kiểm soát việc tuân thủ các kế hoạch của nhân viên trong quá trình thực hiện công việc. Các kế hoạch mà nhân viên cần tuân thủ bao gồm các chính sách, thủ tục, quy trình, nguyên tắc ngân quỹ đã được ban hành trước đó.
114 Tăng cường sự giám sát thực hiện của nhân viên, không ngừng quan sát và can thiệp nhằm sửa chữa ngay tức khắc những hoạt động không chính xác, là một ví dụ của kiểm soát: Trong hoạt động Kiểm soát trong hoạt động là việc nhà quản lý kiểm soát việc tuân thủ các kế hoạch của nhân viên tròn quá trình thực hiện công việc các kế hoạch mà nhân viên cần tuân thủ các kế hoạch của
115 Điều gì cần hoàn thành trước khi chúng ta bắt đầu công việc là câu hỏi của kiểm soát: Đầu vào Kiểm soát đầu vào đảm bảo các yếu tố đầu vào là sẵn sàng đạt tiêu chuẩn các quy trình của thủ tục đã có đầy đủ và được nhân viên nắm rõ tất cả nội dung nói trên cần phải hoàn thành trước khi công việc được thực hiện.
116 Các công cụ tâm lý tạo động lực cho người lao động xuất phát từ: Động cơ tinh thần Vì các công cụ tâm lý tác động thông qua tư tưởng tình cảm của con người
117 Năng lực của một người có thể làm việc trong mối quan hệ hợp tác với những người khác là: Kỹ năng con người
118 Tăng cường sự giám sát thực hiện của nhân viên, không ngừng quan sát và can thiệp nhằm sửa chữa ngay tức khắc những hành động không chính xác, là một ví dụ của kiểm soát: Trong hoạt động Kiểm soát trong hoạt động là việc nhà quản lý kiểm soát việc tuân thủ các kế hoạch của nhân viên trong quá trình thực hiện công việc. Các kế hoạch mà nhân viên cần tuân thủ bao gồm các chính sách, thủ tục, quy trình, nguyên tắc, ngân quỹ… đã được ban hành trước đó
119 “Điều gì cần hoàn thành trước khi chúng ta bắt đầu công việc?” là câu hỏi của kiểm soát: Đầu vào Kiểm soát đầu vào đảm bảo các yếu tố đầu vào là sẵn sàng, đạt tiêu chuẩn, các quy trình và thủ tục đã có đầy đủ và được nhân viên nắm rõ. Tất cả các nội dung nói trên cần phải hoàn thành trước khi công việc được thực hiện
120 Nhận định nào không phải là Mục đích của kiểm soát: Đảm bảo đầy đủ tài chính cho doanh nghiệp Không phải mọi nhà quản lý đều phải chịu trách nhiệm kiểm soát tài chính cho doanh nghiệp
121 Tăng cường sự giám sát làm việc cùng với nhân viên, không ngừng quan sát và can thiệp nhằm sửa chữa ngay tức khắc những hành động khi mà chúng được làm không chính xác, là một ví dụ của kiểm soát: Trong hoạt động Kiểm soát trong hoạt động là việc nhà quản lý kiểm soát việc tuân thủ các kế hoạch của nhân viên trong quá trình thực hiện công việc. Các kế hoạch mà nhân viên cần tuân thủ bao gồm các chính sách, thủ tục, quy trình, nguyên tắc, ngân quỹ… đã được ban hành trước đó
122 Định hướng hoạt động theo kết quả cuối cùng là ưu điểm của mô hình cơ cấu: Ma trận Đặc trưng của cơ cấu này là huy động nguồn lực từ các bộ phận chức năng đề thực hiện có hiệu lực và hiệu quả các dự án Mục tiêu.
123 Mô hình cơ cấu nào có mức độ linh hoạt cao hơn: Nằm ngang Cơ cấu tổ chức nằm ngang (cơ cấu phẳng) ít cấp quản lý, dễ phản ứng hơn với môi trường
124 Quyền tự chủ trong hành động, trong quá trình quyết nội dung thuộc khái niệm: Quyền hạn Quyền hạn là quyền tự chủ trong hành động, trong quá trình quyết định và đòi hỏi sự tuân thủ quyết định gắn liền vớimột vị trí (hay chức vụ) quản lý nhất định trong tổ chức
125 Tầm quan trọng tương đối của các kỹ năng quản lý: Thay đổi ở các cấp quản lý khác nhau đối với từng kỹ năng cụ thể. Kỹ năng kỹ thuật có vai trò lớn nhất ở cấp quản lý cơ sở, và giảm dần đối với cấp quản lý bậc trung và có ý nghĩa khá nhỏ đối với cấp cao. Kỹ năng thực hiện các mối quan hệ con người có ý nghĩa quan trọng đối với mọi cấp quản lý. Kỹ năng nhận thức có vai trò nhỏ đối với nhà quản lý cấp cơ sở; trở nên quan trọng hơn đối với cấp trung; và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với cấp cao.
126 Trong những kết luận sau đây về uy tín, kết luận nào là sai: Cứ có chức vụ là có uy tín Chức vụ không sinh ra uy tín mà chỉ là cơ sở pháp lý của quyền lực.
127 Mô hình cơ cấu nào có dễ đào tạo các nhà quản lý chuyên môn: Chức năng Các nhiệm vụ gắn liền với một chức năng được hợp nhóm trong một đơn vị cơ cấu nên nhà quản lý thường xuyên thực hành các chức năng quản lý chuyên môn.
128 Cách tiếp cận nào sau đây cho rằng chỉ nên đào tạo những người có năng lực lãnh đạo bẩm sinh – được coi là nhà lãnh đạo tiềm năng – để trở thành nhà lãnh đạo hiệu quả: Theo đặc điểm và phẩm chất. Các cách tiếp cận lãnh đạo theo đặc điểm và phẩm chất đi vào so sánh, tìm sự khác biệt giữa những người lãnh đạo và những người không phải là lãnh đạo về các đặc điểm như: tố chất, tính cách, năng lực, thái độ và động cơ; nghiên cứu các đặc điểm mà nhà lãnh đạo cần có; tương quan giữa các đặc điểm với hiệu quả lãnh đạo.
129 Lập kế hoạch là nhiệm vụ của: Tất cả các nhà quản lý trong tổ chức. Lập kế hoạch là quá trình xác định các Mục tiêu và lựa chọn các phương thức hành động để đạt được các Mục tiêu. Nhà quản lý dù ở cấp nào cũng cần phải có kế hoạch cho bộ phận của mình, vì vậy lập kế hoạch là nhiệm vụ của tất cả các nhà quản lý trong tổ chức.
130 Phương pháp phỏng vấn: Là một trong các cách thức để lấy ý kiến chuyên gia trong quá trình quyết định quản lý. Phương pháp phỏng vấn là một trong các phương pháp lấy ý kiến chuyên gia. Đó là phương pháp nhanh nhất, đơn giản nhất để nhận được ý kiến của các chuyên gia (những người được phỏng vấn) về các xu thế khác nhau trong sự tồn tại, vận động của các vấn đề kinh tế – xã hội.
131 Việc nhà quản lý kiểm tra đột xuất việc tuân thủ nội quy lao động của nhân viên là một nội dung của kiểm soát: Trong hoạt động. Kiểm soát trong hoạt động là việc nhà quản lý kiểm soát việc tuân thủ các kế hoạch của nhân viên trong quá trình thực hiện công việc. Các kế hoạch mà nhân viên cần tuân thủ bao gồm các chính sách, thủ tục, quy trình, nguyên tắc, ngân quỹ… đã được ban hành trước đó.
132 Năng lực phát hiện, phân tích và giải quyết những vấn đề phức tạp là: Kỹ năng nhận thức Kỹ năng nhận thức là năng lực phát hiện, phân tích và giải quyết những vấn đề phức tạp.
133 Theo học thuyết về động cơ của Herzberg, các nhà quản lý: Cần luôn tìm cách cải thiện điều kiện làm việc để triệt tiêu những mầm mống của sự bất mãn với công việc. Điều kiện làm việc chứ không phải tính hấp dẫn của công việc là yếu tố gây bất mãn với công việc. Đồng thời cần quan tâm đến cả hai yếu tố duy trì và tạo động lực.
134 Học thuyết nào sau đây cho rằng một cá nhân có xu hướng hành động theo một cách nhất định dựa trên những kỳ vọng rằng hành động đó sẽ dẫn đến một kết quả cho trước và dựa trên mức độ hấp dẫn của kết quả đó đối với cá nhân này: Kỳ vọng của V.Room. Học thuyết này cho rằng: Động cơ = Kỳ vọng × Phương tiện × Chất xúc tác
135 Môi trường bên trong của tổ chức bao gồm: Điểm mạnh và điểm yếu. Điểm mạnh và điểm yếu là những yếu tố thuộc về môi trường bên trong của tổ chức. Những yếu tố này có thể là lợi thế (điểm mạnh) hoặc yếu kém (điểm yếu) của tổ chức.
136 Thời tiết ngày càng nóng lên, doanh nghiệp kinh doanh nước giải khát sẽ xem nó như là một: Cơ hội. Khi thời tiết nóng lên, nhu cầu khách hàng đối với nước giải khát tăng lên. Đây là một yếu tố thuận lợi thuộc về môi trường bên ngoài của tổ chức.
137 Kỹ năng nào dưới đây là quan trọng nhất đối với các nhà quản lý cấp cơ sở: Kỹ năng kỹ thuật Nhà quản lý cấp cơ sở là người chịu trách nhiệm trước công việc của những người lao động trực tiếp.
138 Nhược điểm của hệ thống kiểm soát phản hồi kết quả hoạt động là: Không xác định kịp thời sai sót để có biện pháp khắc phục sớm. Hệ thống kiểm soát phản hồi kết quả hoạt động tiến hành kiểm soát đầu ra, khi phát hiện các sai sót, sản phẩm, dịch vụ đã được tạo ra, do vậy có độ trễ về mặt thời gian.
139 Quản lý xét theo quy trình là: Tương đối thống nhất với mọi tổ chức. Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với hiệu lực và hiệu quả cao một cách bền vững trong điều kiện môi trường luôn biến động.
140 Quyết định quản lý là: Phương án hợp lý nhất để giải quyết 1 vấn đề. Theo khái niệm, quyết định quản lý là phương án hợp lý nhất trong các phương án có thể để xử lý vấn đề theo Mục tiêu và những điều kiện, môi trường của hệ thống trong hiện tại và tương lai.
141 Kỹ năng quan trọng nhất của một tổng giám đốc doanh nghiệp là: Kỹ năng nhận thức. Tổng giám đốc doanh nghiệp là nhà quản lý cấp cao. Mà kỹ năng quan trọng nhất của nhà quản lý cấp cao là kỹ năng nhận thức
142 Các yếu tố sau, yếu tố nào không ảnh hưởng trực tiếp tới động lực làm việc: Đặc điểm của môi trường tự nhiên. Có ba nhóm yếu tố ảnh hưởng tới động lực, bao gồm những đặc điểm cá nhân, đặc trưng của công việc và những đặc điểm thực tế của tổ chức.
143 Mô hình tổ chức sản phẩm nên được tổ chức khi tổ chức có đặc điểm: Kinh doanh đa ngành. Tổ chức đa ngành có nhiều sản phẩm, nên để dễ phối hợp hoạt động liên quan đến 1 hoặc 1 tuyến sản phẩm cần tổ chức theo cơ cấu theo sản phẩm.
144 Cơ cấu nào thích hợp với tổ chức quy mô nhỏ, hoạt động đơn ngành: Chức năng. Cơ cấu này rất khó đảm bảo sự phối hợp đạt Mục tiêu chung giữa các bộ phận chức năng khi tổ chức đa ngành và quy mô lớn.
145 Bước đầu tiên của quy trình kiểm soát là: Xác định Mục tiêu và Nội dung kiểm soát. Mục tiêu chung của kiểm soát trong tổ chức là xác định, sửa chữa được những sai lệch trong hoạt động của tổ chức so với các kế hoạch và tìm kiếmcác cơ hội, tiềm năng có thể khai thác để hoàn thiện, cải tiến, đổi mới không ngừng mọi yếu tố của hệ thống. Từ đó đi vào cụ thể, nhà quản lý cần phải xác định được các Mục tiêu thành phần, các nội dung cần kiểm soát là gì.
146 Phân chia theo cơ quan ra quyết định, quyết định quản lý bao gồm: Các quyết định quản lý nhà nước và quyết định của các tổ chức. Phân chia theo cơ quan ra quyết định, quyết định quản lý bao gồm các quyết định quản lý nhà nước và quyết định của các tổ chức.
147 Tại một tổ chức, khi cấp dưới được tham gia vào quá trình tự kiểm soát việc thực hiện nhiệm vụ của mình, chúng ta nói tổ chức đó có: Mức độ phi tập trung cao. Phi tập trung là phương thức tổ chức trong đó các nhà quản lý cấp cao trao cho cấp dưới quyền ra quyết định, hành động và tự chịu trách nhiệm trong những phạm vi nhất định, trong đó có những quyền tự kiểm soát.
150 Sứ mệnh của tổ chức: Xác định Mục đích cơ bản của tổ chức Sứ mệnh của tổ chức mô tả ngắn gọn lý do tồn tại của tổ chức và những gì tổ chức cần làm để đạt được tầm nhìn của mình .Sứ mệnh xác định mục đích cơ bản của một tổ chức
151 Nhược điểm của hệ thống kiểm soát phản hồi dự báo là: Hệ thống kiểm soát phức tạp, khó thực hiện Hệ thống kiểm soát phản hồi dự báo kiểm soát đầu vào và quá trình hoạt động do vậy các yếu tố cần kiểm soát lớn ,hệ thống kiểm soát sẽ phức tạp và khó thực hiện
152 người chỉ chịu trách nhiệm đối với một chức năng hoạt động của tổ chức là: Nhà quản lý chức năng Nhà quản lý chức năng là người chịu trách nhiệm đối với một chức năng hoạt động của tổ chức
153 Ưu điểm của hệ thống kiểm soát phản hồi kết quả hoạt động là: Hệ thống kiểm soát đơn giản dễ thực hiện Hệ thống kiểm soát phản hồi kết quả hoạt động kiểm soát các yếu tố đầu ra, do vậy việc các yếu tố cần kiểm soát sẽ đơn giản hơn so với hệ thống kiểm soát phản hồi dự báo
154 Chiến lược marketing là chiến lược cấp: Chức năng Các chiến lược cấp chức năng được xây dựng và thực hiện nhằm nâng cao năng lực cho các chức năng hoạt động của tổ chức và tối đa hóa năng suất sử dụng nguồn lực.chiến lược marketing nhằm nâng cao năng lực cho chức năng marketing của tổ chức
155 Người chịu trách nhiệm đối với những đơn vị phức tạp ,đa chức năng như tổ chức ,chi nhánh hay đơn vị hoạt động độc lập là : Nhà quản lý tổng hợp Nhà quản lý tổng hợp là người chịu trách nhiệm đối với những đơn vị phức tạp,đa chức năng như tổ chức ,chi nhánh hay đơn vị hoạt động độc lập
156 Xây dựng kế hoạch thực hiện quyết định: Là nội dung đầu tiên của bước tổ chức thực hiện quyết định Quy trình quyết địnnh quản lý bao gồm các bước :
1) Phân tích vấn đề
2) Xây dựng các phương án quyết định
3) Đánh giá và lựa chọn phương án tốt nhất
4) Tổ chức thực hiện quyết định.
Tổ chức thực hiện quyết định bao gồm các nội dung: Xây dựng kế hoạch thực hiện; thực hiện quyết định; kiểm tra việc thực hiện và tổng kết rút kinh nghiệm
157 Thông tin về điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức có được từ: Phân tích môi trường bên trong của tổ chức Điểm mạnh và điểm yếu là những yếu tố thuộc về môi trường bên tong của tổ chức nên thông tin về chúng có được từ phân tích môi trường bên trong
158 Mô hình cơ cấu nào vi phạm một thủ trưởng: Ma trận Hạn chế của cở cấu này hiện tượng song trùng lãnh đạo (nhiều thủ trưởng ) (nhà quản lý dự án và các nhà quản lý chức năng) dẫn đến sự không thống nhất mệnh lệnh
159 Mô hình cơ cấu nào được sử dụng khi tổ chức có các dự án và chương trình mục tiêu: Ma trận Khi cần thực hiện các kế hoacjhnhuw các chương trình ,dự án ,nhà quản lý chương trình ,dự án sẽ được xác định và người này sẽ tuyển người có đủ năng lực từ các bộ phận trong tổ chức cũng như bên ngoài tổ chức để thực hiện kế hoạch đó – hình thành nên cơ cấu ma trận
160 Hệ thống pháp luật và các thông lệ: Là một trong các căn cứ để ra quyết định Căn cứ để ra quyết định quản lý bao gồm :
1) Hệ thống mục tiêu
2) Hệ thống pháp luật và các thông lệ
3) Hiệu quả của quyết định
4) Các nguồn lực có thể huy động
5) Môi trường quyết định. Các quyết định phải phù hợp với pháp luật hiện hành, bởi vậy khi lựa chọn các phương án quyết định, phương án nào trái với pháp luật phải loại trừ .
161 Trong học thuyết động cơ của Victor Room, yếu tố nào sau đây phản ánh xác suất mà một người tin rằng làm việc chăm chỉ sẽ dẫn tới kết quả mong muốn: Kỳ vọng Kỳ vọng là khả năng mà một người nhận thức rằng việc bỏ ra một mức độ nỗ lực nhất định sẽ dẫn tới một mức độ thành tích nhất định
STT Câu hỏi Đáp án Giải thích
Bài 1:
Tổng
quan
về
tổ
chức

quản

tổ
chức
Câu hỏi Đúng/Sai
1 Tầm quan trọng tương đối của các kỹ năng quản lý không thay đổi theo các cấp quản lý trong tổ chức. SAI Kỹ năng kỹ thuật có vai trò lớn nhất ở cấp quản lý cơ sở, và giảm dần đối với cấp quản lý bậc trung và có ý nghĩa khá nhỏ đối với cấp cao. Kỹ năng thực hiện các mối quan hệ con người có ý nghĩa quan trọng đối với mọi cấp quản lý. Kỹ năng nhận thức có vai trò nhỏ đối với nhà quản lý cấp cơ sở; trở nên quan trọng hơn đối với cấp trung; và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với cấp cao.
2 Quản lý xét theo quá trình là tương đối thống nhất đối với mọi tổ chức. ĐÚNG
Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với hiệu lực và hiệu quả cao một cách bền vững trong điều kiện môi trường luôn biến động
3 Quản lý là quá trình lập kế hoạch và giám sát thực hiện kế hoạch SAI
4 Nhà quản lý ở các cấp khác nhau thực hiện những quy trình quản lý hoàn toàn khác nhau. SAI
Nhà quản lý ở các cấp khác nhau đều thực hiện quy trình quản lý bao gồm các bước lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát
5 Nhà quản lý ở các bộ phận và phân hệ khác nhau thực hiện những quy trình quản lý hoàn toàn khác nhau. SAI
Câu hỏi liên hệ với thực tiễn
1 Nêu tên một tổ chức mà anh/chị biết rõ. Hãy xác định hoạt động cơ bản của tổ chức đó. 1. Nêu tên một tổ chức mà bạn hiểu rõ.
2. Sử dụng mô hình Chuỗi giá trị để xác định các hoạt động cơ bản của tổ chức đó. Các hoạt động đó thường là:
+) Nghiên cứu và dự báo thị trường.
+) Thiết kế ra các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng.
+) Tìm kiếm và huy động các nguồn lực cho hoạt động của tổ chức, đặc biệt là đầu vào cho quá trình tạo ra các sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức.
+) Tiến hành tạo ra các sản phẩm và dịch vụ – quá trình sản xuất.
+) Phân phối các sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng.
+) Thực hiện các dịch vụ hỗ trợ cho khách hàng khi sử dụng sản phẩm và dịch vụ.
+) Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xã hội của tổ chức.
+) Thực hiện hoạt động kế toán và thống kê để phản ánh hoạt động của tổ chức bằng con số.
+) Xây dựng, củng cố, phát triển các mối quan hệ đối ngoại.
+) Thực hiện hoạt động nghiên cứu và phát triển.
+) Thực hiện các hoạt động hậu cần để hỗ trợ cho các hoạt động kể trên của tổ chức.
2 Lấy ví dụ một nhà quản lý được anh/chị quan tâm và phân tích các chức năng quản lý được thực hiện bởi nhà quản lý đó? 1. Nêu tên một nhà quản lý ở một tổ chức cụ thể
2. Phân tích từng chức năng quản lý được thực hiện bởi nhà quản lý đó như lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát
3 Lấy ví dụ một nhà quản lý được anh/chị quan tâm và phân tích các vai trò của nhà quản lý đó? 1. Nêu tên một nhà quản lý ở một tổ chức cụ thể
2. Phân tích các vai trò của nhà quản lý đó như vai trò liên kết con người, vai trò thông tin và vai trò quyết định
4 Lấy ví dụ một nhà quản lý được anh/chị quan tâm và phân tích các yêu cầu về kỹ năng của nhà quản lý đó? 1. Nêu tên một nhà quản lý ở một tổ chức cụ thể
2. Phân tích các yêu cầu về kỹ năng của nhà quản lý đó như kỹ năng kỹ thuật, kỹ năng con người và kỹ năng nhận thức
5 Lấy ví dụ hai nhà quản lý cùng chức năng, khác cấp trong một tổ chức? Hãy so sánh yêu cầu về kỹ năng đối với hai nhà quản lý đó? 1. Nêu tên hai nhà quản lý cùng chức năng và khác cấp ở một tổ chức cụ thể (ví dụ
trưởng phòng tài chính và phó tổng giám đốc tài chính).
2. Phân tích các yêu cầu về kỹ năng của hai nhà quản lý đó như kỹ năng kỹ thuật, kỹ
năng con người và kỹ năng nhận thức.
3. So sánh yêu cầu về từng loại kỹ năng này đối với hai nhà quản lý đó. So sánh theo hướng kỹ năng kỹ thuật có vai trò lớn nhất ở cấp quản lý cơ sở, và giảm dần đối với cấp quản lý bậc trung và có ý nghĩa khá nhỏ đối với cấp cao. Kỹ năng thực hiện các mối quan hệ con người có ý nghĩa quan trọng đối với mọi cấp quản lý. Kỹ năng nhận thức có vai trò nhỏ đối với nhà quản lý cấp cơ sở; trở nên quan trọng hơn đối với cấp trung; và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với cấp cao
Bài 2:
Ra
quyết
định
quản
Câu hỏi Đúng/Sai
1 Chất lượng của quyết định quản lý chỉ phụ thuộc vào năng lực của nhà quản lý. SAI Quyết định quản lý liên quan chặt chẽ với hoạt động thu thập và xử lý thông tin. Chất lượng thông tin là một trong hai yếu tố cơ bản đảm bảo chất lượng của các quyết định quản lý: năng lực ra quyết định của tập thể và cá nhân; hệ thống đảm bảo thông tin.
2 Một quyết định có tính hợp pháp là một quyết định có hiệu lực và hiệu quả cao. SAI Một quyết định muốn có hiệu lực và hiệu quả cao cần đáp ứng được các yêu cầu:
+) Yêu cầu về tính hợp pháp;
+) Yêu cầu về tính khoa học;
+) Yêu cầu về tính hệ thống;
+) Yêu cầu về tính tối ưu;
+) Yêu cầu về tính linh hoạt;
+) Yêu cầu về tính cô đọng, dễ hiểu;
+) Yêu cầu về tính cụ thể thời gian, đối tượng thực hiện
3 Quy trình quyết định quản lý là quy trình ra quyết định quản lý. SAI Quá trình quyết định quản lý gồm các bước:
Bước 1: Phân tích vấn đề;
Bước 2: Xây dựng các phương án quyết định;
Bước 3 Đánh giá và lựa chọn phương án tốt nhất;
Bước 4: Tổ chức thực hiện quyết định.
Như vậy là quy trình quyết định quản lý bao gồm cả quy trình ra quyết định và quy trình tổ chức thực hiện quyết định.
4 Lập kế hoạch thực hiện quyết định là một nội dung trong quá trình tổ chức thực hiện quyết định. ĐÚNG Trong quy trình quyết định, tổ chức thực hiện quyết định bao gồm các nội dung chính sau:
+) Lập kế hoạch thực hiện quyết định;
+) Thực hiện quyết định;
+) Kiểm tra việc thực hiện;
+) Tổng kết, rút kinh nghiệm về quyết định.
5 Căn cứ duy nhất để ra quyết định quản lý là nguồn lực có thể sử dụng để thực hiện quyết định. SAI Để ra các quyết định quản lý, nhà quản lý cần căn cứ vào các nội dung sau:
+) Hệ thống m c tiêu của tổ chức;
+) Hệ thống pháp luật và thông lệ;
+) Hiệu quả của quyết định;
+) Các nguồn lực có thể huy động;
+) Môi trường quyết định.
Bài 3:
Lập
kế
hoạch
Câu hỏi Đúng/Sai
1 Phân tích môi trường là cần thiết trong lập kế hoạch. ĐÚNG Mục đích của việc phân tích môi trường là xác định những điểm mạnh và điểm yếu, tìm kiếm cơ hội và phát hiện ra những thách thức đặt ra cho tổ chức. Kết quả của phân tích môi trường là căn cứ để xác định mục tiêu và đưa ra các giải pháp. Nếu không phân tích môi trường sẽ dẫn đến xác định mục tiêu sai, giải pháp sai.
2 Thủ tục là loại hình kế hoạch cho phép nhà quản lý được tự do sáng tạo cao khi hành
động.
SAI Thủ tục là kế hoạch hướng dẫn hành động, chỉ ra một cách chi tiết, biện pháp chính xác cho một hoạt đ ng nào đó cần phải thực hiện. Đó là một chuỗi các hoạt động cần thiết theo thứ tự thời gian, theo cấp bậc quản lý. Vì vậy nó hạn chế sự tự do sáng tạo của nhà quản lý khi hành động.
3 Phân tích điểm mạnh và điểm yếu trong ma trận SWOT thực chất là phân tích nhân tố môi trường bên ngoài của tổ chức. SAI Trong ma trận SWOT, phân tích điểm mạnh và điểm yếu là phân tích bên trong tổ chức trên các giác độ như nhân sự, tài chính, công nghệ, uy tín, tiếng tăm, mối quan hệ, văn hoá, truyền thống của tổ chức.
4 Lập kế hoạch tác nghiệp là nhiệm vụ của nhà quản lý cấp cao. SAI Kế hoạch tác nghiệp bao gồm những chi tiết cụ thể hoá của các kế hoạch chiến lược thành những hoạt động hàng năm, hàng quý, hàng tháng, hàng tuần, thậm chí hàng ngày như là kế hoạch nhân công, kế hoạch tiến độ, kế hoạch nguyên vật liệu và tồn kho v.v. Lập kế hoạch tác nghiệp là nhiệm vụ của các nhà quản lý cấp trung và cấp cơ sở.
5 Chiến lược là kết quả cuối cùng của phân tích và dự báo môi trường. SAI Chiến lược là kết quả cuối cùng của lập kế hoạch chiến lược.
Câu hỏi liên hệ với thực tiễn
1 Một tổ chức hoạt động trong môi trường ít biến động, các nhà quản lý thuộc tổ chức đó có nhất thiết phải lập kế hoạch hay không? Lập kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu và lựa chọn các phương thức hành động để đạt được mục tiêu. Dù tổ chức hoạt động trong môi trường nào cũng cần có kế hoạch để xác định mục tiêu và cách thức để đạt mục tiêu đó. Vì vậy tổ chức hoạt động trong môi trường ít biến động thì các nhà quản lý thuộc tổ chức đó vẫn phải lập kế hoạch.
2 Trên thực tế, có phải tất cả các tổ chức đều có kế hoạch chiến lược? Trên thực tế, không phải mọi tổ chức đều xây dựng được một bản kế hoạch chiến lược chính thức, được thể chế hoá cho tổ chức mình, nhất là các tổ chức có quy mô nhỏ. Tuy nhiên, kế hoạch chiến lược là cần thiết giúp cho tổ chức xác định các mục tiêu tổng thể và các giải pháp cơ bản, định hướng dài hạn cho hoạt động của tổ chức.
3 Khi lập kế hoạch, nếu không phân tích môi trường thì sẽ dẫn đến hậu quả gì? Phân tích môi trường là căn cứ để xác định mục tiêu, đưa ra giải pháp. Nếu không phân tích môi trường sẽ dẫn đến xác định mục tiêu sai, giải pháp sai.
4 Nhà quản lý cấp nào cần lập kế hoạch? a. Nhà quản lý ở bất cứ vị trí nào trong tổ chức đều cần xây dựng kế hoạch cho bộ phận mà mình quản lý.
b. Phạm vi, nội dung các kế hoạch này có sự khác biệt.
5 Một tổ chức hoạt động đa lĩnh vực, tổ chức đó có thể có những cấp chiến lược nào? Các cấp chiến lược của một tổ chức hoạt động đa lĩnh vực là chiến lược cấp tổ chức,
chiến lược cấp ngành và chiến lược cấp chức năng.
Bài 4:
Chức
năng
tổ
chức


cấu
tổ
chức
Câu hỏi Đúng/Sai
1 Đảm bảo các nguồn lực của tổ chức trong những hình thức nhất định để thực hiện các mục tiêu kế hoạch là nội dung của chức năng tổ chức. ĐÚNG Vì theo khái niệm chức năng tổ chức là chức năng xây dựng nên các hình thái cơ cấu nguồn lực và con người để triển khai chiến lược và kế hoạch.
2 Trách nhiệm là bổn phận thực hiện các nhiệm vụ và các hoạt động được giao phó. SAI Trách nhiệm đó là bổn phận phải hoàn thành những hoạt động được phân công và đạt được mục tiêu xác định, kết luận trên thiếu ý thứ hai là hoàn thành mục tiêu xác định.
3 Cơ cấu hình tháp thích hợp nhất đối với những tổ chức hoạt động trong môi trường bất ổn. SAI Cơ cấu hình tháp nhiều cấp quản lý, thiếu linh hoạt nên chỉ thích hợp với môi trrường ổn định.
4 Xu hướng hiện nay trong quản trị tổ chức là sử dụng rộng rãi hơn quyền hạn tham mưu và quyền hạn chức năng. SAI Hai loại quyền hạn này đảm bảo cho tổ chức dân chủ hơn và khuyến khích trí tuệ và tự chủ của cấp dưới.
5 Các bộ phận trong tổ chức được hợp nhóm thành các bộ phận theo các sản phẩm và các tuyến sản phẩm là đặc trưng của cơ cấu chức năng. SAI Các bộ phận trong tổ chức được hợp nhóm thành các bộ phận theo các sản phẩm và các tuyến sản phẩm là đặc trưng của cơ cấu theo sản phẩm.
Câu hỏi liên hệ với thực tiễn
1 Hãy nêu tên một tổ chức mà anh/chị hiểu rõ? Hãy vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức đó?
Phân tích đặc điểm chuyên môn hóa trong cơ cấu tổ chức đó?
1. Nêu tên một tổ chức cụ thể và nêu chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động của tổ chức đó.
2. Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức: phải thể hiện được các bộ phận, các tuyến quản lý, các vị trí quản lý cơ bản.
3. Phân tích được chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong cơ cấu.
4. Đánh giá được mức độ chuyên môn hóa trong cơ cấu: Thiên về tổng hợp hóa hay chuyên môn hóa.
5. Đánh giá ưu điểm, hạn chế của mức độ chuyên môn hóa và đề xuất các sáng kiến hoàn thiện.
2 Hãy nêu tên một tổ chức mà anh/chị hiểu rõ? Hãy vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức đó?
Phân tích đặc điểm hình thành các bộ phận trong cơ cấu.
1. Nêu tên một tổ chức cụ thể và nêu chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động của tổ chức đó.
2. Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức: phải thể hiện được các bộ phận, các tuyến quản lý, các vị trí quản lý cơ bản.
3. Phân tích được cách hình thành bộ phận trong cơ cấu tổ chức đó theo những mô hình hợp nhóm nào.
4. Đánh giá được những ưu điểm, hạn chế của cách thức hợp nhóm đó có phù hợp với đặc điểm và môi trường của tổ chức.
5. Đề xuất các sáng kiến hoàn thiện cách thức hợp nhóm.
3 Hãy nêu tên một tổ chức mà anh/chị hiểu rõ? Hãy vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức đó?
Phân tích đặc điểm tầm quản lý và cấp quản lý của tổ chức đó?
1. Nêu tên một tổ chức cụ thể và nêu chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động của tổ chức đó.
2. Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức: phải thể hiện được các bộ phận, các tuyến quản lý, các vị trí quản lý cơ bản.
3. Phân tích được số cấp quản lý trong tổ chức.
4. Phân tích được tầm quản lý của các cấp quản lý.
5. Đánh giá được những ưu điểm, hạn chế của đặc điểm tầm quản lý và số cấp quản lý dựa trên những yếu tố tác động lên tầm quản lý.
6. Đề xuất các sáng kiến hoàn thiện: nếu thay đổi tầm quản lý thế nào? Số cấp quản lý là bảo nhiêu? Thay đổi ra sao?
4 Hãy nêu tên một tổ chức mà anh/chị hiểu rõ? Hãy vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức đó?
Phân tích đặc điểm phi tập trung hóa trong tổ chức?
1. Nêu tên một tổ chức cụ thể và nêu chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động của tổ chức đó.
2. Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức: phải thể hiện được các bộ phận, các tuyến quản lý, các vị trí quản lý cơ bản.
3. Phân tích được đặc điểm phi tập trung hóa trong tổ chức đó: bằng chứng của sự ủy quyền, trao quyền và sự tham gia.
4. Đánh giá được những ưu điểm, hạn chế của mức đô phi tập trung hóa.
5. Đề xuất các sáng kiến hoàn thiện: nên thay đổi mức độ phi tập trung hóa thế nào? Điều kiện nào để thực hiện sự thay đổi này?
5 Hãy nêu tên một tổ chức mà anh/chị hiểu rõ? Hãy vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức đó?
Phân tích các mối quan hệ quyền hạn trong tổ chức?
1. Nêu tên một tổ chức cụ thể và nêu chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động của tổ chức đó.
2. Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức: phải thể hiện được các bộ phận, các tuyến quản lý, các vị trí quản lý cơ bản.
3. Phân tích được các quyền hạn mà tổ chức đang sử dụng: trực tuyến, chức năng và tham mưu.
4. Đánh giá được những ưu điểm, hạn chế của việc sử dụng mối loại loại quyền hạn này: đã đảm bảo thực hiện tốt các chức năng của tổ chức, đã khuyến khích được sự tham gia của cấp dưới, đã tham mưu đúng và toàn diện, tham mưu đã đủ năng lực, trách nhiệm sử dụng quyền hạn này như thế nào?
5. Đề xuất các sáng kiến hoàn thiện: nên thay đổi việc sử dụng các loại quyền hạn này như thế nào.
Bài 5:
Chức
năng
lãnh
đạo
Câu hỏi Đúng/Sai
1 Chỉ cần sử dụng các công cụ hành chính – tổ chức là đủ để tạo động lực cho nhân viên trong tổ chức. SAI Con người có nhiều động cơ làm việc khác nhau và mỗi loại công cụ lại có ưu điểm và nhược điểm riêng; do đó phải vận động tổng hợp các loại công cụ khác nhau mới đủ để tạo động lực cho nhân viên.
2 Theo học thuyết về động cơ của Herzberg, yếu tố tạo động lực nằm ngay trong môi trường làm việc, bao gồm điều kiện làm việc, mối quan hệ trong tổ chức, chính sách của tổ chức và tiền lương, tiền thưởng. SAI Theo học thuyết về động cơ của Herzberg, điều kiện làm việc, mối quan hệ trong tổ chức, chính sách của tổ chức và tiền lương, tiền thưởng là các yếu tố duy trì chứ không tạo ra động lực làm việc.
3 Một người đang ở mức độ nhu cầu xã hội trong bậc thang nhu cầu của Maslow sẽ có động cơ làm việc nếu được tham gia vào quá trình ra quyết định của tổ chức. SAI Theo học thuyết phân cấp nhu cầu của Maslow, nhu cầu xã hội là nhu cầu được những người khác chấp nhận. Còn nhu cầu được tôn trọng sẽ dẫn tới những sự thỏa mãn như quyền lực, uy tín, địa vị và lòng tự tin.
4 Việc đặt ra mục tiêu rõ ràng, thách thức nhưng có thể đạt được sẽ góp phần tạo động lực cho người lao động. ĐÚNG Theo học thuyết kỳ vọng của V.H.Room, mục tiêu rõ ràng, thách thức nhưng có thể đạt được sẽ khích lệ người lao động, giúp họ tự tin vào khả năng đạt được kết quả mong đợi và do đó sẽ tạo được động lực cho người lao động.
5 Nhận thức về phần thưởng chứ không phải giá trị của phần thưởng sẽ quyết định kết quả tạo động lực làm việc. ĐÚNG Theo học thuyết kỳ vọng của V.H.Room, chất xúc tác là cường độ ưu ái của một người giành cho kết quả đạt được, nó phản ánh giá trị và mức hấp dẫn của kết quả đối với một cá nhân. Như vậy nhận thức hay mức độ ưu ái của một cá nhân đối với phần thưởng sẽ quyết định kết quả tạo động lực làm việc chứ không phải là giá trị của bản thân phần
thưởng.
Câu hỏi liên hệ với thực tiễn
1 1. Hãy nêu tên một tổ chức mà anh/chị hiểu rõ? Nêu chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động của tổ chức đó?
2. Hãy trình bày các công cụ hành chính – tổ chức mà tổ chức đó đang áp dụng?
3. Hãy đánh giá ưu và nhược điểm cơ bản của việc sử dụng các công cụ tạo động lực này trong tổ chức đó?
4. Hãy đưa ra một số sáng kiến để hoàn thiện việc sử dụng các công cụ đó?
1. Nêu tên một tổ chức cụ thể và nêu chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động của tổ chức đó.
2. Trình bày các công cụ hành chính được sử dụng trong tổ chức đó như hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể; các văn bản hành chính của tổ chức; giám sát và ra quyết định trực tiếp của nhà quản lý…
3. Trình bày các công cụ tổ chức được sử dụng trong tổ chức đó như cơ cấu tổ chức trong đó xác định vị thế của con người với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, lợi ích; hệ thống tiêu chuẩn kinh tế – kỹ thuật; uỷ quyền, trao quyền…
4. Đánh giá ưu điểm, nhược điểm và sáng kiến hoàn thiện trong việc sử dụng các công cụ đó.
2 1. Hãy nêu tên một tổ chức mà anh/chị hiểu rõ? Nêu chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động của tổ chức đó?
2. Hãy trình bày các công cụ kinh tế mà tổ chức đó đang áp dụng?
3. Hãy đánh giá ưu và nhược điểm cơ bản của việc sử dụng các công cụ tạo động lực này trong tổ chức đó?
4. Hãy đưa ra một số sáng kiến để hoàn thiện việc sử dụng các công cụ đó?
1. Nêu tên một tổ chức cụ thể và nêu chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động của tổ chức đó.
2. Trình bày các công cụ kinh tế được sử dụng trong tổ chức đó như tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, trợ cấp, hoa hồng, cổ phiếu, kế hoạch chia sẻ lợi nhuận…
3. Trình bày các công cụ kinh tế gián tiếp được sử dụng trong tổ chức đó như phúc lợi, dịch vụ cho người lao động như bảo hiểm, dịch vụ y tế, dịch vụ ăn uống, dịch vụ giải trí, dịch vụ nhà ở và giao thông đi lại, đào tạo và phát triển…
4. Đánh giá ưu điểm, nhược điểm và sáng kiến hoàn thiện trong việc sử dụng các công cụ đó.
3 1. Hãy nêu tên một tổ chức mà anh/chị hiểu rõ? Nêu chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động của tổ chức đó?
2. Hãy trình bày các công cụ tâm lý – giáo dục mà tổ chức đó đang áp dụng?
3. Hãy đánh giá ưu và nhược điểm cơ bản của việc sử dụng các công cụ tạo động lực này trong tổ chức đó?
4. Hãy đưa ra một số sáng kiến để hoàn thiện việc sử dụng các công cụ đó?
1. Nêu tên một tổ chức cụ thể và nêu chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động của tổ chức đó.
2. Trình bày các công cụ kinh tế được sử dụng trong tổ chức đó như đảm bảo có việc làm; làm cho công việc thú vị hơn; an toàn lao động; tạo môi trường làm việc đoàn kết; kích thích sự sáng tạo; khen chê, khích lệ, động viên; thể hiện sự công nhận chính thức; công việc thử thách…
3. Trình bày các công cụ giáo dục được sử dụng trong tổ chức đó như đảm bảo truyền thông; tự do tham gia các tổ chức chính trị, xã hội, đoàn thể, nghề nghiệp; thực hiện các chương ttình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực…
4. Đánh giá ưu điểm, nhược điểm và sáng kiến hoàn thiện trong việc sử dụng các công cụ đó.
4 Lan là giá đốc của một nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu thuộc Tổng công ty Xuất nhập khẩu thủy sản. Cô là một giám đốc thành đạt với hơn 200 công nhân và 8 nhà quản lý dưới quyền. Lan quyết định sẽ vận dụng học thuyết về tạo động lực làm việc cho người lao động để cải thiện tình hình và tăng năng suất lao động.
1. Lan là nhà quản lý cấp gì? Vì sao?
2. Hãy nêu một học thuyết về động cơ hoạt động của con người mà anh/chị có thể vận dụng để đưa ra lời khuyên cho Lan về những yếu tố duy trì mà Lan có thể sử dụng trong tình huống này? Trình bày ngắn gọn học thuyết đó?
3. Vận dụng học thuyết trên để đưa ra các yếu tố duy trì mà Lan có thể sử dụng để cải thiện tình hình ở đây là gì? Giải thích rõ vì sao? Cho ví dụ minh họa?
1. Lan là nhà quản trị cấp trung.
2. Học thuyết của Herzberg.
3. Các yếu tố duy trì có thể sử dụng là chính sách và quy định quản lý của tổ chức, sự an toàn, điều kiện làm việc, những mối quan hệ giao tiếp trong tổ chức, lương, thưởng, đời sống cá nhân, địa vị, công việc ổn định…
5 Mai là trưởng phòng kinh doanh của một công ty, là một người phụ nữ ưa nhìn, tốt nghiệp đại học Ngoại thương, rất giỏi ngoại ngữ. Mai giải quyết công việc theo cảm tính, khả năng điều hành và giám sát công việc không khoa học. Chị rất hay để ý đến những việc nhỏ nhặt, sẵn sàng chỉ trích nhân viên ngay trước mặt những người khác khiến họ bị xúc phạm nặng nề. Trong nhiều cuộc họp của phòng, chị đã thể hiện quan điểm của mình và đánh giá công việc không công bằng, chứng tỏ chị không hiểu hết công việc của toàn bộ phận cũng như thiên vị và đánh giá không hết về nỗ lực của từng nhân viên dưới quyền. Chị đã cho nhân viên tin cậy của mình một suất đi học tập tại nước ngoài mà đáng lẽ ra suất đó phải thuộc về nhân viên xuất sắc nhất của bộ phận. Tỷ lệ người bỏ việc ở bộ phận này là rất cao. Gần đây, trong công ty còn nhiều lời bàn tán xôn xao về mối quan hệ của chị với sếp trưởng đại diện cho rằng chị đang tìm cách đánh bóng bản thân với sếp trưởng.
1. Chị Mai đã sử dụng quyền lực gì và phong cách lãnh đạo nào để điều hành công việc?
2. Chỉ ra những ảnh hưởng của việc sử dụng phong cách lãnh đạo kể trên đối với tinh thần, thái độ và kết quả làm việc của nhân viên trong bộ phận?
3. Theo anh/chị, động lực của nhân viên trong bộ phận bị giảm là do nguyên nhân nào? Hãy vận dụng một mô hình động cơ làm việc để giải thích?
1. Quyền lực vị trí, quyền thưởng, phạt và phong cách lãnh đạo độc tài.
2. Phong cách trên làm cho tinh thần, thái độ và kết quả làm việc của nhân viên trong bộ phận giảm.
3. Có thể vận dụng học thuyết kỳ vọng của V.Room để giải thích.
Bài 6:
Chức
năng
kiểm
soát
Câu hỏi Đúng/Sai
1 Kiểm soát phản hồi dự báo là việc nhà quản lý kiểm soát chặt chẽ đầu vào và quá trình hoạt động của nhân viên. ĐÚNG Thông qua việc kiểm soát đầu vào và quá trình công việc, nhà quản lý có thể đảm bảo rằng đầu ra công việc sẽ đạt các mục tiêu, tiêu chuẩn đầu ra mặc dù các đầu ra này chưa được tạo ra, với ý nghĩa như vậy nên hệ thống kiểm soát này được gọi là phản hồi dự báo.
2 Kiểm soát phản hồi kết quả hoạt động là việc nhà quản lý kiểm soát chặt chẽ đầu vào và quá trình hoạt động của nhân viên. SAI Kết quả hoạt động chính là đầu ra công việc, do vậy kiểm soát kết quả hoạt động chính là kiểm soát chất lượng đầu ra, đảm bảo đầu ra theo các mục tiêu, tiêu chuẩn đã được thiết lập, đúng thời gian, đúng chất lượng và chi tiêu ít nhất trong phạm vi dự toán đã được phê duyệt.
3 Các mục tiêu đã được xác định trong các kế hoạch không phải là các tiêu chuẩn kiểm soát. SAI Các mục tiêu chính là các tiêu chuẩn kiểm soát, nhà quản lý phải kiểm soát các mục tiêu này để đảm bảo hoàn thành được kế hoạch đã đề ra.
4 Sau khi tiến hành đo lường và đánh giá kết quả hoạt động, nếu có sai lệch nhà quản lý cần phải tiến hành điều chỉnh sai lệch càng sớm càng tốt. SAI Sau khi đo lường và đánh giá kết quả hoạt động, nhà quản lý phải tiến hành đánh giá kết quả, nếu việc đánh giá cho thấy sai lệch trong phạm vi cho phép thì không cần tiến hành
điều chỉnh.
5 Mọi bộ phận, nhân viên cần phải tham gia vào quản lý chất lượng là triết lý quản lý chất lượng của TQM. ĐÚNG Một trong những triết lý quản lý chất lượng của TQM là Mọi bộ phận, nhân viên cần phải tham gia vào quản lý chất lượng. Chất lượng sản phẩm có được là nhờ có được chất lượng từ tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất, kinh doanh, nhờ việc mọi nhân viên tuân thủ theo các thủ tục, quy trình đã được ban hành.
Câu hỏi liên hệ với thực tiễn
1 Hãy xây dựng hệ thống kiểm soát phản hồi dự báo cho một tổ chức (hoặc một phòng ban) mà bạn quan tâm? 1. Học viên nên lựa chọn một phòng ban thì thuận lợi hơn cho việc làm bài tập.
2. Học viên cần xác định mục tiêu và nội dung kiểm soát dựa vào việc xác định các yếu tố đầu vào, quá trình hoạt động của tổ chức.
3. Với các nội dung kiểm soát đã xác định, ai là chủ thể kiểm soát, công cụ kiểm soát nào sẽ được áp dụng?
2 Hãy xây dựng hệ thống kiểm soát phản hồi kết quả hoạt động cho một tổ chức (hoặc một phòng ban) mà bạn quan tâm? 1. Học viên nên lựa chọn m t phòng ban thì thuận l i hơn cho việc làm bài tập.
2. Học viên cần xác định mục tiêu và nội dung kiểm soát dựa vào việc xác định các yếu tố đầu ra của phòng ban.
3. Với các nội dung kiểm soát đã xác định, ai là chủ thể kiểm soát, công cụ kiểm soát nào sẽ được áp dụng?
3 Bộ phận nhân sự xây dựng thủ tục đánh giá nhân viên để áp dụng cho toàn bộ tổ chức, có phải đang thực hiện việc kiểm soát hay không? Nếu có đây là kiểm soát phản hồi dự báo hay kiểm soát phản hồi kết quả hoạt động? 1. Học viên xem xét mục tiêu, tác dụng của việc xây dựng thủ tục đánh giá nhân viên, mục tiêu, tác dụng đó có giúp cho việc kiểm soát trong tổ chức hay không?
2. Việc xây dựng thủ tục đánh giá nhân viên được xây dựng trước, trong hay sau khi các nhân viên được đánh giá kết quả thực hiện công việc?
4 Bộ phận kế toán tiến hành tập huấn cho các bộ phận khác trong tổ chức về việc thực hiện công tác chi tiêu, hóa đơn, chứng từ, có phải là đang thực hiện việc kiểm soát hay không? Nếu có đây là kiểm soát phản hồi dự báo hay kiểm soát phản hồi kết quả hoạt động? 1. Học viên xem xét mục tiêu, tác dụng của việc tập huấn thủ tục việc thực hiện công tác chi tiêu, hóa đơn, chứng từ, mục tiêu, tác dụng đó có giúp cho việc kiểm soát trong tổ chức hay không?
2. Việc tập huấn thực hiện công tác chi tiêu, hóa đơn, chứng từ, được thực hiện trước, trong hay sau khi các nhân viên được đánh giá kết quả thực hiện công việc?
5 Khi một nhân viên thực hiện một ngân quỹ bao gồm mục tiêu công việc, thời gian, chi phí, theo bạn người quản lý đang áp dụng những công cụ kiểm soát nào? 1. Một ngân quỹ như đã nói có 3 nội dung chính: Nội dung công việc phải hoàn thành, thời gian phải hoàn thành và chi phí phải tuân thủ.
2. Như vậy nhà quản lý có thể sử dụng các công cụ kiểm soát chung (dữ liệu thống kê, ngân quỹ), kiểm soát thời gian và kiểm soát tài chính.

 

Please follow and like us:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *