Câu hỏi: Phân tích nội dung cơ bản của CSĐTQT của Nhật Bản từ năm 1945 đến nay?
Giai đoạn 1945-1974
Mô hình chính sách: tập trung thực hiện chính sách thu hút FDI
Các biện pháp thực hiện:
+ Thực hiện tự do hóa đầu tư nước ngoài từ cuối những năm 1960 (bắt đầu từ những ngành truyền thống và các ngành nhà đầu tư trong nước có khả năng cạnh tranh)
+ Thực hiện chính sách khuyến khích các công ty nhỏ liên kết thành công ty lớn khi hợp tác cùng nhà đầu tư nước ngoài nhằm: – tăng quy mô vốn góp và tỷ lệ vốn góp, hoàn thiện hệ thống công nghệ, nguồn lực công nghệ được đánh giá cao hơn, tăng lực lượng lao động, lựa chọn những người có trình độ, lựa chọn thương hiệu
+ Đầu tư xây dựng và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng cần thiết để phát triển kinh tế xã hội
+ Xúc tiến đầu tư: Ban đầu các tổ chức xúc tiến thương mại xúc tiến hoạt động xuất khẩu dồng thời xúc tiến hoạt động đầu tư thông qua cung cấp các thông tin liên quan đến công nghệ, đầu tư, đồng bộ giữa xúc tiến đầu tư, thương mại, tiết kiệm, chi phí cho các tổ chức xúc tiến
Giai đoạn 1975-nay:
Mô hình chính sách: thu hút FDI kết hợp khuyến khích đầu tư ra nước ngoài
Các biện pháp thực hiện
+ Ưu đãi về thuế: ưu đãi về thuế TNDN làm cho LNST của các doanh nghiệp tăng >> mở rộng quy mô
+ Hỗ trợ vốn đầu tư thông qua chính sách tín dụng ưu đãi: lãi suất, kì hạn vay
+ Hỗ trợ bảo hiểm đầu tư: các sản phẩm bảo hiểm cho nhà đầu tư(tín dụng, chính sách, tỷ giá..), phần lớn phí BH đc CP hỗ trợ làm giảm rủi ro trong hoạt động đầu tư quốc tế, nhà đầu tư đầu tư ra nước ngoài an tâm hơn
+ Tăng cường thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu tư kết hợp với xúc tiến thương mại: Tổ chức xúc tiến JETRO hệ thống văn phòng rộng khắp hằng năm tiến hành các cuộc gặp gỡ giữa nhà đầu tư Nhật Bản và nc ngoài, cung cấp thông tin liên quan đến thị trường, các biến động thị trường thế giới từ đó xem xét có nên tiếp tục, yêu cầu báo cáo, chia sẻ thông tin, vướng mắc khó khăn, kiến nghị với đất nc tiếp nhận để giải quyết khó khăn>>> giảm rủi ro cho nhà đầu tư nhật bản
_+ Tích cực hoạt động hỗ trợ kỹ thuật đối với các nước đang phát triển: NB tiêu biểu trên thế giới về hoạt động này, hỗ trợ ODA hoàn thiện chính sách luật pháp, kĩ thuật, đào tạo nhân công từ đó hỗ trợ hoạt động đầu tư FDI của NB, nc tiếp nhận sẽ ưu tiên FDI từ nhật Bản, đồng thời cơ sở hạ tầng và khung cs đã hoàn thiện.