Hàm tổng lợi ích (TB) và hàm tổng chi phí (TC) của một hoạt động như sau: TB=200Q – Q2 và TC=200 + 20Q + 0,5Q2.
Quy mô hoạt động tối đa hóa lợi ích là:
Hàm tổng lợi ích (TB) và hàm tổng chi phí (TC) của một hoạt động như sau: TB=200Q – Q2và TC=200 + 20Q + 0,5Q2.
Quy mô hoạt động tối đa hóa lợi ích là:
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí là Q2 + Q + 169.
Hãng hoà vốn khi giá bằng:
Đường giới hạn khả năng sản xuất trên là:
Một nền kinh tế có đường giới hạn khả năng sản xuất được biểu diễn bằng phương trình sau X+2Y=200.
Đường giới hạn khả năng sản xuất trên cho biết:
Nền kinh tế có khả năng sản xuất kết hợp hàng hóa gồm 10X và 10Y hay không?
Một nền kinh tế có đường giới hạn khả năng sản xuất được minh họa bởi phương trình sau: 2X2 +Y2=225 trong đó X là hàng hoá nông nghiệp còn Y là hàng hoá công nghiệp.
Nếu X=10 thì lượng Y tối đa có thể sản xuất được là bao nhiêu?
Một nhà độc quyền có hàm chi phí TC = Q2 + 2Q + 100 và đối diện với hàm cầu P = 122 – Q.
Lợi nhuận tối đa mà nhà độc quyền có thể thu được là:
Một nhà độc quyền có hàm chi phí TC = Q2 + 2Q + 100 và đối diện với hàm cầu P = 122 – Q.
Thặng dư sản xuất bằng:
Một nhà độc quyền tự nhiên có hàm cầu P=1000-Q, trong đó P tính bằng $ và Q tính bằng chiếc. Nhà độc quyền có hàm tổng chi phí là TC = 21000 + 300Q
Nếu chính phủ yêu cầu nhà độc quyền đặt giá bằng 500$. Lượng hàng hóa cung cấp là:
Một nhà độc quyền tự nhiên có hàm cầu P = 1000 – Q, trong đó P tính bằng $ và Q tính bằng chiếc. Nhà độc quyền có hàm tổng chi phí là TC = 21000 + 300Q
Phần mất không gây ra cho xã hội là bao nhiêu?
(1) sản phẩm cận biên cuối cùng tăng lên
(2) sản phẩm cận biên cuối cùng giảm xuống
(3) chi phí cận biên cuối cùng tăng lên
(4) chi phí cận biên cuối cùng giảm xuống
Thị trường sản phẩm A có hàm cung và cầu như sau:Ps = 10 + Qs và Pd = 100 – Qd
Nếu chính phủ ấn định giá là 80 thì điều gì xảy ra?
Thị trường sản phẩm A có hàm cung và cầu như sau:Ps = 10 + Qs và Pd = 100 – Qd
Nếu nhà nước đánh thuế t = 10/ sản phẩm, xác định điểm cân bằng mới?
Thị trường sản phẩm A có hàm cung và cầu như sau: Ps = 10 + Qs và Pd = 100 – Qd.
Nếu nhà nước đánh thuế t = 10/sản phẩm, xác định phần thuế mà người sản xuất phải chịu/sản phẩm?
Thị trường sản phẩm A có hàm cung và cầu như sau: Ps = 10 + Qs và Pd = 100 – Qd
Tổng doanh thu tại mức giá cân bằng là bao nhiêu?
Thị trường sản phẩm A được coi là cạnh tranh hoàn hảo và được mô tả bằng hàm cung và cầu như sau: Ps = 10 + Qs và Pd = 100 – Qd.
Tính giá và sản lượng lượng cân bằng?
Thị trường sản phẩm A được coi là cạnh tranh hoàn hảo và được mô tả bằng hàm cung và cầu như sau: Ps = 10 + Qs và Pd = 100 – Qd.
Tính thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất tại điểm cân bằng?
Thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá của nhà sản xuất sẽ làm cho:
đường cung của nhà sản xuất dịch chuyển lên trên.
Vì: Đánh thuế như vậy sẽ làm tăng chi phí sản xuất và do đó làm giảm cung đối với hàng hóa.
Thị trường sản phẩm A có hàm cung và cầu như sau: Ps = 10 + Qs và Pd = 100 – Qd.
Nếu nhà nước đánh thuế t = 10/ sản phẩm, xác định phần thuế mà người tiêu dùng phải chịu/ sản phẩm?
5/sản phẩm.
Vì: Xác định điểm cân bằng trước và sau khi chính phủ đánh thuế. Phần tăng giá chính là phần mà người tiêu dùng gánh chịu.
Thu nhập tăng 10% làm cho lượng cầu tăng 5%. Co giãn của cầu theo thu nhập là:
0,5
Vì: Tính hệ số co giãn của cầu theo thu nhập theo công thức phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi của thu nhập.
Một nhà độc quyền có hàm chi phí TC = Q2 + 2Q + 100 và đối diện với hàm cầu P = 122 – Q. Phần mất không nhà độc quyền gây ra đối với xã hội là (DWL):
DWL = 150
Vì: Độc quyền luôn quyết định sản xuất theo nguyên tắc MR = MC.
Ta cần tính MR từ hàm cầu và MC từ hàm chi phí đã cho. Từ đó xác định được sản lượng và giá bán. Xác định giá bán và sản lượng bằng nguyên tắc P = MC. Sau đó so sánh 2 quyết định này để tính toán DWL.
Tăng giá một đầu vào cố định sẽ làm cho:
đường tổng chi phí trung bình dịch chuyển lên trên.
Vì: Giá đầu vào cố định tăng sẽ làm tăng chi phí cố định (FC) và do đó sẽ tác động đến ATC mà không tác động đến AVC.
Chi phí cố định của một hãng là 100$. Nếu tổng chi phí sản xuất một đơn vị sản phẩm là 200$ và tổng chi phí sản xuất 2 đơn vị sản phẩm là 310$, chi phí cận biên của đơn vị sản phẩm thứ 2 là:
110$
Vì: Tính chi phí cận biên theo công thức:
MC = ΔTC/ΔQ.
Nếu một nhà độc quyền đang sản xuất tại mức sản lượng tại đó chi phí cận biên lớn hơn doanh thu cận biên, nhà độc quyền nên:
tăng giá và giảm sản lượng.
Vì: Độc quyền luôn quyết định sản xuất theo nguyên tắc MR = MC.
Vậy khi MR > MC, doanh nghiệp nên giảm giá và tăng sản lượng.
Mời bạn tham khảo 10.000 câu trắc nghiệm Kinh Tế Vi Mô: Tại đây