Quản lý công nghệ – TX QLCN02-TXQLCN01

Please follow and like us:

Full: https://www.quantri123.com/quan-ly-cong-nghe-new/

Doanh nghiệp A đang sử dụng CN với số liệu sau: T=0,8; H=0,50; I=0,30; O=0,4.
Công nghệ này doanh nghiệp A có được từ việc mua công nghệ của doanh nghiệp B.
Số liệu của doanh nghiệp B là:
T=0,8;H=0,7; I=0,6; O=0,65.
Biết:βT=0,55; βH=0,15; βI=0,10; βO=0,20.
Hệ số hấp thụ công nghệ hiện tại của doanh nghiệp A là:
Select one:
a. 80%
b. 90%
c. 70%
d. 65%
Phản hồi
Phương án đúng là: 80%. Vì: K = =sd/ /gốc Tham khảo: 4.3 Bài toán lựa chọn công nghệ

The correct answer is: 80%

Mối quan hệ giữa CMCK và CMCC là:
Select one:
a. CMCK + CMCC = 100
b. CMCK . CMCC =1
c. Hai mặt của một vấn đề
d. CMCK + CMCC =1
Phản hồi
Phương án đúng là: Hai mặt của một vấn đề. Vì: Các yếu tố để đánh giá môi trường công nghệ được bao gồm hai loại: các yếu tố định lượng và các yếu tố định tính. Tham khảo: 2.1.3 Cơ sở hạ tầng công nghệ

The correct answer is: Hai mặt của một vấn đề

Đầu tư cho R&D của các nước Đang phát triển so với các nước Phát triển:
Select one:
a. Cao hơn
b. Thấp hơn
c. Không so sánh được
d. Như nhau
Phản hồi
Phương án đúng là: Thấp hơn. Vì: Tỷ lệ thấp hơn và quy mô của nền kinh tế nhr hơn. Tham khảo: 2.1.1 Vai trò của môi trường công nghệ

The correct answer is: Thấp hơn

Nông dân làm khoa học – “ Các nhà khoa học chân đất” là:
Select one:
a. Giáo sư
b. Tiến sỹ
c. Nhà sáng chế
d. Nhà phát minh
Phản hồi
Phương án đúng là: Tiến sỹ. Vì: Sản phẩm của họ là những thiết bị, quy trình mới. Tham khảo: 2.1.3 Cơ sở hạ tầng công nghệ

The correct answer is: Tiến sỹ

Năng lực R&D của các nước Phát triển so với các nước Đang phát triển:
Select one:
a. Tương đương
b. Kém hơn
c. Không so sánh được
d. Tốt hơn
Phản hồi
Phương án đúng là: Tốt hơn. Vì: Họ đầu tư cho R&D nhiều hơn, Tri thức khoa học giàu có hơn, Chất lượng cán bộ R&D cao hơn…Tham khảo: Mục 2.1.3 Cơ sở hạ tầng công nghệ.

The correct answer is: Tốt hơn
Chỉ số môi trường công nghệ quốc gia
Select one:
a. Càng nhỏ càng tốt
b. Càng lớn càng tốt
c. Không quan trọng đối với doanh nghiệp
d. Bằng 1 là tốt nhất
Phản hồi
Phương án đúng là: Càng lớn càng tốt. Vì: CMC càng lớn thể hiện môi trường càng thuận lợi. Tham khảo: 2.1.3 Cơ sở hạ tầng công nghệ

The correct answer is: Càng lớn càng tốt

Hoạt động R&D không bao gồm:
Select one:
a. Tạo ra công nghệ mới
b. Làm chủ công nghệ được chuyển giao
c. Triển khai công nghệ
d. Lựa chọn công nghệ thích hợp
Phản hồi
Phương án đúng là: Triển khai công nghệ. Vì: Triển khai công nghệ là quá trình sản xuất kinh doanh. Tham khảo: 2.1.3 Cơ sở hạ tầng công nghệ

The correct answer is: Triển khai công nghệ

Môi trường công nghệ của các nước Đang phát triển so với môi trường công nghệ của các nước Phát triển:
Select one:
a. Không so sánh được
b. Thấp hơn
c. Tốt hơn
d. Như nhau
Phản hồi
Phương án đúng là: Thấp hơn. Vì: Chất lượng của hệ thống giáo dục, sự tích luỹ tri thức khoa học, chính sách KH&CN…đều thấp hơn. Tham khảo: 2.1.1 Vai trò của môi trường công nghệ

The correct answer is: Thấp hơn

Hệ số môi trường công nghệ quốc gia và CMC:
Select one:
a. Không có mối liên hệ
b. Hệ số môi trường công nghệ quốc gia là tập con của CMC
c. CMC là cụ thể hoá của Hệ số môi trường công nghệ quốc gia
d. CMC là tập con của Hệ số môi trường công nghệ quốc gia
Phản hồi
Phương án đúng là: Hệ số môi trường công nghệ quốc gia là tập con của CMC. Vì: Hệ số môi trường công nghệ quốc gia là cụ thể hoá của CMC khi xét đến góc độ ảnh hưởng tới việc sử dụng công nghệ. Tham khảo: 2.2.1 Hệ số môi trường công nghệ quốc gia và chỉ số môi trường công nghệ quốc gia.

The correct answer is: Hệ số môi trường công nghệ quốc gia là tập con của CMC

Phát minh và sáng chế:
Select one:
a. Chỉ bảo hộ phát minh
b. Đều được bảo hộ
c. Không bảo hộ cả hai
d. Chỉ bảo hộ sáng chế
Phản hồi
Phương án đúng là: Chỉ bảo hộ sáng chế. Vì: Chỉ có sáng chế mới có khả năng ứng dụng. Tham khảo: 2.1.3 Cơ sở hạ tầng công nghệ

The correct answer is: Chỉ bảo hộ sáng chế

Môi trường công nghệ quốc gia:
Select one:
a. Là cơ sở hạ tầng công nghệ quốc gia
b. Là một phần của cơ sở hạ tầng công nghệ quốc gia
c. Bao gồm cả cơ sở hạ tầng công nghệ quốc gia
d. Không liên quan đến cơ sở hạ tầng công nghệ quốc gia
Phản hồi
Phương án đúng là: Bao gồm cả cơ sở hạ tầng công nghệ quốc gia. Đúng. Đáp án đúng là: Bao gồm cả cơ sở hạ tầng công nghệ quốc gia. Vì: Cơ sở hạ tầng công nghệ quốc gia là nền móng của ngôi nhà công nghệ

The correct answer is: Bao gồm cả cơ sở hạ tầng công nghệ quốc gia

Phát minh không bao gồm:
Select one:
a. Phát hiện ra một loài chim mới
b. Định luật vạn vật hấp dẫn
c. Nguyên lý của pin sinh học
d. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
Phản hồi
Phương án đúng là: Nguyên lý của pin sinh học. Vì: Đây là một sáng chế. Tham khảo: 2.1.3 Cơ sở hạ tầng công nghệ

The correct answer is: Nguyên lý của pin sinh học

Đặc điểm của hệ thống văn hoá xã hội của một quốc gia:
Select one:
a. Là một phần của môi trường công nghệ quốc gia
b. Không ảnh hưởng đến công nghệ
c. Là đầu ra của công nghệ
d. Là đầu vào của công nghệ
Phản hồi
Phương án đúng là: Là một phần của môi trường công nghệ quốc gia. Vì: Theo định nghĩa Môi trường công nghệ quốc gia. Tham khảo: 2.1.2 Khái niệm môi trường công nghệ

The correct answer is: Là một phần của môi trường công nghệ quốc gia

Việc James Watt tạo ra động cơ hơi nước đầu tiên là:
Select one:
a. Một giải pháp hữu ích
b. Một sáng chế
c. Một phát minh
d. Một công nghệ mới
Phản hồi
Phương án đúng là: Một sáng chế. Vì: J.W đã tạo ra một thiết bị có nguyên lý chưa có từ trước đến thời điểm đó. Tham khảo: 2.1.3 Cơ sở hạ tầng công nghệ

The correct answer is: Một sáng chế

Trong một công nghệ

Phải có đủ 4 thành phần: T, H, I, O Vì: Thiếu một thành phần nào đó thì công nghệ không thực hiện được chức năng biến đổi để tạo ra giá trị.

Dây chuyền công nghệ thuộc về

Phần T Vì: Đây là phần Vật tư kỹ thuật của công nghệ.

Theo Sharif, số thành phần cấu thành một công nghệ là

4 Vì: Theo Sharif, một công nghệ gồm 4 thành phần: phần vật tư kỹ thuật, phần con người, phần thông tin và phần tổ chức.

Sau bước củng cố và phát triển ý tưởng, bước tiếp theo của quá trình nghiên cứu và triển khai là

Kỹ nghệ hóa Vì: Theo sơ đồ quá trình nghiên cứu và triển khai, sau bước củng cố và phát triển ý tưởng thì bước tiếp theo là kỹ nghệ hóa.

Theo Sharif, trong các thành phần sau đây, thành phần không thuộc về công nghệ là

Năng lực tài chính Vì: Theo Sharif, một công nghệ gồm 4 thành phần: phần vật tư kỹ thuật, phần con người, phần thông tin và phần tổ chức.

Quy trình công nghệ để sản xuất ra một sản phẩm thuộc về

Phần I Vì: Đây là phần thông tin của công nghệ.

Định nghĩa công nghệ của ESCAP được áp dụng trong các lĩnh vực

Tạo ra hàng hóa và cung cấp các dịch vụ Vì: Theo định nghĩa công nghệ của ESCAP.

Trong các dữ liệu về người lao động dưới đây, dữ liệu không thuộc về phần con người của công nghệ là

Sở thích ăn uống Vì: Đây không phải là khả năng của người lao động về công nghệ.

Quy trình tuyển dụng và sa thải lao động thuộc về

Phần O Vì: Đây là phần tổ chức của công nghệ.

Trong các dữ liệu dưới đây, dữ liệu không thuộc về phần thông tin của công nghệ là

Khả năng sáng tạo của người lao động Vì: Đây là phần con người của công nghệ.

Trong các dữ liệu dưới đây, dữ liệu thuộc về phần tổ chức của công nghệ là

Chế độ khen thưởng Vì: Theo khái niệm về phần tổ chức.

Trong các dữ liệu dưới đây, dữ liệu không thuộc về phần tổ chức của công nghệ là

Thông số của thiết bị Vì: Đây là phần thông tin của công nghệ.

Thông số kỹ thuật của sản phẩm thuộc về

Phần I của công nghệ Vì: Theo khái niệm về phần thông tin của công nghệ.

Cường độ đóng góp của các thành phần công nghệ có ý nghĩa thể hiện

Tầm quan trọng của các thành phần công nghệ Vì: Trong một công nghệ, cường độ đóng góp của các thành phần công nghệ thể hiện tầm quan trọng của các thành phần công nghệ.

Yếu tố nào sau đây không thuộc về công nghệ của hãng Ford Việt Nam

Ô tô ESCAP

Phần vật tư kỹ thuật của công nghệ không hàm chứa trong

Vật liệu để sản xuất Vì: Phần vật tư kỹ thuật của công nghệ hàm chứa trong các vật thể bao gồm các công cụ, thiết bị, máy móc, phương tiện và cấu trúc hạ tầng.

Trong các dữ liệu dưới đây, dữ liệu thuộc về phần thông tin của công nghệ là

Số liệu vận hành thiết bị Vì: Theo khái niệm về thành phần thông tin của công nghệ

Đạo đức lao động của người lao động làm việc trong công nghệ thuộc về

Phần H Vì: Đây là phần con người của công nghệ.

Thời hạn kế hoạch cho sự phát triển công nghệ bao gồm

4 nhóm Vì: 4 nhóm: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và triển vọng.

Yếu tố không liên quan tới cơ chế để phát triển công nghệ là

Marketing công nghệ Vì: một số yếu tố liên quan đến cơ chế như sau: Tạo dựng nền văn hoá công nghệ; Xây dựng nền giáo dục hướng về công nghệ; Xây dựng chính sách KH&CN; Xây dựng cơ quan R&D; Hỗ trợ tài chính và quyền sử dụng đất…

Số nhóm yếu tố chi phối sự phát triển công nghệ bao gồm

6 nhóm Vì: Có 6 nhóm yếu tố chi phối sự phát triển công nghệ: Mục tiêu, tiêu chuẩn lựa chọn, kế hoạch, ràng buộc, cơ chế để phát triển công nghệ và hoạt động công nghệ.

Phạm vi của quản lý công nghệ bao gồm

6 nhóm Vì: Phạm vi của quản lý công nghệ bao gồm: Mục tiêu, tiêu chuẩn lựa chọn, kế hoạch, ràng buộc, cơ chế để phát triển công nghệ và hoạt động công nghệ.

Mục đích của quản lý công nghệ ở góc độ vi mô là xây dựng và thực hiện các mục tiêu

Trước mắt và lâu dài Vì: Doanh nghiệp luôn phải cân đối hài hòa giữa các mục tiêu của các kế hoạch: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

Các hoạt động công nghệ liên quan đến quản lý công nghệ bao gồm

4 nhóm Vì: Các hoạt động công nghệ có liên quan đến quản lý công nghệ có thể chia thành bốn nhóm: (1) Dự báo, đánh giá và hoạch định; (2) Chuyển giao và thích nghi; (3) Nghiên cứu và triển khai và (4) Kiểm tra và giám sát.

Nội dung không thuộc phạm vi quản lý công nghệ ở góc độ vĩ mô là

Hoàn thiện năng lực công nghệ của một tổ chức Vì: . QLCN ở tầm vĩ mô là một lĩnh vực kiến thức liên quan đến thiết lập và thực hiện các chính sách về phát triển và sử dụng công nghệ, về sự tác động của công nghệ đối với xã hội, với các tổ chức, các cá nhân và tự nhiên, nhằm thúc đẩy đổi mới, tạo tăng trưởng kinh tế và tăng cường trách nhiệm trong sử dụng công nghệ đối với lợi ích của nhân loại.

Tác động của phát triển công nghệ đối với phát triển kinh tế – xã hội có

Tính hai mặt Vì: Đây là bản chất mang tính quy luật của các dự án phát triển.

Kế hoạch phát triển công nghệ của Tập đoàn điện lực Việt Nam giai đoạn 2011 đến 2020 là kế hoạch

Dài hạn Vì: Kế hoạch dài hạn là các kế hoạch từ 7 đến 10 năm.

Một doanh nghiệp có một kế hoạch chuyển giao công nghệ trong thời hạn 2 năm. Đây là kế hoạch

Ngắn hạn Vì: Kế hoạch ngắn hạn là các kế hoạch từ 1 đến 3 năm.

Kế hoạch phát triển công nghệ của Việt Nam giai đoạn 2011 đến 2015 là kế hoạch

Trung hạn Vì: Kế hoạch trung hạn là các kế hoạch từ 3 đến 5 năm.

Một trong các yếu tố liên quan tới cơ chế để phát triển công nghệ là

Tạo dựng nền văn hóa công nghệ Vì: Một số yếu tố liên quan đến cơ chế như sau: Tạo dựng nền văn hoá công nghệ; Xây dựng nền giáo dục hướng về công nghệ; Xây dựng chính sách KH&CN; Xây dựng cơ quan R&D; Hỗ trợ tài chính và quyền sử dụng đất…

Số lượng tiêu chuẩn lựa chọn công nghệ trong quản lý công nghệ là

2 Vì: Có hai tiêu chuẩn lựa chọn công nghệ: (1) Phát huy tối đa tác động tích cực của công nghệ; (2) Hạn chế tối thiểu tác động tiêu cực của công nghệ.

Nội dung không phải là mục tiêu phát triển công nghệ là

Xây dựng kế hoạch thương mại hóa công nghệ Vì: Các mục tiêu phát triển công nghệ sắp xếp theo thứ tự cao dần: (1) Đáp ứng nhu cầu thiết yếu của xã hội; (2) phục vụ cho an ninh quốc phòng; (3) tăng năng suất lao động xã hội; (4) tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế; (5) đảm bảo tự lực về công ngh; (6) độc lập về công nghệ.

Lý do phải quản lý công nghệ bao gồm

4 lý do Vì: Do đặc điểm, vai trò của công nghệ cũng như quản lý công nghệ.

Hoàn thiện năng lực công nghệ nhằm xây dựng và thực hiện các mục tiêu của một tổ chức thuộc phạm vi quản lý công nghệ ở góc độ

Vi mô Vì: . QLCN ở tầm vi mô là một bộ môn khoa học liên ngành, kết hợp khoa học và công nghệ và các tri thức quản lý để hoạch định, triển khai và hoàn thiện năng lực công nghệ nhằm xây dựng và thực hiện các mục tiêu trước mắt và lâu dài của một tổ chức.

Lịch sử phát triển của công nghệ

Gắn liền với lịch sử phát triển của xã hội loài người Vì: Công nghệ tạo ra các sản phẩm đáp ứng các nhu cầu của con người.

Điều chỉnh và kiểm soát công nghệ là một trong các mục đích của hoạt động

Đánh giá công nghệ Vì: Đánh giá công nghệ nhằm 3 mục đích sau: (1) Sắp xếp thứ tự ưu tiên trong lựa chọn công nghệ, (2) để điều chính và kiểm soát công nghệ và (3) để xây dựng cơ sở dữ liệu về công nghệ sử dụng làm đầu vào cho quá trình ra quyết định.

Trong đánh giá công nghệ, bước phác họa các phương án sẽ đánh giá nằm ở giai đoạn

Mô tả công nghệ Vì: Đây là bước nhỏ thứ ba trong bước mô tả công nghệ.

Xây dựng cơ sở dữ liệu về công nghệ sử dụng làm đầu vào cho quá trình ra quyết định là một trong các mục đích của hoạt động

Đánh giá công nghệ Vì: Đánh giá công nghệ nhằm 3 mục đích sau: (1) Sắp xếp thứ tự ưu tiên trong lựa chọn công nghệ, (2) để điều chính và kiểm soát công nghệ và (3) để xây dựng cơ sở dữ liệu về công nghệ sử dụng làm đầu vào cho quá trình ra quyết định.

Mục đích của đánh giá công nghệ không phải là để

Nghiên cứu thị trường Vì: Mục đích của đánh giá công nghệ bao gồm: lựa chọn công nghệ; quản lý tính hai mặt của công nghệ; cung cấp đầu vào cho quá trình ra quyêt định.

Các nhóm công nghệ sau đây được đề cập theo chiến lược phát triển công nghệ thích hợp cho các nước đang phát triển, ngoại trừ

Công nghệ lạc hậu Vì: . Có 3 nhóm công nghệ được đề cập đến theo chiến lược phát triển công nghệ thích hợp cho các nước đang phát triển: (1) công nghệ dẫn dắt, (2) công nghệ thúc đẩy, (3) công nghệ hỗ trợ.

Các nguyên tắc của đánh giá công nghệ bao gồm

3 nguyên tắc Vì: Đánh giá công nghệ gồm 3 nguyên tắc sau: (1) toàn diện, (2) khách quan và (3) khoa học.

Căn cứ xác định tính thích hợp của một công nghệ bao gồm

Mục tiêu và bối cảnh xung quanh Vì: Theo định nghĩa về công nghệ thích hợp.

Đánh giá công nghệ phải đảm bảo

3 nguyên tắc Vì: Do đặc điểm, vai trò và để đảm bảo hiệu quả của đánh giá công nghệ.

Xây dựng cơ sở dữ liệu về công nghệ sử dụng làm đầu vào cho quá trình ra quyết định là một trong các mục đích của

Đánh giá công nghệ Vì: Đánh giá công nghệ nhằm 3 mục đích sau: (1) Sắp xếp thứ tự ưu tiên trong lựa chọn công nghệ, (2) để điều chính và kiểm soát công nghệ và (3) để xây dựng cơ sở dữ liệu về công nghệ sử dụng làm đầu vào cho quá trình ra quyết định.

Định hướng công nghệ thích hợp bao gồm

4 định hướng Vì: Bốn định hướng đó là: Theo mức độ hiện đại của công nghệ, theo nhóm người hưởng lợi mục tiêu, theo nguồn lực và theo sự hòa hợp.

Đánh giá công nghệ không nhằm mục đích

Tạo ra công nghệ mới Vì: Ba phương án còn lại là mục đích của đánh giá công nghệ.

Nội dung Phân tích chính sách trong đánh giá công nghệ bao gồm

2 mức Vì: Theo phương pháp luận đánh giá chung do một nhóm nghiên cứu của trường đại học Stanford đề xuất.

Các nội dung sau đây không phải là nội dung tổng quát của đánh giá công nghệ, ngoại trừ

Phân tích chính sách Vì: Theo đề xuất của nhóm nghiên cứu trường Đại học Stanford, có 3 nội dung cơ bản cần đề cập trong một đanh giá công nghệ. Đó là (1) mô tả công nghệ, (2) đánh giá tác động, (3) phân tích chính sách.

Nội dung cơ bản trong đánh giá công nghệ không bao gồm

Chuyển giao công nghệ Vì: Theo đề xuất của nhóm nghiên cứu trường Đại học Stanford, có 3 nội dung cơ bản cần đề cập trong một đanh giá công nghệ. Đó là (1) mô tả công nghệ, (2) đánh giá tác động, (3) phân tích chính sách.

Nội dung mô tả công nghệ trong đánh giá công nghệ bao gồm

3 bước Vì: Nội dung mô tả công nghệ bao gồm các bước: Thu thập dữ liệu, giới hạn phạm vi đánh giá và phác họa phương án.

Yêu cầu đề cập đến tất cả các tác động có thể có của một công nghệ đến bối cảnh xung quanh nhằm đảm bảo nguyên tắc

Toàn diện Vì: Bản chất của nguyên tắc toàn diện.

Trong đánh giá công nghệ, đề cập đến các tác động có thể có của một công nghệ tới bối cảnh xung quanh là nội dung của nguyên tắc

Toàn diện Vì: Đánh giá công nghệ gồm 3 nguyên tắc sau: (1) toàn diện, (2) khách quan và (3) khoa học. Trong đó, nguyên tắc toàn diện đề cập đến các tác động có thể có của một công nghệ tới bối cảnh xung quanh.

Đánh giá công nghệ bao gồm bao nhiêu mục đích

3 mục đích Vì: Đánh giá công nghệ nhằm 3 mục đích sau: (1) Sắp xếp thứ tự ưu tiên trong lựa chọn công nghệ, (2) để điều chính và kiểm soát công nghệ và (3) để xây dựng cơ sở dữ liệu về công nghệ sử dụng làm đầu vào cho quá trình ra quyết định.

Nội dung đánh giá tác động trong đánh giá công nghệ bao gồm

3 bước Vì: Nội dung đánh giá tác động bao gồm các bước: Lựa chọn tiêu chuẩn, đo lường và dự báo tác động và so sánh và trình bày các tác động.

Nguyên tắc không được sử dụng trong đánh giá công nghệ là

Công bằng Vì: Đánh giá công nghệ gồm 3 nguyên tắc sau: (1) toàn diện, (2) khách quan và (3) khoa học.

Ma trận về tầm quan trọng tương đối của các thành phần của công nghệ dùng để xác định cường độ đóng góp của các thành phần công nghệ là một ma trận vuông cấp

4 Vì: Đây là ma trận vuông cấp 4 Mỗi phần tử của ma trận thể hiện mức độ quan trọng tương đối giữa các thành phần công nghệ.

Theo WB, năng lực công nghệ được chia thành mấy nhóm độc lập

3 nhóm Vì:. Theo WB, năng lực công nghệ được chia thành 3 nhóm độc lập: (1) năng lực sản xuất, (2) năng lực đầu tư, (3) năng lực đổi mới.

Ma trận về tầm quan trọng tương đối của các thành phần của công nghệ dùng để xác định cường độ đóng góp của các thành phần công nghệ bao gồm

16 phần tử Vì: Đây là ma trận vuông cấp 4.

Bước đầu tiên của việc phân tích năng lực công nghệ của một ngành là

Giới thiệu và đánh giá tổng quan về ngành Vì: Có 7 bước phân tích năng lực công nghệ của một ngành: (1) Giới thiệu và đánh giá tổng quan về ngành, (2) đánh giá định tính năng lực công nghệ, (3) đánh giá nguồn tài nguyên, (4) đánh giá nguồn nhân lực, (5) đánh giá cơ sơ hạ tầng, (6) đánh giá cơ cấu công nghệ, (7) đánh giá năng lực công nghệ tổng thể.

Khả năng sáng tạo công nghệ, tạo ra các sản phẩm hoàn toàn mới là tiêu chí đánh giá năng lực công nghệ cơ sở của nhóm

Năng lực đổi mới công nghệ Vì: Theo khái niệm về năng lực đổi mới công nghệ.

Phân tích năng lực công nghệ của một ngành bao gồm

7 bước Vì: Có 7 bước phân tích năng lực công nghệ của một ngành: (1) giới thiệu và đánh giá tổng quan về ngành, (2) đánh giá định tính năng lực công nghệ, (3) đánh giá nguồn tài nguyên, (4) đánh giá nguồn nhân lực, (5) đánh giá cơ sơ hạ tầng, (6) đánh giá cơ cấu công nghệ, (7) đánh giá năng lực công nghệ tổng thể.

Theo S.Lall, năng lực công nghệ của một quốc gia (ngành hoặc cơ sở) là

Khả năng triển khai những công nghệ đã có một cách có hiệu quả và đương đầu được với những thay đổi lớn về công nghệ Vì: Theo S.Lall, năng lực công nghệ của một quốc gia (ngành hoặc cơ sở) là khả năng triển khai những công nghệ đã có một cách có hiệu quả và đương đầu được với những thay đổi lớn về công nghệ.

Các tiêu chí đánh giá năng lực công nghệ cơ sở được chia thành

4 nhóm Vì: 4 nhóm tiêu chí đó là: năng lực vận hành, năng lực tiếp nhận công nghệ, năng lực hỗ trợ cho việc tiếp nhận công nghệ và năng lực đổi mới công nghệ.

Khả năng lựa chọn hình thức tiếp nhận công nghệ phù hợp nhất là tiêu chí đánh giá năng lực công nghệ cơ sở của nhóm

Năng lực tiếp nhận công nghệ Vì: Theo khái niệm về năng lực tiếp nhận công nghệ.

Sau bước giới thiệu và đánh giá tổng quan về ngành, bước tiếp theo của quá trình phân tích năng lực công nghệ của một ngành là

Đánh giá định tính năng lực công nghệ Vì: Có 7 bước phân tích năng lực công nghệ của một ngành: (1) giới thiệu và đánh giá tổng quan về ngành, (2) đánh giá định tính năng lực công nghệ, (3) đánh giá nguồn tài nguyên, (4) đánh giá nguồn nhân lực, (5) đánh giá cơ sơ hạ tầng, (6) đánh giá cơ cấu công nghệ, (7) đánh giá năng lực công nghệ tổng thể.

Trong phạm vi một quốc gia, phân tích năng lực công nghệ bao gồm

3 cấp Vì: 3 cấp là: năng lực công nghệ cơ sở, năng lực công nghệ ngành và năng lực công nghệ quốc gia.

Bước cuối cùng của việc phân tích năng lực công nghệ của một ngành là

Đánh giá năng lực công nghệ tổng thể Vì: Có 7 bước phân tích năng lực công nghệ của một ngành: (1) Giới thiệu và đánh giá tổng quan về ngành, (2) đánh giá định tính năng lực công nghệ, (3) đánh giá nguồn tài nguyên, (4) đánh giá nguồn nhân lực, (5) đánh giá cơ sơ hạ tầng, (6) đánh giá cơ cấu công nghệ, (7) đánh giá năng lực công nghệ tổng thể.

Việc xác định giá trị hàm hệ số đóng góp của công nghệ bao gồm

5 bước Vì: Theo quan điểm của Atlas công nghệ thì việc xác định giá trị hàm hệ số đóng góp của công nghệ bao gồm các bước: Bước 1. Lập bảng thang giá trị cho độ phức và thủ tục cho điểm 4 thành phần công nghệ. Bước 2. Đánh giá trình độ hiện đại. Bước 3. Tính toán hệ số đóng góp từng thành phần công nghệ ứng với từng công đoạn biết đổi. Bước 4. Đánh giá cường độ đóng góp của các thành phần công nghệ. Bước 5. Tính toán giá trị hàm hệ số đóng góp của công nghệ.

Khi đánh giá năng lực công nghệ của một cơ sở thì khả năng vận hành ổn định dây chuyền sản xuất theo đúng quy trình, quy phạm về công nghệ thuộc về

Năng lực vận hành Vì: Theo khái niệm về năng lực vận hành.

Khả năng tìm kiếm, đánh giá và chọn ra công nghệ thích hợp là tiêu chí đánh giá năng lực công nghệ cơ sở của nhóm

Năng lực tiếp nhận công nghệ Vì: Theo khái niệm về năng lực tiếp nhận công nghệ.

Định nghĩa: “Năng lực công nghệ của một quốc gia (ngành hoặc cơ sở) là khả năng triển khai những công nghệ đã có một cách có hiệu quả và đương đầu được với những thay đổi lớn về công nghệ” là định nghĩa của

S. Lall Vì: Theo định nghĩa năng lực công nghệ của S.Lall.

Khi đánh giá năng lực công nghệ của một cơ sở, khả năng thích nghi công nghệ đã tiếp nhận thuộc về

Năng lực đổi mới công nghệ Vì: Theo khái niệm về năng lực đổi mới công nghệ.

“Các yếu tố cấu thành năng lực công nghệ bao gồm: khả năng đào tạo nhân lực; khả năng tiến hành nghiên cứu cơ bản; khả năng thử nghiệm các phương tiện kỹ thuật; khả năng tiếp nhận và thích nghi các công nghệ; khả năng cung cấp và xử lý thông tin” là quan điểm về năng lực công nghệ của

UNIDO Vì: Đây là quan điểm về Năng lực công nghệ của tổ chức Phát triển công nghiệp của Liên Hiệp Quốc.

Theo S.Lall, năng lực công nghệ của một quốc gia (ngành hoặc cơ sở) bao gồm

2 khía cạnh Vì: Theo S.Lall, năng lực công nghệ của một quốc gia (ngành hoặc cơ sở) là khả năng triển khai những công nghệ đã có một cách có hiệu quả và đương đầu được với những thay đổi lớn về công nghệ.

Khi đánh giá năng lực công nghệ của một cơ sở thì khả năng học tập, tiếp thu công nghệ mới được chuyển giao thuộc về

Năng lực tiếp nhận công nghệ Vì: Theo khái niệm về năng lực tiếp nhận công nghệ.

Trong chuyển giao công nghệ, hệ số đặc trưng cho khả năng học tập và làm chủ công nghệ được chuyển giao là

Hệ số hấp thụ công nghệ Vì: Nó là tỷ số giữa hệ số đóng góp của công nghệ nhập so với công nghệ gốc.

Theo sơ đồ phát triển công nghệ theo phương thức chuyển giao, sau bước nghiên cứu thị trường thì bước tiếp theo sẽ là

Đánh giá lựa chọn công nghệ Vì: Theo sơ đồ phát triển công nghệ phương thức chuyển giao, quá trình phát triển theo thứ tự gồm: (1) nghiên cứu thị trường; (2) đánh giá lựa chọn công nghệ; (3) chuyển giao công nghệ; (4) thích nghi hóa; (5) triển khai sử dụng; (6) cải tiến công nghệ.h

A và B là hai doanh nhiệp sản xuất đồ gỗ ở Việt Nam có tổng giá trị sản phẩm bằng nhau. Hệ số đóng góp công nghệ của hai doanh nghiệp theo thứ tự trên là: 0,5 và 0,6. Hàm lượng công nghệ của doanh nghiệp B so với A bằng

120% Vì: Tỷ số G của B/G của A bằng 1,2.

Đánh giá công nghệ phải xem xét tới các tác động

Bao gồm cả tác động trực tiếp và gián tiếp Vì: Bản chất các tác động của công nghệ bao gồm nhiều bậc. Theo định nghĩa về đánh giá công nghệ.

Mức độ tăng trưởng của một công nghệ được đo lường bằng

Số lượng người sử dụng công nghệ Vì: Nó thể hiện mức độ phổ biến, thị phần của công nghệ.

Xét về khía cạnh bối cảnh xung quanh, tính thích hợp của công nghệ nội sinh so với tính thích hợp của công nghệ ngoại sinh là

Cao hơn Vì: Đây là công nghệ tự sản xuất ra trong nước, trên cơ sở điều kiện hoàn cảnh trong nước.

Theo Luật Chuyển giao công nghệ của Việt Nam, việc chuyển giao diễn ra giữa các bên đóng ở cùng một quốc gia thì gọi là

Chuyển giao công nghệ trong nước Vì: Theo luật Chuyển giao công nghệ của Việt Nam.

Quản lý công nghệ không phải là để

Quản lý xã hội Vì: Quản lý xã hội không phải là mục đích của quản lý công nghệ.

Sau kỹ nghệ hóa, bước tiếp theo của quá trình nghiên cứu và triển khai là

Marketing và truyền bá Vì: Theo sơ đồ quá trình nghiên cứu và triển khai, sau bước kỹ nghệ hóa thì bước tiếp theo là marketing và truyền bá.

Yếu tố thuận lợi đối với phát triển công nghệ ở các nước đang phát triển là

Tương đối giàu có về tài nguyên thiên nhiên Vì: Giàu có về tài nguyên thiên nhiên là sự đảm bảo tốt cho đầu vào của công nghệ. Còn các yếu tố còn lại là các bất lợi cho phát triển công nghệ.

Trong đánh giá công nghệ, việc giới hạn phạm vi đánh giá

Không mâu thuẫn với nguyên tắc toàn diện Vì: Hoạt động đánh giá công nghệ bị ràng buộc bởi nhiều yếu tố và phải đảm bảo hiệu quả của hoạt động đánh giá.

Một trong các khó khăn trong chuyển giao công nghệ quốc tế thuộc về bên giao công nghệ là

Động cơ của bên giao công nghệ thường khó xác định Vì: Động cơ của bên giao phụ thuộc vào nhiều yếu tố: định hướng phát triển, các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn… Để có lợi nhuận cao hơn họ thường giảm chi phí đào tạo, làm cho bên nhận gặp khó khăn trong việc có đủ nhân lực có thể làm chủ công nghệ.

Tiêu chuẩn thích hợp của nhóm công nghệ dẫn dắt đối với các nước đang phát triển là

Tối đa hóa lợi nhuận ngoại thương Vì: Theo chiến lược công nghệ thích hợp tầm vĩ mô.

Mục tiêu của phương pháp phân tích chi phí lợi ích định tính trong đánh giá công nghệ là

Xác định tổng giá trị của từng phương án công nghệ Vì: Trong trường hợp các tác động của công nghệ khó lượng hóa được thì cần sử dụng phương pháp chuyên gia xác định giá trị của từng phương án công nghệ theo từng tiêu chuẩn dựa trên ý kiến của các chuyên gia để xác định tổng giá trị của từng phương án công nghệ và lấy đó làm căn cứ để lựa chọn phương án công nghệ.

Theo sơ đồ phát triển công nghệ theo phương thức chuyển giao, sau bước chuyển giao công nghệ thì bước tiếp theo sẽ là

Thích nghi hóa Vì: Theo sơ đồ phát triển công nghệ phương thức chuyển giao, quá trình phát triển theo thứ tự gồm: (1) nghiên cứu thị trường; (2) đánh giá lựa chọn công nghệ; (3) chuyển giao công nghệ; (4) thích nghi hóa; (5) triển khai sử dụng; (6) cải tiến công nghệ.

Giai đoạn không phải là giai đoạn của tiến bộ công nghệ (đường chữ S) là

Suy tàn/ Hồi sinh Vì: Tiến bộ của công nghệ là sự nâng cao các tham số biểu thị các thuộc tính của công nghệ và nó bao gồm 3 giai đoạn: giới thiệu, tăng trưởng, bão hòa.

Trong các nguyên nhân chuyển giao công nghệ, sự phát triển công nghệ không đồng đều giữa các quốc gia trên thế giới thuộc nhóm nguyên nhân

Khách quan Vì: Đây là thực tế phát triển trên thế giới – là bối cảnh chung của chuyển giao công nghệ.

Giá trị hệ số đóng góp của các thành phần công nghệ (T, H, I, O) nằm trong khoảng

0 < T, H, I, O ≤ 1Vì: Theo qui ước giá trị của các thành phần công nghệ nhận giá trị 0 < T, H, I, O ≤ 1.

Tiêu chuẩn lựa chọn công nghệ phải được xem xét

Trong quan điểm động cả theo không gian và theo thời gian Vì: Một tác động cụ thể có thể là tích cực và cũng có thể là tiêu cực phụ thuộc vào việc ai là người đưa ra phán xét và phán xét được đưa ra vào lúc nào.

Ở phạm vi quốc gia quản lý công nghệ chú trọng vào

Xây dựng chính sách liên quan đến khoa học và công nghệ Vì: Đây là mục tiêu cơ bản của quản lý công nghệ ở tầm vĩ mô.

Các yếu tố sau là những yếu tố thúc đẩy chuyển giao công ở Việt Nam, ngoại trừ

Sự khác biệt về văn hóa, chính trị Vì: Sự khác biệt về văn hóa, chính trị không thuộc những thuận lợi trong hoạt động chuyển giao công nghệ.

Theo sơ đồ phát triển công nghệ nội sinh, sau bước nghiên cứu thị trường thì bước tiếp theo sẽ là

Nghiên cứu tạo ra công nghệ Vì: Theo sơ đồ phát triển công nghệ nội sinh, quá trình phát triển theo thứ tự gồm: (1) nghiên cứu thị trường, (2) nghiên cứu tạo ra công nghệ, (3) triển khai áp dụng, (4) cải tiến.

Một trong những thuận lợi của các nước đang phát triển sẽ gặp nếu lựa chọn công nghệ hiện đại là

Thuận lợi trong phân công lao động quốc tế Vì: Không gây ra tập trung vốn theo ngành hoặc theo địa phương và sử dụng nhiều lao động là thuận lợi của công nghệ trung gian còn cắt đứt một cách đột ngột với quá khứ, do đó tính thích nghi giảm là những bất lợi của công nghệ hiện đại.

Việc phát triển công nghệ thích hợp của quốc gia phải tuân thủ các nguyên tắc

Cân đối, không thiên vị và liên tục xem xét lại Vì: Theo chiến lược công nghệ thích hợp tầm vĩ mô.

Sự phát triển công nghệ làm thay đổi cơ cấu kinh tế của các quốc gia đang phát triển hiện nay theo hướng tăng tỷ trọng

Công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng nông nghiệp Vì: Các ngành sản xuất phải đáp ứng quy luật phát triển nhu cầu của xã hội.

Nguyên nhân của hiện tượng số người sử dụng công nghệ tăng nhanh ở giai đoạn tăng trưởng là

Thông tin đã phổ biến, rủi ro không còn cao Vì: Thông tin đã phổ biến, rủi ro không còn cao kết hợp với các ưu điểm của công nghệ sẽ thu hút các doanh nghiệp tham gia vào việc ứng dụng công nghệ.

Căn cứ để phân biệt giữa công nghệ nội sinh và công nghệ ngoại sinh là

Nguồn gốc xuất xứ Vì: Công nghệ nội sinh được tạo ra ở trong nước, công nghệ ngoại sinh được tạo ra ở ngoài nước.

Kinh nghiệm chuyển giao công nghệ quốc tế cho thấy khi bên nhận có năng lực công nghệ từ trung bình trở lên và khoảng cách công nghệ giữa bên giao và bên nhận là trung bình thì chuyển giao công nghệ

Hiệu quả nhất Vì: Khi đó bên nhận công nghệ có thể hấp thụ và làm chủ tốt công nghệ được chuyển giao và nâng cao được trình độ của mình một cách có hiệu quả.

Mối lo hàng thế kỷ của loài người là trái đất không đủ khả năng nuôi sống loài người trong dài hạn đã và đang được giải quyết nhờ cơ bản vào sự phát triển của

Công nghệ sinh học Vì: Sự phát triển của công nghệ sinh học đã tạo ra những giống cây trồng và vật nuôi cho năng suất cao,kháng bệnh tốt,thích hợp với nhiều điều kiện hoàn cảnh,phương pháp sản xuất mới…Điển hình là những thành tựu của công nghệ biến đổi gen .

Một trong những ưu điểm của công nghệ ngoại sinh so với công nghệ nội sinh là

Thời gian để có được công nghệ mới ngắn hơn Vì: Không mất thời gian R&D.

Vòng đời của một công nghệ gồm

5 giai đoạn Vì: Qui luật ra đời và tăng tưởng của một công nghệ theo thời gian gọi là vòng đời công nghê và nó bao gồm 5 giai đoạn.

Các nội dung sau là các đối tượng sở hữu công nghiệp, ngoại trừ

Phát minh Vì: Đối tượng sở hữu công nghiệp gồm: sáng chế, các giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi, xuất xứ, vv. Phát minh không phải là đối tượng của sở hữu công nghiệp. Hơn nữa, phát minh không được luật pháp bảo hộ do nó chưa có khả năng ứng dụng trong thực tế.

Thực tế chuyển giao công nghệ quốc tế hiện nay cho thấy, một trong các động cơ quan trọng của bên giao công nghệ là

Thu lợi nhuận cao hơn ở chính quốc Vì: Giảm chi phí nguyên vật liệu, nhân công và các chi phí cao về cơ sở hạ tầng khác.

Theo ESCAP và UNIDO, việc chuyển giao diễn ra giữa các bên đóng ở các quốc gia khác nhau thì gọi là

Chuyển giao công nghệ Vì: Theo quan điểm của các tổ chức này thì chuyển giao công nghệ là “di chuyển” công nghệ đi qua biên giới quốc gia.

Theo sơ đồ phát triển công nghệ nội sinh, sau bước nghiên cứu tạo ra công nghệ thì bước tiếp theo sẽ là

Triển khai áp dụng Vì: Theo sơ đồ phát triển công nghệ nội sinh, quá trình phát triển theo thứ tự gồm: (1) nghiên cứu thị trường, (2) nghiên cứu tạo ra công nghệ, (3) triển khai áp dụng, (4) cải tiến.

Trong quá trình chuyển giao công nghệ, sự cần thiết của hoạt động thích nghi hóa công nghệ của bên nhận là do

Sự khác biệt về mục tiêu và bối cảnh giữa các bên Vì: Công nghệ chuyển giao được tạo ra để phù hợp với bối cảnh xunh quanh và đáp ứng các mục tiêu của bên bán công nghệ chứ không phải của bên nhận công nghệ.

Trong phương pháp phân tích chi phí – lợi ích định lượng áp dụng trong đánh giá công nghệ, sau bước tính tổng lợi ích của tất cả các phương án công nghệ theo giá trị hiện tại bước tiếp theo sẽ là

So sánh chi phí và lợi ích của các phương án công nghệ Vì: Theo trình tự các bước trong phương pháp tích chi phí – lợi ích định lượng áp dụng trong đánh giá công nghệ.

Lý do phải quy tất cả các lợi nhuận ròng của các phương án công nghệ về thời điểm hiện tại là để

So sánh giữa các phương án công nghệ Vì: Để có thể so sánh được lợi nhuận ròng của các phương án công nghệ.

Xác định giá trị ròng hiện tại là mục tiêu của phương pháp

Phân tích chi phí – lợi ích định lượng Vì: Bản chất của phương pháp là lượng hóa tất cả các tác động của công nghệ để so sánh.

Ở phạm vi doanh nghiệp, quản lý công nghệ liên quan tới

4 lĩnh vực Vì: Ở phạm vi doanh nghiệp, quản lý công nghệ liên quan tới 4 lĩnh vực: Sản sinh ra sản phẩm; Phân phối; Quản trị; các hoạt động hỗ trợ.

Trong phương pháp phân tích chi phí – lợi ích định lượng áp dụng trong đánh giá công nghệ, sau bước so sánh chi phí và lợi ích của các phương án công nghệ, bước tiếp theo sẽ là

Chọn phương án công nghệ thích hợp Vì: Theo trình tự các bước trong phương pháp tích chi phí -lợi ích định lượng áp dụng trong đánh giá công nghệ.

Một trong các khó khăn trong chuyển giao công nghệ quốc tế là

Công nghệ là kiến thức, do đó kết quả chuyển giao công nghệ mang tính bất định Vì: Khả năng truyền đạt của bên giao, khả năng tiếp nhận của bên nhận trong một thời gian ngắn bị hạn chế và phụ thuộc rất nhiều vào sự thiện chí của bên giao.
Vấn đề sở hữu trí tuệ Vì: Trong quá trình chuyển giao, bên giao lo lắng về vấn đề sở hữu bản quyền công nghệ.

Việc khảo sát vòng đời công nghệ của doanh nghiệp không nhằm mục đích

Cải thiện môi trường kinh doanh Vì: Phương án đánh giá khả năng cạnh tranh của công nghệ; xây dựng các kế hoạch đổi mới công nghệ; xây dựng các kế hoạch sản xuất và kinh doanh là các mục đích của việc nghiên cứu chu trình sống của công nghệ.

Tiêu chuẩn lựa chọn công nghệ trong quản lý công nghệ là

Tối đa hóa tác động tích cực và tối thiểu hóa tác động tiêu cực Vì: Tính hai mặt của công nghệ và mục đích của quản lý công nghệ.

Ở giai đoạn đầu quá trình công nghiệp hoá cùng với kết quả của công nghiệp hoá – sự gia tăng số lượng công nghệ và năng lực công nghệ – là

Suy giảm các nguồn tài nguyên Vì: Do sức ép của nhu cầu công nghiệp hóa và tăng trưởng kinh tế nhanh chóng.

Theo ESCAP và UNIDO, việc chuyển giao công nghệ diễn ra giữa các bên đóng ở cùng một quốc gia thì được gọi là

Hỗ trợ công nghệ Vì: Theo quan điểm của các tổ chức này thì chuyển giao công nghệ là “di chuyển” công nghệ đi qua biên giới quốc gia.

Mục tiêu cao nhất của phát triển công nghệ là

Độc lập về công nghệ Vì: Đây là trạng thái công nghệ tốt nhất trên thế giới hiện nay- trạng thái công nghệ của các nước công nghiệp phát triển.

Đánh giá công nghệ liên quan đến

Nhiều biến số Vì: Đánh giá công nghệ liên quan tới nhiều lĩnh vực với những đặc điểm và thông số đặc trưng khác nhau.

Khả năng làm chủ công nghệ nội sinh so với khả năng làm chủ công nghệ ngoại sinh là

Cao hơn Vì: Công nghệ nội sinh là công nghệ tự tạo ra trong nước do đó khả năng làm chủ cao hơn.

Những khó khăn đối với chuyển giao công nghệ quốc tế thuộc về bên nhận công nghệ không bao gồm

Tiến bộ khoa học và công nghệ Vì: Tiến bộ khoa học và công nghệ tạo ra những công cụ tiên tiến giúp chuyển giao công nghệ xảy ra dễ dàng hơn. Đây là thuận lợi cho chuyển giao công nghệ.

Nguyên nhân chuyển giao công nghệ quốc tế đươc chia thành

3 nhóm Vì: Nguyên nhân chuyển giao công nghệ quốc tế gồm 3 nhóm: (1) nguyên nhân khách quan, (2) nguyên nhân xuất phát từ bên giao công nghệ và (3) nguyên nhân xuất phát từ phía bên nhận công nghệ.

Nguyên tắc khách quan khi thực hiện đánh giá công nghệ đòi hỏi

Đề cập đến tất cả các vấn đề mà các nhóm có lợi ích khác nhau quan tâm và cần được trả lời Vì: Bất kỳ một dự án nào cũng tạo ra các nhóm khác biệt thậm xung đột với nhau về lợi ích. Họ có quan điểm rất khác nhau về dự án.

Theo sơ đồ phát triển công nghệ nội sinh, sau bước triển khai áp dụng thì bước tiếp theo sẽ là

Cải tiến Vì: Theo sơ đồ phát triển công nghệ nội sinh, quá trình phát triển theo thứ tự gồm: (1) nghiên cứu thị trường; (2) nghiên cứu tạo ra công nghệ; (3) triển khai áp dụng; (4) cải tiến.

Các ràng buộc liên quan đến nước phát triển sau do

Quy luật lợi tức giảm dần Vì: Đây là một quy luật quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Phát triển nền kinh tế thị trường là xu thế tất yếu của tất cả các quốc gia và cả thế giới.

Trong vòng đời công nghệ, rủi ro cao và thông tin hạn chế là hai trong các nguyên nhân hạn chế sự phát triển của công nghệ ở giai đoạn

Giới thiệu Vì: Do đây là công nghệ rất mới.

Trong phương pháp chi phí – lợi ích định lượng, các tác động tiêu cực là

Chi phí Vì: Tác động tích cực là lợi ích và tác động tiêu cực là chi phí.

Hiện nay trong cơ cấu kinh tế của các quốc gia thuộc nhóm G7, tỷ trọng trong GDP của nhóm ngành dịch vụ chiếm khoảng

80% Vì: Tỷ trọng của nhóm ngành thứ nhất (bao gồm nông lâm, ngư và khai khoáng) và nhóm ngành thứ hai (bao gồm chế tạo và chế biến) chỉ chiếm đến khoảng 20%.

Yếu tố không phải là bất lợi đối với phát triển công nghệ ở các nước đang phát triển là

Nguồn lao động rẻ, dồi dào Vì: Đây là một đặc điểm thuận lợi đối với phát triển công nghệ ở các nước đang phát triển.

Theo Luật Chuyển giao công nghệ của Việt Nam thì giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ thế giới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế – xã hội là

Sáng chế Vì: Theo luật Chuyển giao công nghệ của Việt Nam.

Theo quan điểm của ESCAP, UNIDO…, điểm khác biệt cơ bản của chuyển giao công nghệ so với hỗ trợ công nghệ là

Chuyển giao giữa các bên đóng tại các quốc gia khác nhau Vì: Theo quan điểm của các tổ chức này thì chuyển giao công nghệ là “di chuyển” công nghệ đi qua biên giới quốc gia.

Một trong các nguyên nhân xuất phát từ bên giao trong hoạt động chuyển giao công nghệ quốc tế là

Tránh được các hàng rào thương mại như thuế quan và hạn ngạch Vì: Các phương án còn lại là các nguyên nhân khách quan và nguyên nhân xuất phát từ bên nhận công nghệ.

Ở phạm vi cơ sở, quản lý công nghệ là phương tiện để đáp ứng lợi ích cho

Cả người sản xuất và người tiêu dùng Vì: Quản lý công nghệ ở cơ sở thông qua các hoạt động như phân tích đầu vào, phân tích khả thi về công nghệ, kinh tế, xã hội, pháp lý… làm cơ sở cho các quyết định trong việc đầu tư. Vì thế, quản lý công nghệ là phương tiện để đáp ứng thoả đáng lợi ích cho người sản xuất và người tiêu dùng.

Nguyên nhân xuất phát từ bên nhận trong hoạt động chuyển giao công nghệ quốc tế không bao gồm

Hưởng lợi từ các cải tiến công nghệ của bên nhận Vì: Đây là nguyên nhân xuất phát từ bên giao công nghệ.

Trong vòng đời công nghệ, số lượng người áp dụng công nghệ giảm với tốc độ ngày càng lớn là đặc điểm của giai đoạn

Suy tàn Vì: Tốc độ lạc hậu của công nghệ ngày càng cao.

Trong phương pháp phân tích chi phí – lợi ích định lượng áp dụng trong đánh giá công nghệ, sau bước so sánh chi phí và lợi ích của các phương án công nghệ, bước tiếp theo sẽ là

Chọn phương án công nghệ thích hợp Vì: Theo trình tự các bước trong phương pháp tích chi phí -lợi ích định lượng áp dụng trong đánh giá công nghệ.

Trong vòng đời của công nghệ, số lượng người sử dụng công nghệ tăng lên với tốc độ chậm là quy luật của giai đoạn

Giới thiệu Vì: Rủi ro cao và thông tin hạn chế.

Theo sơ đồ phát triển công nghệ theo phương thức chuyển giao, sau bước đánh giá lựa chọn công nghệ thì bước tiếp theo sẽ là

Chuyển giao công nghệ Vì: Theo sơ đồ phát triển công nghệ phương thức chuyển giao, quá trình phát triển theo thứ tự gồm: (1) nghiên cứu thị trường; (2) đánh giá lựa chọn công nghệ; (3) chuyển giao công nghệ; (4) thích nghi hóa; (5) triển khai sử dụng; (6) cải tiến công nghệ.

Một trong những tác động tích cực của phát triển công nghệ là

Tăng hiệu suất sử dụng tài nguyên thiên nhiên Vì: Đây là một trong những mục tiêu quan trọng của việc phát triển công nghệ.

Khi đánh giá năng lực công nghệ của một cơ sở thì khả năng học tập, tiếp thu công nghệ mới được chuyển giao thuộc về

Năng lực tiếp nhận công nghệ Vì: Theo khái niệm về năng lực tiếp nhận công nghệ.

Lo ngại về việc bên nhận trở thành đối thủ cạnh tranh trong chuyển giao công nghệ quốc tế là

Khó khăn thuộc về bên giao công nghệ Vì: Hiệu ứng Boomerang – gậy ông đập lưng ông – là mối lo của bên giao công nghệ. Điều này có thể làm giảm thị phần và lợi nhuận của bên giao trong tương lai.

Trong đánh giá công nghệ, báo cáo kết quả đánh giá tới cơ quan sử dụng kết quả là mục tiêu của nội dung

Phân tích chính sách Vì: Theo phương pháp luận đánh giá chung do một nhóm nghiên cứu của trường đại học Stanford đề xuất.

Theo tổng quan Liên hiệp quốc 1984: “Việc cung cấp tiền bạc và công nghệ cho các nước đang phát triển đã không mang lại sự phát triển” có nguyên nhân là

Năng lực quản lý công nghệ thấp Vì: Họ sẽ không có các khả năng: đánh giá, lựa chọn công nghệ thích hợp, quản lý hiệu quả các dự án tiếp nhận công nghệ cũng như triển khai một cách có hiệu quả các công nghệ nhập…

Một trong những yếu tố thúc đẩy chuyển giao công nghệ quốc tế là

Xu thế mở rộng hợp tác và khuyến khích ngoại thương của thế giới Vì: Các yếu tố còn lại là các yếu tố gây khó khăn cho chuyển giao công nghệ.

Theo quan điểm của ESCAP, UNIDO…, điểm khác biệt cơ bản của chuyển giao công nghệ so với hỗ trợ công nghệ là

Chuyển giao giữa các bên đóng tại các quốc gia khác nhau Vì: Theo quan điểm của các tổ chức này thì chuyển giao công nghệ là “di chuyển” công nghệ đi qua biên giới quốc gia.

Khi đánh giá năng lực công nghệ của một cơ sở thì khả năng học tập, tiếp thu công nghệ mới được chuyển giao thuộc về

Năng lực tiếp nhận công nghệ Vì: Theo khái niệm về năng lực tiếp nhận công nghệ.

Báo cáo đánh giá tác động đến môi trường của một dự án phát triển công nghệ

Là một phần của báo cáo đánh giá công nghệ Vì: Theo định nghĩa về đánh giá công nghệ

Một trong những bất lợi của các nước đang phát triển nếu lựa chọn công nghệ hiện đại là

Tập trung vốn lớn, khó thực hiện nhiều mục tiêu một lúc, kìm hãm sự phát triển các cơ sở vừa và nhỏ Vì: Công nghệ hiện đại có tốc độ lỗi thời thấp; công nghệ hiện đại thường có lợi nhuận cao; thuận lợi trong phân công lao động quốc tế là những lợi ích của công nghệ hiện đại.

Một trong các yếu tố thúc đẩy chuyển giao công nghệ quốc tế là

Các nước đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong chuyển giao Vì: Các bên có thể nhìn chính xác toàn cảnh đối với hoạt động chuyển giao, tránh được những thất bại và có được thành công trong chuyển giao công nghệ.

Khi đánh giá năng lực công nghệ của một cơ sở thì khả năng học tập, tiếp thu công nghệ mới được chuyển giao thuộc về

Năng lực tiếp nhận công nghệ Vì: Theo khái niệm về năng lực tiếp nhận công nghệ.

Theo chiến lược phát triển công nghệ thích hợp cho các nước đang phát triển, số nhóm công nghệ được đề cập đến

3 nhóm Vì: Có 3 nhóm công nghệ được đề cập đến theo chiến lược phát triển công nghệ thích hợp cho các nước đang phát triển: (1) công nghệ dẫn dắt, (2) công nghệ thúc đẩy, (3) công nghệ hỗ trợ.

Triển khai kỹ thuật là:

Chọn một câu trả lời
A) sử dụng công nghệ tạo ra sản phẩm cung cấp cho thị trường. Không đúng
B) dựa vào các nguyên lý, giải pháp của nghiên cứu ứng dụng để đưa ra các hình mẫu với các tham số khả thi. Đúng
C) nghiên cứu ứng dụng nhằm tạo ra những nguyên lý mới về các giải pháp, một số giải pháp có thể trở thành sáng chế công nghệ. Không đúng
D) marketing công nghệ. Không đúng

Đáp án đúng là: dựa vào các nguyên lý, giải pháp của nghiên cứu ứng dụng để đưa ra các hình mẫu với các tham số khả thi.

Vì: Triển khai kỹ thuật là cụ thể hóa các kết quả của nghiên cứu ứng dụng và là bước tiếp sau của nghiên cứu ứng dụng.

Tri thức khoa học được hình thành thông qua hoạt động:

Chọn một câu trả lời
A) thực tiễn thường nhật. Không đúng
B) giáo dục,đào tạo. Không đúng
C) sản xuất thử nghiệm. Không đúng
D) nghiên cứu khoa học. Đúng

Đúng. Đáp án đúng là: nghiên cứu khoa học.

Vì: Tri thức kinh nghiệm được hình thành thông qua các hoạt động thực tiễn thường nhật còn tri thức khoa học là sản phẩm đặc thù của hoạt động nghiên cứu khoa học.

Cơ sở hạ tầng công nghệ của một quốc gia bao gồm:

Chọn một câu trả lời
A) 3 yếu tố. Không đúng
B) 4 yếu tố. Không đúng
C) 5 yếu tố. Đúng
D) 6 yếu tố. Không đúng

Đáp án đúng là: 5 yếu tố.

Vì: Theo Attlas công nghệ thì cơ sở hạ tầng công nghệ quốc gia bao gồm 5 yếu tố: tri thức khoa học, các tổ chức R&D, nhân lực khoa học và công nghệ, chính sách khoa học và công nghệ và nền văn hóa công nghệ.

Yếu tố KHÔNG liên quan tới cơ chế đề phát triển công nghệ là:

Chọn một câu trả lời
A) tạo dựng nền văn hóa công nghệ. Không đúng
B) xây dựng nền giáo dục hướng về công nghệ. Không đúng
C) xây dựng chính sách khoa học và công nghệ. Không đúng
D) marketing công nghệ. Đúng

Đúng. Đáp án đúng là: marketing công nghệ.

Vì: Một số yếu tố liên quan đến cơ chế như sau: Tạo dựng nền văn hoá công nghệ; Xây dựng nền giáo dục hướng về công nghệ; Xây dựng chính sách khoa học và công nghệ; Xây dựng cơ quan R&D; Hỗ trợ tài chính và quyền sử dụng đất…

Các tổ chức R&D KHÔNG bao gồm:

Chọn một câu trả lời
A) các viện nghiên cứu. Không đúng
B) các trường đại học. Không đúng
C) các trung tâm tư liệu. Không đúng
D) doanh nghiệp lắp ráp xe máy. Đúng

Đáp án đúng là: doanh nghiệp lắp ráp xe máy.

Vì: Chức năng của doanh nghiệp này là sử dụng công nghệ để lắp ra sản phẩm hoàn chỉnh là chiếc xe máy chứ không phải là một công nghệ.

Theo kinh nghiệm của các nước phát triển đã trải qua quá trình công nghiệp hoá thành công thì quá trình đổi mới công nghệ ở các quốc gia đang phát triển thường phải trải qua:

Chọn một câu trả lời
A) 4 bước. Không đúng
B) 5 bước. Không đúng
C) 6 bước. Không đúng
D) 7 bước. Đúng

Đáp án đúng là: 7 bước.

Vì: Đó là các bước: Nhập công nghệ để thoả mãn các nhu cầu tối thiểu, Tổ chức cơ sở hạ tầng kinh tế để tiếp nhận công nghệ nhập, Tạo nguồn công nghệ từ nước ngoài thông qua lắp ráp sản phẩm, Phát triển công nghệ thông qua mua licence, Thích nghi và cải tiến công nghệ nhập khẩu, Tiến hành đổi mới công nghệ nhờ R&D, Khẳng định vị thế trên thị trường công nghệ thế giới dựa trên đầu tư cao cho nghiên cứu cơ bản.

Tham khảo: Mục 4.2.2. Các giai đoạn đổi mới công nghệ (BG, tr.60).

Một trong những sự khác biệt của đổi mới công nghệ so với cải tiến công nghệ là:

Chọn một câu trả lời
A) công nghệ trở nên hoàn thiện hơn. Không đúng
B) cần ít vốn hơn. Không đúng
C) loại bỏ cái cũ, tạo ra cái mới dựa trên nguyên lý mới. Đúng
D) thể hiện sự phát triển. Không đúng

Sai. Đáp án đúng là: loại bỏ cái cũ, tạo ra cái mới dựa trên nguyên lý mới.

Vì: Cải tiến công nghệ cần ít vốn hơn, làm cho công nghệ trở nên hoàn thiện hơn và cũng thể hiện sự phát triển.

Tham khảo: Mục 4.1.1. Quan niệm về đổi mới công nghệ (BG, tr. 54).

Phát minh là:

Chọn một câu trả lời
A) những tri thức mọi người đã biết rõ. Không đúng
B) những thiết bị mới về nguyên lý. Không đúng
C) việc tạo ra những sản phẩm dựa vào các tri thức mới. Không đúng
D) việc khám phá ra những hiện tượng, qui luật của tự nhiên và xã hội đã tồn tại hiển nhiên mà trước đây loài người chưa biết. Đúng

Đúng. Đáp án đúng là: việc khám phá ra những hiện tượng, qui luật của tự nhiên và xã hội đã tồn tại hiển nhiên mà trước đây loài người chưa biết.

Vì: Theo khái niệm phát minh.

Tham khảo: Mục 4.1.2.2. Cơ sở của đổi mới công nghệ (BG, tr.55).

Cơ chế đổi mới công nghệ bao gồm:

Chọn một câu trả lời
A) 2 cơ chế. Đúng
B) 3 cơ chế. Không đúng
C) 4 cơ chế. Không đúng
D) 5 cơ chế. Không đúng

Đúng. Đáp án đúng là: 2 cơ chế.

Vì: Đổi mới công nghệ xẩy ra theo hai cơ chế: đổi mới bằng thay thế và đổi mới bằng truyền bá.

Tham khảo: Mục 4.1.2.3. Cơ chế đổi mới công nghệ.

Cơ sở của đổi mới công nghệ là:

Chọn một câu trả lời
A) cơ chế chính sách của chính phủ. Không đúng
B) năng lực tài chính của doanh nghiệp. Không đúng
C) quan điểm của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp. Không đúng
D) thành tựu của khoa học. Đúng

Đúng. Đáp án đúng là: thành tựu của khoa học.

Vì: Đổi mới công nghệ là loại bỏ cái cũ, xây dựng cái mới dựa trên nguyên tắc mới và là hoạt động mang đặc trưng R&D.

Tham khảo: Mục 4.1.1. Quan niệm về đổi mới công nghệ (BG, tr. 54).

Đại đa số các trường hợp ở các ngành công nghiệp, đổi mới công nghệ xảy ra:

Chọn một câu trả lời
A) theo mô hình sức đẩy của khoa học. Không đúng
B) theo mô hình sức kéo của thị trường. Không đúng
C) theo mô hình mạng lưới và liên kết trong hệ thống. Đúng
D) không theo mô hình cụ thể nào. Không đúng

Sai. Đáp án đúng là: theo mô hình mạng lưới và liên kết trong hệ thống.

Vì: Mô hình tuyến tính chỉ có thể áp dụng cho một số rất ít các trường hợp đổi mới và trong một vài ngành nhất định.

Tham khảo: Mục 4.3. Mô hình đổi mới công nghệ (BG, tr. 62).

Để nâng cao năng suất và cải thiện chất lượng sản phẩm, công ty A của Việt Nam đã nhập và đưa vào vận hành một công nghệ của Hàn Quốc. Công nghệ này phía Hàn Quốc đã sử dụng từ cuối thập niên 90. Hoạt động đó của công ty A được xem là:

Chọn một câu trả lời
A) cải tiến công nghệ. Không đúng
B) hợp lý hóa sản xuất. Không đúng
C) đổi mới công nghệ. Đúng
D) tận dụng công nghệ cũ. Không đúng

Đáp án đúng là: đổi mới công nghệ.

Vì: Tính mới trong đổi mới công nghệ mang tính tương đối.

Tham khảo: Mục 4.1.1. Quan niệm về đổi mới công nghệ (BG, tr. 54).

Một trong phát minh là:

Chọn một câu trả lời
A) phương pháp và thiết bị ghi âm đầu tiên của Edison. Không đúng
B) chiếc điện thoại di động đầu tiên. Không đúng
C) phương pháp và thiết bị ghi,lưu trữ và phát lại âm nhạc sử dụng ánh sáng của Rusell (1965). Không đúng
D) định luật cảm ứng điện từ. Đúng

Đúng. Đáp án đúng là: định luật cảm ứng điện từ.

Vì: Đây là việc tìm ra một hiện tượng, quy luật tự nhiên của nhà bác học Faraday.

Tham khảo: Mục 4.1.2.2. Cơ sở của đổi mới công nghệ (BG, tr.55).

Hoạt động nghiên cứu cơ bản tạo ra:

Chọn một câu trả lời
A) phát minh. Đúng
B) sáng chế. Không đúng
C) giải pháp hữu ích. Không đúng
D) công nghệ mới. Không đúng

Đúng. Đáp án đúng là: phát minh.

Vì: Nghiên cứu cơ bản là nghiên cứu nhằm phát hiện thuộc tính, cấu trúc, động thái các sự vật, tương tác trong nội bộ sự vật với các sự vật khác. Sản phẩm của nghiên cứu cơ bản có thể là các khám phá, phát hiện, phát minh, dẫn dến việc hình thành một hệ thống lý thuyết có giá trị tổng quát.

Tham khảo: Mục 4.2.2 Các giai đoạn đổi mới công nghệ (BG, tr.60) và mục 2.2.1.1 Tri thức khoa học công nghệ (BG, tr.22).

So với cải tiến công nghệ thì đổi mới công nghệ cần:

Chọn một câu trả lời
A) lượng vốn đầu tư như nhau. Không đúng
B) đầu tư nhiều hơn và rủi ro cũng cao hơn. Đúng
C) đầu tư ít hơn. Không đúng
D) nhân lực trình độ thấp hơn. Không đúng

Đúng. Đáp án đúng là: đầu tư nhiều hơn và rủi ro cũng cao hơn.

Vì: Đổi mới công nghệ là tạo ra cái mới dựa trên nguyên lý mới còn cải tiến công nghệ là dựa trên cái cũ, do đó đổi mới công nghệ cần dầu tư lớn hơn nhưng cũng ẩn chứa rủi ro cao hơn.

Tham khảo: Mục 4.1.1. Quan niệm về đổi mới công nghệ (BG, tr. 54).

Mục tiêu của nghiên cứu ứng dụng là tạo ra:

Chọn một câu trả lời
A) sáng chế, giải pháp hữu ích. Đúng
B) phát minh. Không đúng
C) công nghệ mới. Không đúng
D) sản phẩm mới. Không đúng

Đúng. Đáp án đúng là: sáng chế, giải pháp hữu ích.

Vì: Nghiên cứu ứng dụng là vận dụng quy luật được phát hiện từ nghiên cứu cơ bản để giải thích sự vật, sáng chế những nguyên lý mới về giải pháp và áp dụng chúng vào sản xuất và đời sống.

Tham khảo: Mục 4.2.2 Các giai đoạn đổi mới công nghệ (BG, tr.60) và mục 2.2.1.1 Tri thức khoa học công nghệ (BG, tr.22).

Sáng chế là kết quả của hoạt động:

Chọn một câu trả lời
A) nghiên cứu cơ bản. Không đúng
B) nghiên cứu ứng dụng. Đúng
C) triển khai thực nghiệm. Không đúng
D) sản xuất kinh doanh. Không đúng

Đúng. Đáp án đúng là: nghiên cứu ứng dụng.

Vì: Sáng chế là việc ứng dụng các phát minh lần đầu.

Tham khảo: Mục 4.1.2.2. Cơ sở của đổi mới công nghệ (BG, tr.55).

Tính tất yếu của đổi mới công nghệ là do:

Chọn một câu trả lời
A) nhu cầu khẳng định mình của các nhà khoa học. Không đúng
B) qui luật vòng đời và các lợi ích mà nó tạo ra. Đúng
C) hệ thống luật pháp. Không đúng
D) người sử dụng công nghệ. Không đúng

Đúng. Đáp án đúng là: qui luật vòng đời và các lợi ích mà nó tạo ra.

Vì: Quá trình tồn tại mọi công nghệ đều có một vòng đời, một công nghệ không tồn tại vĩnh viễn trên thị trường. Đổi mới công nghệ phù hợp với quy luật phát triển.

Tham khảo: Mục 4.1.1. Quan niệm về đổi mới công nghệ (BG, tr. 54).

Một trong những sáng chế là:

Chọn một câu trả lời
A) định luật Ôm. Không đúng
B) thuyết tương đối của Albert Einstein. Không đúng
C) định luật cảm ứng điện từ. Không đúng
D) phương pháp và thiết bị ghi, lưu trữ và phát lại âm nhạc sử dụng ánh sáng của Rusell (1965). Đúng

Đúng. Đáp án đúng là: phương pháp và thiết bị ghi, lưu trữ và phát lại âm nhạc sử dụng ánh sáng của Rusell (1965).

Vì: Đây là phương pháp và thiết bị có thể ghi, lưu trữ và phát lại âm thanh sử dụng ánh sáng lần đầu tiên xuất hiện trên thế giới mà Rusell là người đầu tiên trên thế giới sáng tạo ra. Ba phương án còn lại là sự khám phá các quy luật của tự nhiên.

Tham khảo: Mục 4.1.2.2. Cơ sở của đổi mới công nghệ (BG, tr.55).

Quá trình đổi mới công nghệ bao gồm:

Chọn một câu trả lời
A) 3 giai đoạn. Không đúng
B) 4 giai đoạn. Không đúng
C) 6 giai đoạn. Không đúng
D) 8 giai đoạn. Đúng

Đáp án đúng là: 8 giai đoạn.

Vì: Đó là các giai đoạn: Nghiên cứu cơ bản, Nghiên cứu ứng dụng, Triển khai công nghệ, Thực thi công nghệ, Sản xuất, Marketing, Truyền bá, Mở rộng công nghệ.

Một trong các khó khăn trong chuyển giao công nghệ quốc tế là:

Chọn một câu trả lời
A) các nước đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong chuyển giao. Không đúng
B) chuyển giao công nghệ là hoạt động mang lại lợi ích cho cả hai bên tham gia. Không đúng
C) tiến bộ khoa học và công nghệ tạo ra những công cụ tiên tiến. Không đúng
D) vấn đề sở hữu trí tuệ. Đúng

Đúng. Đáp án đúng là: vấn đề sở hữu trí tuệ.

Vì: Trong quá trình chuyển giao, bên giao lo lắng về vấn đề sở hữu bản quyền công nghệ.

Một trong các khó khăn trong chuyển giao công nghệ quốc tế là:

Chọn một câu trả lời
A) những khác biệt về ngôn ngữ, nền văn hóa. Đúng
B) các nước đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong chuyển giao. Không đúng
C) xu thế mở rộng hợp tác và khuyến khích ngoại thương của thế giới. Không đúng
D) tiến bộ khoa học và công nghệ tạo ra những công cụ tiên tiến. Không đúng

Đúng. Đáp án đúng là: những khác biệt về ngôn ngữ, nền văn hóa.

Vì: Những khác biệt về ngôn ngữ, nền văn hóa cản trở quá trình làm việc giữa các chuyên gia của các bên.

Các phương án còn lại là những thuận lợi trong chuyển giao công nghệ.

Các nội dung sau là các đối tượng sở hữu công nghiệp công nghiệp, ngoại TRỪ:

Chọn một câu trả lời
A) phát minh. Đúng
B) sáng chế. Không đúng
C) nhãn hiệu hàng hóa. Không đúng
D) giải pháp hữu ích. Không đúng

Đúng. Đáp án đúng là: phát minh.

Vì: Đối tượng sở hữu công nghiệp gồm: sáng chế, các giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi, xuất xứ… Phát minh không phải là đối tượng của sở hữu công nghiệp. Hơn nữa, phát minh không được luật pháp bảo hộ do nó chưa có khả năng ứng dụng trong thực tế.

Trong mối quan hệ giữa khoa học, công nghệ và kinh doanh hiện nay, vị trí tương đối giữa 3 hệ thống đó là:

Chọn một câu trả lời
A) khoa học ở giữa công nghệ và kinh doanh. Không đúng
B) kinh doanh ở giữa khoa học và công nghệ. Không đúng
C) công nghệ ở giữa khoa học và kinh doanh. Đúng
D) khoa học độc lập với kinh doanh và công nghệ. Không đúng

Đúng. Đáp án đúng là: công nghệ ở giữa khoa học và kinh doanh.

Vì: Công nghệ là việc ứng dụng các thành tựu khoa học để giải quyết các mục tiêu sinh lợi cho xã hội.

Tham khảo: Mục 2.1.1.3. Vị trí của công nghệ trong xã hội đương đại (BG, tr.20).

Ở phạm vi quốc gia, quản lý công nghệ chú trọng vào:

Chọn một câu trả lời
A) sản sinh sản phẩm. Không đúng
B) phân phối sản phẩm. Không đúng
C) quản trị sản xuất. Không đúng
D) xây dựng chính sách liên quan đến khoa học và công nghệ. Đúng

Đúng. Đáp án đúng là: xây dựng chính sách liên quan đến khoa học và công nghệ.

Vì: Đây là mục tiêu cơ bản của quản lý công nghệ ở tầm vĩ mô.

Nội dung nào sau đây là nội dung tổng quát của đánh giá công nghệ?

Chọn một câu trả lời
A) Truyền thông công nghệ. Không đúng
B) Phân tích chính sách. Đúng
C) Xây dựng hạ tâng công nghệ. Không đúng
D) Chuyển giao công nghệ. Không đúng

Đúng. Đáp án đúng là: Phân tích chính sách.

Vì: Theo đề xuất của nhóm nghiên cứu trường Đại học Stanford, có 3 nội dung cơ bản cần đề cập trong một đanh giá công nghệ. Đó là (1) mô tả công nghệ, (2) đánh giá tác động, (3) phân tích chính sách.

Đánh giá công nghệ liên quan đến:

Chọn một câu trả lời
A) một biến số. Không đúng
B) hai biến số. Không đúng
C) ba biến số. Không đúng
D) nhiều hơn 3 biến số. Đúng

Đúng. Đáp án đúng là: nhiều hơn 3 biến số.

Vì: Đánh giá công nghệ liên quan tới nhiều lĩnh vực với những đặc điểm và thông số đặc trưng khác nhau.

Kết quả của nghiên cứu ứng dụng:

Chọn một câu trả lời
A) là các sản phẩm mới. Không đúng
B) là các công nghệ mới. Không đúng
C) chưa ứng dụng được. Đúng
D) là các quy luật của tự nhiên. Không đúng

Đúng. Đáp án đúng là: chưa ứng dụng được.

Vì: Muốn ứng dụng được cần phải thực hiện một hoạt động nữa đó là hoạt động triển khai thực nghiệm.

Các phát minh KHÔNG được pháp luật bảo hộ là do:

Chọn một câu trả lời
A) không quan trọng. Không đúng
B) không phải do các nhà khoa học tạo ra. Không đúng
C) chưa có khả năng ứng dụng. Đúng
D) là những khám phá tình cờ. Không đúng

Đúng. Đáp án đúng là: chưa có khả năng ứng dụng.

Vì: Phát minh là việc khám phá ra những hiện tượng, quy luật của tự nhiên và xã hội đã tồn tại hiển nhiên mà trước đây loài người chưa biết đến, nhờ đó làm thay đổi cơ bản nhận thức của con người.

Tham khảo: Mục 4.1.2.2. Cơ sở của đổi mới công nghệ (BG, tr.55).

Công nghệ mới là sản phẩm trực tiếp của hoạt động:

Chọn một câu trả lời
A) nghiên cứu cơ bản. Không đúng
B) nghiên cứu ứng dụng. Không đúng
C) marketing. Không đúng
D) triển khai. Đúng

Đúng. Đáp án đúng là: triển khai.

Vì: Triển khai là sự cụ thể hóa các kết quả của nghiên cứu ứng dụng để khẳng định tính khả thi về kỹ thuật và kinh tế của ý tưởng công nghệ mới.

Tham khảo: Mục 4.2.2.1. Quá trình hình thành và ứng dụng các công nghệ mới (BG, tr.60).
Tham khảo: 3.2.2 Phương pháp định lượng phân tích năng lực công nghệ của doanh nghiệpc. Khả năng đầu tư công nghệ
d. Đương đầu được với những thay đổi lớn về công nghệ
Phản hồi
Phương án đúng là: Cả A và B. Vì:. Theo S.Lall, năng lực công nghệ của một quốc gia (ngành hoặc cơ sở) là khả năng triển khai những công nghệ đã có một cách có hiệu quả và đương đầu được với những thay đổi lớn về công nghệ. Tham khảo: 3.1.1 Khái niệm năng lực công nghệ

The correct answer is: Cả A và B

Khi đánh giá năng lực công nghệ của một cơ sở : khả năng thích nghi công nghệ đã tiếp nhận thuộc về:
Select one:
a. Năng lực đổi mới công nghệ
b. Năng lực vận hành
c. Năng lực tiếp nhận công nghệ
d. Năng lực hỗ trợ cho tiếp nhận công nghệ
Phản hồi
Phương án đúng là: Năng lực đổi mới công nghệ. Vì: Theo khái niệm về Năng lực đổi mới công nghệ. Tham khảo: 3.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực công nghệ của doanh nghiệp.

The correct answer is: Năng lực đổi mới công nghệ

Một doanh nghiệp đang sử dụng CN với số liệu sau: T = 0,8; H = 0,6; I = 0,65; O = 0,7; βT = 0,55; βH = 0,15; βI = 0,10; βO = 0,20. Biết: Hệ số môi trường công nghệ quốc gia = 0,6; Giá trị sản lượng Q = 1,6 tỷ VND. Giá trị do công nghệ tạo ra của doanh nghiệp đó là:
Select one:
a. 0,7 tỷ VND
b. 0,9 tỷ VND
c. 1,2 tỷ VND
d. 1,1 tỷ VND
Phản hồi
Phương án đúng là: 0,7 tỷ VND. Vì: GVA = =.. .Q
Tham khảo: 3.2.2 Phương pháp định lượng phân tích năng lực công nghệ của doanh nghiệp

The correct answer is: 0,7 tỷ VND

Một doanh nghiệp đang sử dụng một công nghệ với:; ;H = 0,2; =I = 0,2, Giá trị cường độ đóng góp của phần vật tư kỹ thuật gấp đôi giá trị cường độ đóng góp của phần tổ chức. Giá trị cường độ đóng góp của phần vật tư kỹ thuật của công nghệ đó bằng:
Select one:
a. 0,3
b. 0,6
c. 0,4
d. 0,25
Phản hồi
Phương án đúng là: 0,4. Vì: T + H + I++O = 1. Tham khảo: 3.2.2 Phương pháp định lượng phân tích năng lực công nghệ của doanh nghiệp

The correct answer is: 0,4

Doanh nghiệp A nhập khẩu công nghệ với hệ số hấp thụ công nghệ của từng thành phần là:
KTA =100%; KHA = 70%; KIA = 60%;KOA =65%.
Biết: βT=0,55; βH=0,15; βI=0,1; βO=0,2.
Hệ số hấp thụ công nghệ hiện tại của doanh nghiệp bằng:
Select one:
a. 83%
b. 90%
c. 65%
d. 78%
Phản hồi
Phương án đúng là: 83%. Vì: : K = (KT))T. ( KH))H. (KI))I. (KO))O. Tham khảo: 4.3 Bài toán lựa chọn công nghệ

The correct answer is: 83%

Việc phát triển công nghệ thích hợp của quốc gia phải tuẩn thủ các nguyên tắc:
Select one:
a. Cân đối,bảo tồn công nghệ truyền thống.
b. Cân đối và khoa học.
c. Toàn diện,khách quan và khoa học.
d. Cân đối,không thiên vị và liên tục xem xét lại.
Phản hồi
Phương án đúng là: Cân đối,không thiên vị và liên tục xem xét lại. Vì: Theo chiến lược công nghệ thích hợp tầm vĩ mô. Tham khảo: 4.2.3 Chiến lược phát triển công nghệ thích hợp.

The correct answer is: Cân đối,không thiên vị và liên tục xem xét lại.

Khi hệ số đóng góp của phần thông tin của một công nghệ sử dụng tăng lên x% (các phần khác của công nghệ không đổi) thì hiệu suất hấp thụ của công nghệ sẽ:
Select one:
a. Tăng [(1+x%)βI – 1].100%
b. Giảm (1- x%)βI.100%
c. Tăng [1+ (1+x)βI].100%
d. Giảm (x% +1).100%
Phản hồi
Phương án đúng là: Tăng [(1+x%)βI – 1].100%. Vì: Từ công thức tính hiệu suất hấp thụ: KCN = =CN sử dụng // CNgốc . Tham khảo: 4.3 Bài toán lựa chọn công nghệ

The correct answer is: Tăng [(1+x%)βI – 1].100%

Những giải pháp thúc đẩy sự sáng tạo,đổi mới của doanh nghiệp không bao gồm:
Select one:
a. Khen thưởng thích đáng với những thành công về cả vật chất lẫn tinh thần.
b. Xây dựng một môi trường khoan thứ cho những lầm lẫn, sai lầm.
c. Duy trì kỷ luật lao động.
d. Dành thời gian cho nhân viên sáng tạo.
Phản hồi
Phương án đúng là: Duy trì kỷ luật lao động. Vì: Duy trì kỷ luật lao động để đảm bảo tính ổn định đối với hoạt động của doanh nghiệp. Tham khảo: 5.4.2 Môi trường đổi mới.

The correct answer is: Duy trì kỷ luật lao động.

Mô hình đổi mới công nghệ bao gồm:
Select one:
a. 2 mô hình.
b. 3 mô hình.
c. 4 mô hình.
d. 1 mô hình.
Phản hồi
Phương án đúng là: 2 mô hình. Vì: Hai mô hình đó là: Mô hình tuyến tính và mô hình mạng lưới và liên kết hệ thống. Tham khảo: Mục 5.2 Mô hình đổi mới công nghệ.

The correct answer is: 2 mô hình.

Sáng chế được chia thành:
Select one:
a. 5 loại
b. 1 loại
c. 7 loại
d. 3 loại
Phản hồi
Phương án đúng là: 3 loại. Vì: Có 3 loại sáng chế: kế tục, không kế tục và sáng chế bổ sung. Tham khảo: 5.1.2 Nhận thức về đổi mới công nghệ.

The correct answer is: 3 loại

Trong tình huống đổi mới công nghệ nhằm cải thiện thông số sản xuất thì công nghệ mới có:
Select one:
a. lớn hơn.
b. Q lớn hơn.
c. lớn hơn.
d. Tổng n lớn hơn.
Phản hồi
Phương án đúng là: = = lớn hơn.. Vì: n tỷ lệ với G – Giá trị tăng thêm do công nghệ đóng góp.Nó đặc trưng cho hiệu quả của việc sử dụng và khai thác công nghệ. Tham khảo: Mục 1.1.3 Cấu trúc của một công nghệ. Mục 5.1.1 Quan niệm về đổi mới công nghệ.

The correct answer is: lớn hơn.

Các sáng chế có tính sáng tạo,có khả năng ứng dụng đều có thể được pháp luật bảo hộ là do:
Select one:
a. Có khả năng ứng dụng.
b. Tính sáng tạo cao.
c. Đầu tư vào việc tạo ra các sáng chế lớn hơn đầu tư tìm ra các phát minh.
d. Sáng chế quan trọng hơn phát minh.
Phản hồi
Phương án đúng là: Có khả năng ứng dụng. Vì: Do các sáng chế có khả năng ứng dụng nên để bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhà sáng chế và tạo dựng một môi trường thuận lợi,động lực cho sự phát triển thì cần phải bảo hộ cho các sáng chế. Tham khảo: 5.1.2 Nhận thức vể đổi mới công nghệ

The correct answer is: Có khả năng ứng dụng.

Quy luật phủ định có trật tự trong quá trình phủ định đa cấp có nguyên nhân là:
Select one:
a. Đặc điểm của ngành.
b. Khả năng R&D.
c. Chính sách của các chính phủ.
d. Bản chất của cơ chế đổi mới công nghệ.
Phản hồi
Phương án đúng là: Bản chất của cơ chế đổi mới công nghệ. Vì: Quá trình truyền bá công nghệ chịu chi phối bởi hai yếu tố:Cự ly (láng giềng) và thứ bậc (bậc thang). Tham khảo: 5.1.2 Nhận thức vể đổi mới công nghệ

The correct answer is: Bản chất của cơ chế đổi mới công nghệ.

Ngày nay, hầu hết các sáng chế:
Select one:
a. Tạo ra các phát minh
b. Là các sáng chế tình cờ
c. Là kết quả của tri thức kinh nghiệm
d. Có được từ các phát minh
Phản hồi
Phương án đúng là: Có được từ các phát minh. Vì: Ngày nay, hầu hết các sáng chế được hình thành khi ứng dụng các phát minh vào giải quyết một vấn đề thực tiễn. Tham khảo: 2.1.3 Cơ sở hạ tầng công nghệ

The correct answer is: Có được từ các phát minh

Mục tiêu cơ bản của đổi mới công nghệ bao gồm:
Select one:
a. 5 mục tiêu.
b. 3 mục tiêu.
c. 4 mục tiêu.
d. 2 mục tiêu.
Phản hồi
Phương án đúng là: 2 mục tiêu. Vì: Hai mục tiêu cơ bản của đổi mới công nghệ là: Cải thiện thông số sản xuất và tạo ra sản phẩm mới. Tham khảo: 5.1.1 Khái niệm về đổi mới công nghệ.

The correct answer is: 2 mục tiêu.

Trong quá trình hình thành và ứng dụng công nghệ mới, hoạt động biến đổi tri thức và các ý thưởng thành phần cứng, phần mềm hoặc dịch vụ là:
Select one:
a. Thực thi công nghệ.
b. Sản xuất.
c. Triển khai công nghệ.
d. Nghiên cứu ứng dụng.
Phản hồi
Phương án đúng là: Triển khai công nghệ. Vì: Đây là bước tiếp sau và hiện thực hóa các kết quả của nghiên cứu ứng dụng. Tham khảo: 5.3.1. Quá trình hình thành và ứng dụng các công nghệ mới

The correct answer is: Triển khai công nghệ.

Phát minh không được bảo hộ vì:
Select one:
a. Không có ý nghĩa
b. Chỉ tìm ra những gì vẫn có từ trước
c. Chưa có khả năng ứng dụng
d. Không phải đầu tư
Phản hồi
Phương án đúng là: Chưa có khả năng ứng dụng. Vì: Muốn có khả năng ứng dụng phải trải qua nghiên cứu ứng dụng. Tham khảo: 2.1.3 Cơ sở hạ tầng công nghệ

The correct answer is: Chưa có khả năng ứng dụng

Thời điểm đánh dấu sự diệt vong cho tính cạnh tranh của công nghệ đang sử dụng là:
Select one:
a. Giá bán sản phẩm của công nghệ đang sử dụng bằng giá bán sản phẩm của công nghệ mới.
b. Giá thành sản phẩm(GTSP) của công nghệ mới bằng GTSP công nghệ đang sử dụng.
c. GTSP của công nghệ đang sử dụng bằng giá bán sản phẩm của công nghệ mới.
d. GTSP của công nghệ mới bằng giá bán sản phẩm của công nghệ đang sử dụng.
Phản hồi
Phương án đúng là: GTSP của công nghệ đang sử dụng bằng giá bán sản phẩm của công nghệ mới. Vì: Nếu bán bằng giá bán sản phẩm của doanh nghiệp có công nghệ mới hơn (Thường doanh nghiệp này chi phối thị trường)thì doanh nghiệp đang sử dụng công nghệ cũ không có lợi nhuận và trong tương lai sẽ lỗ. Tham khảo: 5.1.2 Nhận thức vể đổi mới công nghệ

The correct answer is: GTSP của công nghệ đang sử dụng bằng giá bán sản phẩm của công nghệ mới.

Đổi mới công nghệ là:
Select one:
a. Hoạt động nâng cao tính thích nghi của công nghệ và cần rất ít vốn.
b. Việc thay thế phần quan trọng (cơ bản, cốt lõi) hay toàn bộ công nghệ đang sử dụng bằng một công nghệ khác tiên tiến hơn.
c. Hoạt động cải tiến các thành phần công nghệ
d. Hoạt động nâng cấp các thành phần công nghệ dựa trên cái cũ.
Phản hồi
Phương án đúng là: Việc thay thế phần quan trọng (cơ bản, cốt lõi) hay toàn bộ công nghệ đang sử dụng bằng một công nghệ khác tiên tiến hơn. Vì: Theo khái niệm đổi mới công nghệ.Các phương án còn lại đều là cải tiến công nghệ. Tham khảo: 5.1.1 Khái niệm về đổi mới công nghệ.

The correct answer is: Việc thay thế phần quan trọng (cơ bản, cốt lõi) hay toàn bộ công nghệ đang sử dụng bằng một công nghệ khác tiên tiến hơn.

Một trong các nguyên nhân làm rút ngắn vòng đời công nghệ là:
Select one:
a. Cải tiến công nghệ.
b. Chuyển giao công nghệ.
c. Tiến bộ khoa học và công nghệ.
d. Thích nghi hóa công nghệ
Phản hồi
Phương án đúng là: Tiến bộ khoa học và công nghệ. Vì: Các phương án còn lại có tác động kéo dài vòng đời công nghệ. Tham khảo: 5.1.2 Nhận thức về đổi mới công nghệ

The correct answer is: Tiến bộ khoa học và công nghệ.

Ở giai đoạn đầu khi mới xuất hiện trên thị trường,giá thành sản phẩm của công nghệ mới có thể cao hơn giá thành sản phẩm của công nghệ đã ổn định là do:
Select one:
a. Công nghệ mới chưa hoàn thiện.
b. Thị phần còn nhỏ.
c. Đối thủ cạnh tranh còn đông.
d. Giá nguyên liệu đầu vào cao.
Phản hồi
Phương án đúng là: Công nghệ mới chưa hoàn thiện. Vì: Ẩn chứa trong công nghệ mới còn rất nhiều khiếm khuyết và rủi ro về nhiều mặt và điều này sẽ được khắc phục thethời gian.Khi đó chi phí sản xuất sẽ giảm dần đồng nghĩa với việc khả năng cạnh tranh của nó ngày càng cao so với công nghệ cũ hơn. Tham khảo: 5.1.2 Nhận thức vể đổi mới công nghệ

The correct answer is: Công nghệ mới chưa hoàn thiện.

Đổi mới công nghệ xảy ra theo:
Select one:
a. 5 cơ chế
b. 2 cơ chế
c. 4 cơ chế
d. 6 cơ chế
Phản hồi
Phương án đúng là: 2 cơ chế. Vì: Đổi mới công nghệ xảy ra theo 2 cơ chế: đổi mới bằng thay thế và đổi mới bằng truyền bá. Tham khảo: 5.1.2 Nhận thức về đổi mới công nghệ.

The correct answer is: 2 cơ chế

Sản phẩm của hoạt động nghiên cứu khoa học không phải là sáng chế là:
Select one:
a. Việc tạo ra ống tia ca-tôt cần thiết cho truyền hình của Zworykin (1903)
b. Thuyết tương đối của Albert Einstein.
c. Phương pháp và thiết bị ghi âm đầu tiên của Edison.
d. Phương pháp bọc gỗ vào mẩu than để viết(bút chì) của Gesner(1560)
Phản hồi
Phương án đúng là: Thuyết tương đối của Albert Einstein. Vì: Đây là một khám phá vô cùng quan trọng của Albert Einstein về bản chất của thế giới tự nhiên. Tham khảo: 5.1.2 Nhận thức về đổi mới công nghệ

The correct answer is: Thuyết tương đối của Albert Einstein.

Theo porter, trong vòng xoắn tiến của đổi mới công nghệ thì việc thu hút các cá nhân sáng tạo có nguyên nhân quan trọng là do:
Select one:
a. Mức lương hấp dẫn.
b. Thị phần của doanh nghiệp ổn định.
c. Danh tiếng đổi mới của doanh nghiệp.
d. Công việc ổn định.
Phản hồi
Phương án đúng là: Danh tiếng đổi mới của doanh nghiệp. Vì: Theo sơ đồ vòng xoắn tiến đổi mới của Porter: danh tiếng đổi mới của doanh nghiệp là sự đảm bảo khả năng sáng tạo của các cá nhân sẽ được trọng dụng và phát huy. Tham khảo: 5.4.2: Môi trường đổi mới.

The correct answer is: Danh tiếng đổi mới của doanh nghiệp.
Để nâng cao năng suất và cải thiện chất lượng sản phẩm,công ty A của Việt Nam đã nhập và đưa vào vận hành một công nghệ của Hàn Quốc. Công nghệ này phía Hàn Quốc đã sử dụng từ cuối thập niên 90.Hoạt động đó của công ty A được xem là:
Select one:
a. Hợp lý hóa sản xuất.
b. Tận dụng công nghệ cũ.
c. Đổi mới công nghệ.
d. Cải tiến công nghệ.
Phản hồi
Phương án đúng là: Đổi mới công nghệ. Vì: Tính mới trong đổi mới công nghệ mang tính tương đối. Tham khảo: 5.1.1 Khái niệm về đổi mới công nghệ.

The correct answer is: Đổi mới công nghệ.

Số bước khi thực hiện nghiệp vụ tiếp nhận công nghệ trong chuyển giao công nghệ bao gồm:
Select one:
a. 3 bước
b. 5 bước
c. 6 bước
d. 4 bước
Phản hồi
Phương án đúng là: 4 bước. Vì:.Thực hiện nghiệp vụ tiếp nhận công nghệ được diễn ra theo 4 bước: (1) chuẩn bị, (2) Tìm kiếm đối tác công nghệ và đàm phán, (3) phê duyệt và (4) ký kết hợp đồng, (5) Thích nghi hoá. Tham khảo: 6.3 quá trình thực hiện chuyển giao công nghệ.

The correct answer is: 4 bước

Hai doanh nghiệp A&B đang khai thác CN với:iA=0.6; B=0.62.
Hai DN này có được các công nghệ đó thông qua việc mua công nghệ tương ứng từ hai doanh nghiệp C và D với iC=0,75;::D= 0,8
Hệ số hấp thụ công nghệ hiện tại của doanh nghiệp A so với doanh nghiệp B là:
Select one:
a. Không so sánh được.
b. Nhỏ hơn.
c. Bằng nhau.
d. Lớn hơn.
Phản hồi
Phương án đúng là: Lớn hơn. Vì: : KC==A//C ; KD==B//D. Tham khảo: 4.3 Bài toán lựa chọn công nghệ

The correct answer is: Lớn hơn.

Đánh giá công nghệ nhằm:
Select one:
a. Tìm ra công nghệ hiện đại nhất
b. Chọn được công nghệ thích hợp
c. Chọn được công nghệ rẻ nhất
d. Tìm ra công nghệ lạc hậu nhất
Phản hồi
Phương án đúng là: Chọn được công nghệ thích hợp. Vì: Các phương án còn lại không phải là phương án tối ưu và theo định nghĩa về đánh giá CN. Tham khảo: 4.1.1 Sự phát triển và khái niệm về đánh giá công nghệ.

The correct answer is: Chọn được công nghệ thích hợp

Nếu ut = 0,5; h = 0,25; i = 0,1 thì cường độ đóng góp của phần tổ chức bằng:
Select one:
a. 0,3
b. 0,25
c. 0,12
d. 0,15
Phản hồi
Phương án đúng là: 0,15. Vì t + h + i + o = 1, =o = 0,15. Tham khảo: 1.1.3 Cấu trúc của công nghệ

The correct answer is: 0,15

Tri thức khoa học khác tri thức kinh nghiệm ở:
Select one:
a. Ý nghĩa phát triển KT-XH
b. Khả năng phổ cập
c. Tính ứng dụng
d. Con đường hình thành
Phản hồi
Phương án đúng là: Con đường hình thành. Vì: Tri thức khoa học hình thành thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học còn tri thức kinh nghiệm được hình thành thông qua các hoạt động thường nhật. Tham khảo: 2.1.3 Cơ sở hạ tầng công nghệ

The correct answer is: Con đường hình thành

Triển khai thực nghiệm dựa trên:
Select one:
a. Kết quả nghiên cứu ứng dụng
b. Kết quả nghiên cứu cơ bản
c. Chính sách của chính phủ
d. Kết quả của triển khai công nghệ
Phản hồi
Phương án đúng là: Kết quả nghiên cứu ứng dụng. Vì: Triển khai thực nghiệm dựa vào các nguyên lý, giải pháp của nghiên cứu ứng dụng để đưa ra sản phẩm mới. Tham khảo: 2.1.3 Cơ sở hạ tầng công nghệ

The correct answer is: Kết quả nghiên cứu ứng dụng

Trong công thức xác định chỉ số môi trường công nghệ quốc gia thì CMCC là
Select one:
a. Một con số
b. Hiệu quả môi trường công nghệ
c. Sự phân tích định tính
d. hệ số môi trường công nghệ
Phản hồi
Phương án đúng là: Một con số. Vì: CMCC định lượng hoá các yếu tố định tính bằng thang thứ bậc được thực hiện bởi các chuyên gia. Tham khảo: 2.2.2 Phương pháp xác định chỉ số môi trường công nghệ quốc gia

The correct answer is: Một con số

Đánh giá công nghệ và khảo sát môi trường công nghệ là việc khảo sát sơ đồ tổng quan nhìn nhận về công nghệ:
Select one:
a. Cùng chiều hướng tâm
b. Cùng chiều ly tâm
c. Ngược chiều nhau
d. Đều khảo sát cả hai chiều: hướng tâm và ly tâm
Phản hồi
Phương án đúng là: Ngược chiều nhau. Vì: Khảo sát môi trường công nhệ là xem xét các hệ thống bên ngoài ảnh hưởng như thế nào đến hệ thống công nghệ còn đánh giá công nghệ thì ngược lại. Tham khảo: 4.1.1 Sự phát triển và khái niệm về đánh giá công nghệ.

The correct answer is: Ngược chiều nhau

Một doanh nghiệp đang sử dụng CN với số liệu sau: T=0,75; H=0,30; I=0,30; O=0,20; βT=0,55; βH=0,15; βI=0,10; βO=0,20. Công nghệ này được nhập về từ nước ngoài với hệ số hấp thụ từng thành phần tương ứng lần lượt là 100%, 50%, 50% và 40%. Hệ số hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp là:
Select one:
a. 0,8
b. 0,65
c. 0,7
d. 0,6
Phản hồi
Phương án đúng là: 0,7. Vì: Từ hệ số hấp thụ của từng thành phần ta tính được hệ số đóng góp của từng thành phần công nghệ của công nghệ gốc. Kết hợp với số liệu của công nghệ mà doanh nghiệp đang sử dụng ta tính được K theo các công thức: = T T. H.H. I.I. O.O Và KA= (=A’//A).100%. Tham khảo: 4.3 Bài toán lựa chọn công nghệ

The correct answer is: 0,7

Đại đa số các trường hợp ở các ngành công nghiệp, đổi mới công nghệ xảy ra theo:
Select one:
a. Mô hình sức kéo của thị trường.
b. Không theo mô hình cụ thể nào.
c. Mô hình sức đẩy của khoa học.
d. Mô hình mạng lưới và liên kết trong hệ thống.
Phản hồi
Phương án đúng là: Mô hình mạng lưới và liên kết trong hệ thống. Vì: Mô hình tuyến tính chỉ có thể áp dụng cho một số rất ít các trường hợp đổi mới và trong một vài ngành nhất định. Tham khảo: 5.2: Mô hình đổi mới công nghệ.

The correct answer is: Mô hình mạng lưới và liên kết trong hệ thống.

Môi trường công nghệ quốc gia bao gồm các yếu tố có tác dụng:
Select one:
a. Không ảnh hưởng đến công nghệ
b. Kìm hãm công nghệ phát triển
c. Thúc đẩy công nghệ phát triển
d. Thúc đẩy hay kìm hãm công nghệ phát triển
Phản hồi
Phương án đúng là: Thúc đẩy hay kìm hãm công nghệ phát triển. Vì: Theo định nghĩa môi trường công nghệ quốc gia. Tham khảo: 2.1.2 Khái niệm môi trường công nghệ

The correct answer is: Thúc đẩy hay kìm hãm công nghệ phát triển

Trong Chuyển giao công nghệ, hoạt động R&D:
Select one:
a. Chỉ tham gia ở vòng đàm phán hợp đồng.
b. Đóng vai trò thụ động
c. Có vai trò mang tính quyết định
d. Không có
Phản hồi
Phương án đúng là: Có vai trò mang tính quyết định. Vì: Tất cả các hoạt động quan trọng trong CGCN là các hoạt động R&D. Tham khảo: 2.1.3 Cơ sở hạ tầng công nghệ

The correct answer is: Có vai trò mang tính quyết định

Nghiên cứu cơ bản tạo ra:
Select one:
a. Công nghệ mới
b. Sáng chế
c. Sản phẩm tiêu dùng mới
d. Phát minh
Phản hồi
Phương án đúng là: Phát minh. Vì: Nhiên cứu cơ bản là khám phá để nâng cao nhân thức của con người-các phát minh. Tham khảo: Mục 2.1.3 Cơ sở hạ tầng công nghệ.

The correct answer is: Phát minh

Hệ thống công nghệ là hệ thống:
Select one:
a. Đóng
b. Vừa mở vừa đóng
c. Mở
d. Không mở cũng không đóng
Phản hồi
Phương án đúng là: Mở. Vì: Nó có trao đổi thông tin và vật chất với các hệ thống là môi trường của nó. Tham khảo: 2.1.2 Khái niệm môi trường công nghệ

The correct answer is: Mở

Trong công thức xác định chỉ số môi trường công nghệ quốc gia thì a, b:
Select one:
a. a.b = 1
b. a = b
c. a = 1-b
d. a+b = 10
Phản hồi
Phương án đúng là: a = 1-b. Vì: a+b =1. Tham khảo: 2.2.2 Phương pháp xác định chỉ số môi trường công nghệ quốc gia

The correct answer is: a = 1-b

CMCK là
Select one:
a. Số đo yếu tố định lượng được của môi trường công nghệ quốc gia
b. Số đo yếu tố định tính của môi trường công nghệ quốc gia
c. CMC
d. Hệ số môi trường công nghệ
Phản hồi
Phương án đúng là: Số đo yếu tố định lượng được của môi trường công nghệ quốc gia. Vì: CMC = aCMCK + bCMCC. Tham khảo: 2.2.2 Phương pháp xác định chỉ số môi trường công nghệ quốc gia

The correct answer is: Số đo yếu tố định lượng được của môi trường công nghệ quốc gia
Chính sách thuế đối với nhập khẩu ô tô là:
Select one:
a. Hoạt động phân phối sản phẩm
b. Không thuộc về môi trường công nghệ quốc gia
c. Thuộc về môi trường công nghệ quốc gia
d. Không phải là chính sách KH và CN
Phản hồi
Phương án đúng là: Thuộc về môi trường công nghệ quốc gia. Vì: Nó ảnh hưởng đến công nghệ sản xuất ô tô trong nước. Tham khảo: 2.1.1 Khái niệm môi trường công nghệ

The correct answer is: Thuộc về môi trường công nghệ quốc gia
Cấu trúc dân số là
Select one:
a. Không liên quan đến hệ thống công nghệ quốc gia
b. Cấu trúc công nghệ
c. Môi trường công nghệ
d. Một phần của môi trường công nghệ
Phản hồi
Phương án đúng là: Một phần của môi trường công nghệ. Vì: Môi trường công nghệ bao gồm môi trường chính trị, môi trường kinh tế, môi trường tự nhiên…Tham khảo: 2.1.2 Khái niệm môi trường công nghệ

The correct answer is: Một phần của môi trường công nghệ
Sản phẩm của nghiên cứu cơ bản là:
Select one:
a. Giải pháp hữu ích
b. Sáng chế
c. Phát minh
d. Công nghệ mới
Phản hồi
Phương án đúng là: Phát minh. Vì: Nghiên cứu cơ bản là nghiên cứu nhằm phát hiện thuộc tính, cấu trúc, động thái các sự vật, tương tác trong nội bộ sự vật với các sự vật khác. Tham khảo: 2.1.3 Cơ sở hạ tầng công nghệ

The correct answer is: Phát minh

Please follow and like us:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *