Lý thuyết xác suất và thống kê toán EG11

Please follow and like us:

Lý thuyết xác suất và thống kê toán EG11

1. Cho biến ngẫu nhiên X có E (X) = 5 V (X) = 1
a. E (X2) = 24
b. E (X2) = 26 (Đ)
c. E (X2) = 25
2. Tung 1 đồng xu 3 lần
a. A, B, C xung khắc từng đôi
b. { A, B, C } là nhóm đầy đủ
c. P(A) = P(B) = 3/8. P(C)=1 (Đ)
3. Cho P(A+B) = 0,7
a. P(B/A) = 0,5
b. A, B phụ thuộc (Đ)
c. A, B độc lập
4. Một cửa hàng chỉ bán mũ và giày. Tỷ lệ khách mua mũ là 30%, tỷ lệ mua giày là 40%, tỷ lệ mua cả 2 loại là 10%.
a. Mua mũ và mua giày là 2 biến cố độc lập
b. Tỷ lệ khách mua hàng là 80%
c. Tỷ lệ khách mua hàng là 60% (Đ)
5. Biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất
a. k = 2 (Đ)
b. E (X) = 3
c. k = 1
6. X là biến ngẫu nhiên liên tục nhận các giá trị (-∞, +∞)
a. P(X > b) = 1 – F(b)
b. P(a ≤ X ≤ b) = F(b) – F(a)
c. P(a < X < b) < P(a ≤ X < b) < P(a ≤ X ≤ b) (Đ)
7. Biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm phân phối xác suất
a. k = 15
b. E (X) = 20 (Đ)
c. k = 35
d. k = 20
8. Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất
a. E (XY) = 0
b. E (Y) = 0 (Đ)
c. Cov (X, Y) = 0
9. Tung 1 đồng xu 4 lần
a. P(A) + P(B) = P(C) (Đ)
b. { A, B, C } là nhóm đầy đủ
c. P(A) = P(B)
10. A và B là hai biến cố xung khắc.  Khẳng định nào là đúng?
a. P(A. B) = P(A) P(B)
b. A, B không độc lập (Đ)
c. 0 < P(B/A) ≤  P(AB)
11. Cho P(A) = 0,7                   P(B) = 0,4           P(AB) = 0,2
a. P(B-A) = 0,2
b. P(A-B) = 0,5
c. P(A-B) = 0,3 (Đ)
12. Cho P(A) = P(B) = P(C) =0,5
a. P(A+AB) = 0,75
b. P(ABC) = 0,125 (Đ)
c. P(ABC) = 0,1
13. Tỷ lệ bắn trúng mục tiêu của 2 người tương ứng là 0,5 và 0,4. Mỗi người được bắn 1 phát súng
a. P(A) = 0,7
b. P(A) = 0,5
c. P(A) = 0,3
d. P(A) = 0,9 (Đ)
14. Biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm phân phối xác suất
a. A = 4
b. A = 2
c. Tất cả các đáp án đều sai
d. A = 1 (Đ)
15. Biến ngẫu nhiên X có phân phối nhị thức B (10; 0,2)
a. E(Y) = 8 (Đ)
b. V(Y) = 1,6
c. Y ~ B (10; 0,7)
16. Tỷ lệ nảy mầm của một loại hạt giống là 80%. Gieo 1000 hạt.
a. X xấp xỉ có phân phối Poisson P (800)
b. E (X) = 880 hạt (Đ)
c. X ~ B (1000; 0,8)
17. Biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân phối xác suất
a. d = 0,2
b. P (X ≥ 4) = 0,8
c. d = 0,25 (Đ)
18. Biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân phối xác suất
a. P2 = 0,5  P= 0,3
b. P2 = 0,3  P= 0,5 (Đ)
c. P2 = 0,2  P= 0,6
19. Cho biến ngẫu nhiên X có E (X) = 20 và E (X2) = 404
a. V(X – 1) = 4
b. V(2X) = 16
c. V(2X) = 8 (Đ)
20. Biến ngẫu nhiên X liên tục có hàm phân phối xác suất
a. E (X) = 3
b. k = 1
c. k = -1 (Đ)
21. Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất
a. A = 3
b. A = 4 (Đ)
c. B = 2
22. Biến ngẫu nhiên liên tục X có phân phối chuẩn N (60, 2). Biến ngẫu nhiên liên tục Y có phân phối chuẩn N (40, 2). Đáp án nào sai dưới đây?
a. P (36 < Y < 44) ≥ 0,875
b. P (56 < X < 64) ≥ 0,875
c. P (56 < X < 64) = P (36 < Y < 44) (Đ)
23. Biến ngẫu nhiên X có E (X) = 50; V (X) =9.Đáp án nào đúng dưới đây?
a. P (35 < X < 65) < 0,99
b. P (35 < X 0,97
c. P (35 < X < 65) ≥ 0,96 (Đ)
24. Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc (X, Y) có bảng phân phối xác suất
a. A bất kỳ (Đ)
b. P (Y = 4) = 0,5
c. P (X = 2) = 0,5

 

Please follow and like us:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *