Luật Tố tụng hành chính Việt Nam – EL34

Please follow and like us:

Tham gia nhóm Zalo chia sẻ tài liệu tại đây
Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, người bị kiện:? Luật tố tụng hành chính:? “Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm một số khiếu kiện quyết định hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện”:? 
1. Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, người bị kiện:
a. Không có quyền sửa đổi, hủy bỏ thay thế quyết định hành chính bị kiên
b. Có thể có quyền sửa đổi, hủy bỏ, thay thế quyết định hành chính bị kiên
c. Có quyền sửa đổi, hủy bỏ quyết định hành chính bị kiện ở bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính” (Đ)
d. Có thể bị tước quyền sửa đổi, hủy bỏ, thay thế quyết định hành chính bị kiên
2. Luật tố tụng hành chính:
a. Chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội mà hai bên chủ thể đều là người tham gia tố tụng hành chính
b. Chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội mà một bên có thể là người tiến hành tố tụng hành chính hoặc người tham gia tố tụng hành chính (Đ)
c. Chỉ điều chỉnh các quan hệ xã hội mà một bên trong quan hệ đó là cơ quan hoặc người tiến hành tố tụng hành chính”
d. Chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội giữa cá nhân với cá nhân
3. “Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm một số khiếu kiện quyết định hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện”:
a. Một số khiếu kiện quyết định hành chính của chủ tịch ủy ban nhân dân xã
b. Tất cả khiếu kiện quyết định hành chính của chủ tịch ủy ban nhân dân huyện (Đ)
c. Một số khiếu kiện quyết định hành chính của chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố
d. Một số khiếu kiện quyết định hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện”
4. Người tiến hành tố tụng hành chính:
a. Chỉ là cá nhân tham gia vào tố tụng hành chính
b. Chỉ là tổ chức tham gia vào tố tụng hành chính
c. Là mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức tham gia vào quá trình giải quyết vụ án hành chính”
d. Là cá nhân cơ quan thực hiện thủ tục hành chính nhân danh quyền lực nhà nước (Đ)
5. Tòa án nhân dân:
a. Chỉ có thẩm quyền xét xử hành chính đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước và những cá nhân có thẩm quyền trong các cơ quan hành chính nhà nước
b. Chỉ có thẩm quyền xét xử hành chính đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính (Đ)
c. Chỉ có thẩm quyền xét xử hành chính đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước cấp trung ương
d. Chỉ có thẩm quyền xét xử hành chính đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước
6. Quyền khởi kiện vụ án hành chính:
a. Chỉ thuộc về các cá nhân công dân
b. Chỉ thuộc về công dân Việt Nam
c. Chỉ thuộc về công dân nước ngoài
d. Thuộc về cá nhân, tổ chức theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính (Đ)
7. Luật tố tụng hành chính Việt Nam có thể được thực hiện ở nước ngoài:
a. Không thể thực hiện tại nước ngoài
b. Được thực hiện ở bất cứ quốc gia nào
c. Có thể được thực hiện ở nước ngoài (Đ)
d. Không thể thực hiện tại ngoài lãnh thổ Việt Nam
8. Các quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính:
a. Có thể thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử
b. Thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử (Đ)
c. Đều thuộc thẩm quyền áp dụng của thẩm phán chủ toạ phiên tòa”
d. Không thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử
9. Các quyết định áp dụng pháp luật do cơ quan hành chính nhà nước ban hành:
a. Đều thuộc thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án nhân dân
b. Đều không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
c. Chỉ thuộc thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án nhân dân cấp huyện
d. Có thể thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án (Đ)
10. Luật xử lý vi phạm hành chính:
a. Không là đối tượng khiếu nại hành chính
b. Là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính (Đ)
c. Không là đối tượng tố cáo hành chính
d. Không phải là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính
11. Tòa án nhân dân tối cao:
a. Có thẩm quyền xét xử sơ thẩm đối với các vụ án dân sự
b. Không có thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án hành chính
c. Có thẩm quyền xét xử sơ thẩm
d. Không có thẩm quyền xét xử sơ thẩm đối với các vụ án hành chính” (Đ)
12. Mọi quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính của tòa án cấp sơ thẩm:
a. Đều là đối tượng kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm” (Đ)
b. Đều không là đối tượng kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm”
c. Không phải đối tượng kháng cáo, kháng nghị
d. Đều là đối tượng của khiếu nại hành chính
13. Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, Chánh án Tòa án:
a. Có thể có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính
b. Có thể có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính
c. Có quyền quyết định thay đổi thẩm phán thuộc quyền quản lý của Tòa án mình ở bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính” (Đ)
d. Không có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính
14. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp:
a. Không thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nhiều người trong cùng vụ án hành chính nếu quyền và lợi ích của họ không độc lập nhau
b. Chỉ có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện
c. Có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nhiều người trong cùng vụ án hành chính nếu quyền và lợi ích của họ không đối lập nhau (Đ)
d. Không thể đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhiều người trong cùng một vụ án hành chính”
15. Phiên tòa hành chính phải kết thúc:
a. Sau khi Hội đồng xét xử tuyên án (Đ)
b. Trước khi Hội đồng xét xử tuyên án
c. Sau khi Hội đồng xét xử đã nghị án
d. Thẩm phán đọc bản án hành chính sơ thẩm
16. Trong mọi trường hợp người khởi kiện:
a. Không phải nộp án phí
b. Không phải nộp phí án dân sự (Đ)
c. Không phải nộp án phí hành chính
d. Không phải nộp bất kỳ khoản phí nào
17. Tòa án nhân dân tỉnh A:
a. Có thể có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện là ủy ban nhân dân tỉnh B
b. Luôn luôn có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện là chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh B
c. Không có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện là Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh B” (Đ)
d. Có thể có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện là Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh B”
18. Các đơn vị vũ trang nhân dân đều:
a. Không thể có quyền khởi kiện, khiếu nại vụ án hành chính
b. Có quyền khởi kiện vụ án hành chính (Đ)
c. Không có quyên khởi kiện vụ án hành chính
d. Có thể có quyền khởi kiện vụ án hành chính
19. Trước khi mở phiên tòa việc thay đổi người phiên dịch:
a. Do Thẩm phán được phân công làm Chủ toạ phiên tòa quyết định”
b. Do chánh án Tòa án quyết định (Đ)
c. Do hội đồng xét xử
d. Do người tham gia tố tụng quyết định
20. Tài phán hành chính ở Việt Nam:
a. Là một nội dung của tài phán dân sự
b. Là một nội dung của tài phán tư pháp (Đ)
c. Là nội dung tài phán độc lập
d. Là một nội dung của giải quyết tranh chấp hành chính
21. Thẩm quyền quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời:
a. Thuộc thẩm quyền của tất cả các thành viên
b. Chỉ thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử (Đ)
c. Không thuộc thẩm quyền của tất cả các thành viên
d. Đều có sự xem xét, quyết định của thẩm phán
22. Cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước có quyền:
a. Kháng cáo vụ án hành chính
b. Khởi kiện các quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính bất hợp pháp xâm hại đến lợi ích công
c. Có quyền khởi kiện các quyết định hành chính, hành vi hành chính theo quy định của Luật Tố tụng hành chính (Đ)
d. Không có quyền khởi kiện các quyết định hành chính, hành vi hành chính
23. Trước khi mở phiên tòa hành chính, người có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng:
a. Không đồng thời có thẩm quyền cử người khác thay thế”
b. Có thể có quyền cử người khác thay thế.
c. Đồng thời có thẩm quyền cử người khác thay thế” (Đ)
d. Không có thẩm quyền cử người thay thế
24. Người có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại bởi quyết định hành chính:
a. Có thể ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng hành chính trước khi viết đơn khởi kiện vụ án hành chính” (Đ)
b. Không thể ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng hành chính trước khi viết đơn khởi kiện vụ án hành chính
c. Không được ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng hành chính
d. Có thể ủy quyền khởi kiện
25. Quyền thụ lý vụ án hành chính chỉ thuộc:
a. Tòa hành chính Tòa án nhân dân tỉnh
b. Về tòa hành chính tòa án nhân dân” (Đ)
c. Thuộc về tòa án nhân dân tỉnh
d. Tòa dân sự
26. Vụ án hành chính sẽ không phát sinh nếu:
a. Có yêu cầu khởi kiện
b. Không có yêu cầu khởi kiện” (Đ)
c. Người bị kiện hủy quyết định hành chính
d. Quyết định hành chính bị khởi kiện đúng pháp luật
27. Hội đồng xét xử hành chính sơ thẩm:
a. Có quyền ban hành quyết định hành chính khác để thay thế quyết định hành chính trái pháp luật bị kiện
b. Có quyền bổ sung một phần quyết định hành chính trái pháp luật bị kiện
c. Có quyền sửa đổi quyết định hành chính trái pháp luật bị kiện
d. Không có quyền sửa quyết định hành chính trái pháp luật bị kiện (Đ)
28. Trong mọi trường hợp, người khởi kiện vụ án hành chính:
a. Luôn là đối tượng bị áp dụng của quyết định hành chính bị khởi kiện”
b. Luôn là cá nhân
c. Luôn là người có quyền và lợi ích bị xâm hại bởi quyết định hành chính
d. Luôn là cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện (Đ)
29. Luật tố tụng hành chính không điều chỉnh:
a. Quan hệ giữa những người tham gia tố tụng với nhau và tất cả các quan hệ phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án hành chính (Đ)
b. Quan hệ giữa những người tham gia tố tụng với nhau”
c. Quan hệ giữa cá nhân với tổ chức
d. Quan hệ giữa những người tiến hành tố tụng hành chính với nhau
30. Hoạt động xét xử các vụ án hành chính:
a. Thuộc về tòa hành chính trong hệ thống Tòa án nhân dân
b. Chỉ thuộc về các tòa hành chính trong hệ thống Tòa án nhân dân” (Đ)
c. Thuộc về một phân tòa thuộc TAND
d. Thuộc về các phân tòa thuộc TAND
31. Người đại diện theo pháp luật của đương sự:
a. Được Ủy quyền cho người khác thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng hành chính của đương sự mà họ đại diện (Đ)
b. Không được Ủy quyền cho người khác thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng hành chính của đương sự mà họ đại diện
c. Không được ủy quyền cho người thân thích của họ
d. Chỉ ủy quyền cho người thân thích của họ
32. Cán bộ, công chức trong ngành tòa án, kiểm sát:
a. Không thể là người đại diện của đương sự trong vụ án hành chính”
b. Không thể là người giám hộ của đương sự trong vụ án hành chính
c. Có thể là người đại diện của đương sự trong vụ án hành chính” (Đ)
d. Không là người đại diện trong vụ án hành chính
33. Phương pháp điều chỉnh của Luật tố tụng hành chính:
a. Là phương phương pháp thỏa thuận
b. Là phương pháp bình đẳng, tự nguyện
c. Chỉ là phương pháp bình đẳng dựa trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng chứng cứ khách quan” (Đ)
d. Không phải là phương pháp bình đẳng dựa trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng chứng cứ khách quan”
34. Mọi đương sự đủ 18 tuổi trở lên:
a. Đều có thể tự mình tham gia quan hệ pháp luật tố tụng hành chính”
b. Có thể tự mình tham gia quan hệ tố tụng hành chính (Đ)
c. Luôn tự mình tham gia quan hệ tố tụng hành chính
d. Không thể tự mình tham gia quan hệ tố tụng hành chính
35. Quyết định giải quyết tkhiếu nại của Hội đồng xét xử về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời:
a. Là đối tượng của khiếu nại (Đ)
b. Có thể là đối tượng của khiếu nại hành chính
c. Không phải là đối tượng bị khiếu nại”
d. Có thể không phải là đối tượng bị khiếu nại

Toà án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm một số khiếu kiện quyết định hành chính của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện

Đúng

Các quyết định áp dụng pháp luật do cơ quan hành chính nhà nước ban hành đều thuộc thẩm quyền xét xử hành chính của Toà án nhân dân

Sai

Hoạt động tài phán hành chính ở Việt Nam là hoạt động xét xử hành chính.

Đúng

Thẩm quyền xét xử hành chính của toà án nhân dân được thực hiện theo thủ tục tư pháp

Đúng

Một người không thể đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện và người bị kiện trong cùng một vụ án hành chính

Đúng

Người phiên dịch chỉ tham gia tố tụng trong trường hợp vụ án hành chính có đương sự là người nước ngoài

Sai

Luật tố tụng hành chính chỉ điều chỉnh các quan hệ xã hội mà một bên trong quan hệ đó là cơ quan hoặc người tiến hành tố tụng hành chính

Sai

Luật tố tụng hành chính Việt Nam có thể được thực hiện ở nước ngoài

Đúng

Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính không phải là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính

Đúng

Toà án nhân dân tối cao không có thẩm quyền xét xử sơ thẩm đối với các vụ án hành chính

Đúng

Kháng nghị bản án, quyết định của Toà án nào phải được gửi tới Toà án đó.

Đúng

Trước khi mở phiên tòa, người có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng hành chính có trách nhiệm cử người khác thay thế người đã bị mình thay đổi.

Đúng

Xét xử phúc thẩm bắt buộc phải được tiến hành khi đương sự thực hiện quyền kháng cáo theo qui định của pháp luật.

Sai

Việc lấy lời khai của đương sự trong tố tụng hành chính luôn phải được thể hiện bằng văn bản.

Sai

Luật tố tụng hành chính chỉ điều chỉnh các quan hệ xã hội mà một bên trong quan hệ đó là cơ quan hoặc người tiến hành tố tụng hành chính.

Sai

Khi xét lại bản án theo trình tự phúc thẩm, Toà án ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án, nếu phát hiện: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, người khởi kiện đã chết mà quyền, nghĩa vụ tố tụng của họ chưa được thừa kế.

Sai

Thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm là bắt buộc đối với quá trình tòa án giải quyết các vụ án hành chính.

Sai

Thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm của Viện kiểm sát cùng cấp đối với bản án sơ thẩm là 10 ngày kể từ ngày tuyên án.

Đúng

Xét xử phúc thẩm bắt buộc phải được tiến hành khi đương sự thực hiện quyền kháng cáo theo quy định của pháp luật.

Sai

Mọi bản án, quyết định của Tòa án đều phải được thi hành.

Sai

Bản án, quyết định sơ thẩm đều có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm

Sai

Trong bất kì thời điểm nào của quá trình giải quyết vụ án hành chính, người khởi kiện cũng có quyền thay đổi, bổ sung nội dung yêu cầu khởi kiện

Sai

Cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh trong thời hiệu 30 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh

Sai

Trong mọi trường hợp, Tòa án xét xử vụ án hành chính phải tuyên án công khai

Sai

Quyền thụ lí vụ án hành chính chỉ thuộc về tòa hành chính tòa án nhân dân

Sai

Thư ký toà án là người có trách nhiệm ghi biên bản nghị án

Sai

Hội đồng xét xử hành chính sơ thẩm không có quyền sửa quyết định hành chính trái pháp luật bị kiện

Đúng

Vụ án hành chính sẽ không phát sinh nếu không có yêu cầu khởi kiện

Đúng

Toà án có quyền từ chối thụ lí vụ án hành chính, nếu trước đó, việc khiếu nại lần đầu chưa được người có thẩm quyền thụ lí.

Sai

Toà án phải ra quyết định công nhận hoà giải thành, nếu người khởi kiện và người bị kiện thoả thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án.

Sai

Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao không có thẩm quyền xét xử sơ thẩm và phúc thẩm các vụ án hành chính.

Sai

Đương sự không có quyền kháng cáo đối với các bản án, quyết định của Toà án nhân dân tối cao về vụ án hành chính.

Đúng

Các quyết định của Hội đồng xét xử hành chính sơ thẩm đều là đối tượng kháng cáo nếu còn thời hạn theo qui định của pháp luật.

Sai

Cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính về quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu, nếu không đồng ý với quyết định giải quyết này.

Sai

Nghị án là thủ tục bắt buộc trước khi ra bản án hành chính sơ thẩm.

Đúng

Phiên toà hành chính sơ thẩm có thể được tiến hành trong trường hợp vắng mặt người khởi kiện và người bị kiện.

Đúng

Please follow and like us:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *