Xã hội học đại cương EL02

Please follow and like us:

Xã hội học đại cương EL02

1.
a. Là hoạt động soạn thảo, ban hành các luật, văn bản pháp luật, bao gồm từ: không nghiên cứu, soạn thảo, thông qua và công bố văn bản pháp luật (Đ)
b. Là việc trưng cầu ý kiến của toàn dân để thông qua các văn bản pháp luật quan trọng
c. Là việc tuyên truyền chủ trường, đường lối của Đảng và Nhà nước tới toàn xã hội
d. Là việc tạo ra các văn bản qui phạm pháp luật phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước và quản lý xã hội
2.
a. Là việc đưa ra nội dung điều tra để người được hỏi trả lời theo sự hiểu biết của mình
b. Là phương pháp nghiên cứu định tính cơ bản của đối tượng điều tra
c. Là hình thức hỏi – đáp gián tiếp dựa trên bảng câu hỏi được soạn trước (Đ)
d. Là việc đưa ra các phương án trả lời sẵn để người được hỏi lựa chọn
3.
a. Tất cả các phương án đều đúng (Đ)
b. Câu hỏi mở
c. Câu hỏi kết hợp
d. Câu hỏi đóng
4.
a. Phương pháp phân tích truyền thống
b. Phương pháp phân tích hình thức hóa
c. Phương pháp phân tích định lượng
d. Tất cả các phương án đều đúng (Đ)
5.
a. 4 bước
b. 6 bước (Đ)
c. 5 bước
d. 3 bước
6.
a. Kết quả của sự quan sát được mặc nhiên chấp nhận mà không cần biết nó có độ tin cậy đến đâu.
b. Tất cả các thông tin, tài liệu quan sát được ghi chép lại thành biên bản hay nhật ký quan sát theo một hệ thống và trình tự nhất định;
c. Sự quan sát mang tính ngẫu nhiên,tình cờ, không tuân theo một kế hoạch nào cả.
d. Phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu tương ứng với các nhiệm vụ dã được xác định
e. Phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu tương ứng với các nhiệm vụ dã được xác định – Tất cả các thông tin, tài liệu quan sát được ghi chép lại thành biên bản hay nhật ký quan sát theo một hệ thống và trình tự nhất định; (Đ)
7. Chức năng cơ bản của xã hội học là?
a. Chức năng nhận thức và thực tiễn
b. Tất cả các phương án đều đúng (Đ)
c. Chức năng dự báo
d. Chức năng nhận thức
8.
a. Là sự vận động của cá nhân hay nhóm xã hội trên cùng thang bậc của xã hội
b. Là sự trao đổi vị thế xã hội của một số người cho những người khác cùng tầng xã hội
c. Là sự thay đổi vị thế của một cá nhân trong suốt cuộc đời của họ
d. Là sự vận động xã hội của cá nhân hay nhóm xã hội từ vị trí xã hội này tới vị trí xã hội khác không cùng tầng với họ, có sự cao hơn và thấp hơn về thang giá trị (Đ)
9.
a. Là hành vi vô ý, không mong muốn, phá vỡ tính ổn định của các chuẩn mực pháp luật
b. Là sự cố ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực pháp luật tiến bộ, được xã hội thừa nhận
c. Là sự không hiểu biết của cá nhân, nhóm xã hội nên đã vi phạm các qui tắc, qui định của chuẩn mực pháp luật
d. Là hành vi của cá nhân hay nhóm xã hội vi phạm các nguyên tắc, qui định của các chuẩn mực pháp luật (Đ)
10.
a. Là những điều ràng buộc được xã hội chấp nhận và được cộng đồng xã hội phải tuân theo
b. Là hình thức tổ chức của cộng đồng và hình thức tổ chức của con người trong xã hội
c. Là một hợp bền vững các giá trị, chuẩn mực, vị thế, vai trò và nhóm xã hội vận động xung quanh một nhu cầu cơ bản của xã hội (Đ)
d. Là một tổ chức xã hội nhất đinh của hoạt độn xã hội và quan hệ xã hội
11.
a. Là hành vi có tính toán cố ý phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực pháp luật.
b. Là hành vi không mong muốn vi phạm, phá vỡ tính ổn định, sự tác động của các chuẩn mực pháp luật
c. Là hành vi vô ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực pháp luật tiến bộ, phù hợp và được thừa nhận trong xã hội
d. Là những hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực pháp luật đã lạc hậu, lỗi thời không còn phù hợp với xã hội, không được nhà nước và xã hội thừa nhận (Đ)
12.
a. Là khoa học nghiên cứu xã hội loài người
b. Là khoa học nghiên cứu hành vi xã hội của con người
c. Là khoa học nghiên cứu hệ thống xã hội
d. Là khoa học nghiên cứu những qui luật chung liên quan đến sự tồn tại, phát triển của xã hội, nghiên cứu các mối quan hệ tương tác giữa các thành phần của xã hội. (Đ)
13.
a. Là loại câu hỏi là loại câu hỏi chưa có phương án trả lời, người hỏi phải đưa ra phương án riêng của mình (Đ)
b. Là loại câu hỏi có liệt kê sẵn các phương án trả lời khác nhau để người trả lời tự lựa chọn phương án riêng của mình
c. Là loại câu hỏi được đưa ra nội dung và có gợi ý trả lời
d. Là loại câu hỏi đã liệt kê sẵn phương án trả lời
14.
a. Tất cả các phương án đều đúng (Đ)
b. Phỏng vấn qua điện thoại
c. Phỏng vấn cá nhân và phỏng vấn nhóm xã hội
d. Phỏng vấn thường và phỏng vấn sâu
e. Phỏng vấn tiêu chuẩn hóa và phỏng vấn không tiêu chuẩn hóa
15. Các loại chuẩn mực xã hội bất thành văn?
a. Chuẩn mực đạo đức
b. Chuẩn mực phong tục tập quán
c. Tất cả các phương án đều đúng. (Đ)
d. Chuẩn mực thẩm mỹ
16.
a. Sự hiểu biết không đúng, không chính xác các quy tắc, yêu cầu của chuẩn mực pháp luật – Cơ chế về mối quan hệ nhân quả giữa các hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật của cá nhân (Đ)
b. Sự hiểu biết không đúng, không chính xác các quy tắc, yêu cầu của chuẩn mực pháp luật
c. Môi trường sống khác nhau của các cá nhân
d. Cơ chế về mối quan hệ nhân quả giữa các hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật của cá nhân
e. Sự đa sắc tộc trong một quốc gia
17.
a. Tập thể công nhân trong một xí nghiệp
b. Tất cả các phương án đều đúng (Đ)
c. Một trăm sinh viên đang ngồi trong lớp
d. Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
18.
a. Là tìm hiểu phát hiện đối tượng có mắc phải những khuyết tật về thể chất, trí lực nhằm làm sáng tỏ nguyên nhân, điều kiện của hành vi phạm tội.
b. Là biện pháp nhằm truy tố, xét xử kẻ phạm tội, cải tạo, cảm hóa họ trở lại con đường hướng thiện, trở thành công dân có ích cho xã hội
c. Là theo đuổi mục đích phát hiện, xoá bỏ, vô hiệu hóa các nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh hiện tượng tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác (Đ)
d. Là biện pháp tiếp cận thông tin, cung cấp thông tin, trang bị, hướng dẫn, giải đáp các thông tin về pháp luật nói chung, pháp luật hình sự và các văn bản pháp luật khác liên quan đến hoạt động phòng chống tội phạm nói riêng.
19.
a. Là sự kiện, hiện tượng xã hội mang tính thời sự, phù hợp với trình độ hiểu biết của công chúng, liên quan đến lợi ích chung, được công chúng quan tâm (Đ)
b. Là mọi thực tế xã hội
c. Là thái độ đánh giá của công chúng trước mọi thực tế xã hội
d. Là các sự kiện hiện tượng xã hội xảy ra
20.
a. Dư luận xã hội là tập hợp các ý kiến, thái độ có tính chất phán xét, đánh giá của các nhóm xã hội hay của xã hội nói chung trước những vấn đề mang tính thời sự, có liên quan tới lợi ích chung, thu hút được sự quan tâm của nhiều người và được thể hiện trong các nhận định hoặc hành động thực tiễn của họ. (Đ)
b. Là tổng thể các ý kiến, trong đó chủ yếu là các ý kiến thể hiện sự đánh giá, sự nhận định của các nhóm xã hội lớn, nhỏ đối với các vấn đề của đời sống xã hội, động chạm đến lợi ích của họ
c. Là sự biểu hiện trạng thái, ý thức xã hội của một cộng đồng người nào đó
d. Là trạng thái ý thức của công chúng, hàm chứa trong đó thái độ minh bạch hoặc ẩn dấu của các cộng đồng xã hội đối với những vấn đề, sự kiện xảy ra.
21.
a. Phản ánh các vấn đề chính trị – thời sự, đường lối, chính sách đối nội, đối ngoại của Đảng và Nhà nước; phản ánh các sự kiện chính trị, sinh hoạt chính trị quan trọng của đất nước.
b. Phản ánh những hoàn cảnh sinh hoạt chính trị – xã hội của đất nước.
c. Phản ánh các vấn đề chính trị – thời sự, đường lối, chính sách đối nội, đối ngoại của Đảng và Nhà nước; phản ánh các sự kiện chính trị, sinh hoạt chính trị quan trọng của đất nước. – Phản ánh các vấn đề kinh tế, đường lối, chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nước; phản ánh thực trạng của cơ sở hạ tầng, đời sống vật chất của các giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau (Đ)
d. Phản ánh các vấn đề kinh tế, đường lối, chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nước; phản ánh thực trạng của cơ sở hạ tầng, đời sống vật chất của các giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau
e. Phản ánh các tập quán, phong tục, giá trị, chuẩn mực xã hội của cộng đồng
22.
a. Là ý kiến của cá nhân
b. Là cộng đồng người lớn, nhỏ khác nhau
c. Cộng đồng người hay nhóm người mang dư luận xã hội (Đ)
d. Là các giai cấp tầng lớp khác nhau, đối lập nhau về lợi ích
23.
a. Điều hòa các mối quan hệ
b. Giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội
c. Giáo dục cá nhân
d. Tất cả các phương án đều đúng (Đ)
24.
a. Các hoạt động sống và sinh hoạt, nhất là hoạt động sinh hoạt gia đình phụ thuộc cao độ vào hệ thống dịch vụ công cộng và thị trường.
b. Tính cơ động nghề nghiệp – xã hội và cơ động không gian – xã hội tại các đô thị tương đối cao
c. Tất cả các phương án đều đúng (Đ)
d. Nhu cầu văn hóa – giáo dục tương đối cao, cách thức sử dụng thời gian nhàn rỗi diễn ra đa dạng dưới nhiều hình thức. Tính tích cực chính trị – xã hội của dân cư đô thị cũng tương đối cao
e. Hoạt động giao tiếp xã hội – một mặt cơ bản của lối sống đô thị – cũng có nhiều điểm khác biệt với hoạt động giao tiếp xã hội ở nông thôn
25.
a. Tỷ lệ dân cư đô thị thường xuyên tăng
b. Văn hóa đô thị đa dạng, phong phú
c. Số lượng các thành phố, thị xã, thị trấn ( lớn, vừa và nhỏ) trong mạng lưới đô thị cũng tăng lên đáng kể cùng với sự phát triển kinh tế xã hội ở đô thị
d. Kinh tế vượt trội hơn so với nông thôn
e. Tỷ lệ dân cư đô thị thường xuyên tăng – Số lượng các thành phố, thị xã, thị trấn ( lớn, vừa và nhỏ) trong mạng lưới đô thị cũng tăng lên đáng kể cùng với sự phát triển kinh tế xã hội ở đô thị (Đ)
26.
a. Là tập hợp những người có chung cội nguồn tổ tiên, huyết thống qua nhiều thế hệ, thường cư trú tập trung ở một làng hoặc một số làng lân cận. (Đ)
b. Là cộng đồng dân cư được hình thành và phát triển tự nhiên trong tiến trình của lich sử
c. Là tập hợp những người cùng làm chung một nghề truyền thống, cùng chung giá trị văn hóa dân gian của mỗi địa phương.
d. Là tập hợp những người cùng chung thế hệ, cùng cư trú trong một làng, trong đó có qui định về tôn ti, trật tự và thứ bậc trong dòng họ.
27.
a. Lối sống, sự giao tiếp và ứng xử của con người nông thôn
b. Cấu trúc vật chất và các giá trị tinh thần của văn hóa nông thôn (Đ)
c. Văn hóa của một cộng đồng người trong phạm vi không gian xã hội nông thôn
d. Phong tục, tập quán, lối sống của cộng đồng nông thôn
28.
a. Khi phân tích tài liệu phải trả lời được các câu hỏi theo yêu cầu đã đặt ra.
b. Phải có thái độ phê phán đối với tài liệu
c. Phải phân loại được tính chân thật hay giả dối của tài liệu
d. Tất cả các phương án đều đúng (Đ)
29.
a. Nghiên cứu hệ thống lý thuyết và xây dựng các phạm trù, khái niệm liên quan đến xã hội học.
b. Nghiên cứu các lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội
c. Nghiên cứu các yếu tố cơ bản của xã hội như kinh tế, chính trị, văn hóa, lối sống, nông thôn và đô thị
d. Nghiên cứu những qui luật chung của sự tồn tại, phát triển của xã hội và mối quan hệ tương tác giữa các thành phần của xã hội (Đ)
30. Câu hỏi mở khi xây dựng bảng câu hỏi trong điều tra xã hội học?
a. Là loại câu hỏi chưa có phương án trả lời, người hỏi phải đưa ra phương án riêng của mình (Đ)
b. Là loại câu hỏi có liệt kê sẵn các phương án trả lời khác nhau để người trả lời tự lựa chọn phương án riêng của mình
c. Là loại câu hỏi đã liệt kê sẵn phương án trả lời
d. Là loại câu hỏi được đưa ra nội dung và có gợi ý trả lời
31. Những đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là đặc điểm của phương pháp quan sát khoa học trong xã hội học?
a. Không có sự ghi chép thông tin, mà nó phụ thuộc vào trí nhớ của người quan sát.
b. Không cần tuân theo mục đích, nhiệm vụ xác định nào cả.
c. Tất cả các phương án đều đúng (Đ)
d. Mang tính ngẫu nhiên, tình cờ
32.
a. Là câu hỏi mà người hỏi phát phiếu để cho người được hỏi trả lời
b. Là câu hỏi là loại câu hỏi đưa ra nội dung cụ thể để nhằm kiểm tra tính trung thực của người được hỏi.
c. Là câu hỏi đã liệt kê sẵn phương án trả lời để cho người được hỏi lựa chọn. (Đ)
d. Là câu hỏi chưa có phương án trả lời,, người được hỏi phải tự đưa ra ý kiến riêng của mình
33. Chức năng của xã hội học pháp luật là?
a. Điều hòa, giải quyết các xung đột
b. Tất cả các phương án đều đúng. (Đ)
c. Chức năng giáo dục
d. Chức năng bảo vệ
34.
a. Là một hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái với pháp luật hình sự, có lỗi và phải chịu hình phạt
b. Hiện tượng tội phạm là một hiện tượng xã hội – pháp lý luôn ở trạng thái động, xuất hiện trong xã hội có giai cấp, là thể thống nhất các tội phạm được thực hiện trong một xã hội nhất định và ở một thời kỳ nhất định, có các nguyên nhân, các đặc điểm định lượng (thực trạng) và định tính (tính chất, cơ cấu) của nó, đồng thời, có tính độc lập tương đối. (Đ)
c. Là khái niệm dùng để chỉ thực trạng, cơ cấu, diễn biến của một loại tội phạm hay một nhóm các tội phạm cụ thể xẩy ra ở một khu vực nhất định.
d. Là khái niệm nghiên cứu hành vi phạm tội được thực hiện bởi con ngư\ời cụ thể, trong đó hội tụ đầy đủ các yếu tố cấu thành tội phạm của một loại tội phạm cụ thể
35.
a. Nhân thân người phạm tội
b. Những quy luật và tính quy luật của quá trình phát sinh, phát triển, các nguyên nhân, điều kiện làm xuất hiện hiện tượng tội phạm và các biện pháp đấu tranh phòng chống hiện tượng tội phạm. (Đ)
c. Bản chất xã hội và bản chất pháp lý – hình sự của hiện tượng tội phạm và các biện pháp phòng chống hiện tượng tội phạm
d. Môi trường hoạt động phát sinh tội phạm

 

Please follow and like us:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *