Những nội dung chủ yếu trong chính sách TMQT của Malaysia và những bài học rút ra đối với việc hoạch định chính sách TMQT của VN

Please follow and like us:

Câu hỏi: Những nội dung chủ yếu trong chính sách TMQT của Malaysia và những bài học rút ra đối với việc hoạch định chính sách TMQT của VN.

Ý 1, Chính sách TMQT của Malaysia:

1.1, Giai đoạn 1970à1989:

Mô hình chính sách :

  • Thực hiện mô hình chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên và lao động : dệt may, da giầy, gỗ, dầu cọ, cao suà xuất khẩu chiến lược.
  • Bên cạnh đó Malaysia thực hiện chính sách bảo hộ mậu dịch đối với các ngành công nghiệp non trẻ, sau này bây giờ là 1 trong những sản phẩm xuất khẩu mũi nhọn:máy giặt, điều hoà,tivi…(công nghiệp chế tạo)

     Biện pháp thực hiện :

  1. Cho phép áp dụng chế độ khấu hao nhanh đối với các công ty xuất khẩu chiếm từ 20% giá trị sản lượng trở lên.

Giá trị sử dụng = 10 năm

Giá trị = 10.000USD

à giá trị khấu hao 1 năm = 1000 USD.

    Khấu hao nhanh 5 năm thì 1 năm = 2000 USD.

Vì trong giai đoạn đầu sẽ giảm bớt gánh nặng thuế, còn phần lợi nhuận để doanh nghiệp đầu tư tái sản xuất.

  1. Áp dụng chính sách miễn phí giảm thuế : thuế đầu vào sản xuất và thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các công ty sản xuất và kinh doanh xuất khẩu(cơ hội để doanh nghiệp giảm giá bán sản phẩmà nâng cao khả năng cạnh tranh vì thuế đánh bao nhiêu thì cộng vào giá thành sản phẩm.
  2. Tăng cường việc thành lập các khu chế xuất để khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài bổ sung nguồn tài chính đổi mới công nghệ đồng thời từng bước xây dựng thương hiệu cho sản phẩm hàng hoá được sản xuất tại Malaysia.
  3. Chính phủ Malaysia tiến hành đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng hệ thống kho hàng miễn phí tại những khu vực có quy mô sản xuất hàng xuất khẩu lớn, đặc biệt là đối với hàng hoá xuất khẩu, xuất khẩu chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên cần có chế độ bảo quản đặc biệt:rau quả, thuỷ sản… Hệ thống kho sẽ đảm bảo đầu mối, tiêu thụi sản phẩm kịp thời, đảm bảo chất lượng sản phẩm.
  4. Áp dụng chính sách bảo lãnh vay và cho vay với lãi suất ưu đãi để hỗ trợ cho hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất khẩu.
  5. Chính phủ xây dựng và đưa ra thực hiện các biện pháp khuyến khích, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài nhằm thu hút vốn, công nghệ và liên kết thương hiệu để phát triển khả năng sản xuất hàng xuất khẩu đồng thời từng bước tạo lập uy tínxây dựng thương hiệu cho các sản phẩm sản xuất từ Malaysia ra thị trường thế giới.
  6. Áp dụng chính sách bảo hộ mậu dịch đối với các ngành công nghiệp non trẻ chủ yếu thông qua công cụ thuế quan và hạn chế về mặt số lượng. Bên cạnh đó đối với những sản phẩm làm nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất các sản phẩm công nghiệp chế tạo hay hỗ trợ sản xuất hàng xuất khẩu được áp dụng miễn giảm thuế nhập khẩu.

Xuất khẩu chủ yếu vào các nước phát triển:Mỹ, Nhật Bản, Tây âu.

1.2, Giai đoạn 1990 đến nay

        * Mô hình chính sách:

Từng bước thực hiện tự do hoá thương mại kết hợp với thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm công nghiệp chế tạo.

      * Các biện pháp thực hiện

  1. -Từng bước thực hiện quá trình tự do hóa thương mại và đa dạng hóa thị trường.

– Thực hiện cắt giảm thuế quan theo lộ trình quy định của khu vực mậu dịch tự do Asean hoàn thành năm 2003, danh mục các mặt hàng được cắt giảm xuống còn 0à5%, đồng thời giảm dần các mặt hàng áp dụng biện pháp hạn chế nhập khẩu về số lượng. Điều kiện áp dụng of Malaysia là do thời kỳ này Mal đã có những thành công nhất trong hoạt động đầu tư vào các mặt hàng công nghiệp chế tạo.

  1. Thành lập các trung tâm xúc tiến thương mại:nhằm hỗ trợ cho các công ty xuất khẩu mở rộng và đa dạng hoá thị trường mà trong đó tổ chức tiêu biểu thực hiện thành công: cơ quan xúc tiến thương mại of Mal với khẩu hiệu ‘sản xuất cho thế giới’.
  2. Thực hiện hoạt động tư vấn và hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực đặc biệt là đội ngũ cán bộ làm công tác Marketing và yêu cầu chuyên môn kỹ thuật về thiết kế sản phẩm, đàm phán và ký kết hợp đồng ngoại thương.
  3. Thực hiện việc tổ chức, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia các kỳ hội chợ, triển lãm quốc tế trong và ngoài nước.
  4. Hỗ trợ cho các công ty trong việc thanh toán các hợp đồng ngoại thương thông qua việc ký kết các hiệp định hợp tác giữa ngân hàng trung ương of Mal với ngân hàng trung ương nước ngoài.
  5. Khuyến khích các công ty mở rộng thị trường sang các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước trong khối Asean.

Ý 2, Những bài học rút ra đới với việc hoạch định chính sách TMQT của VN:

Thành công của Mal là do : – Điều kiện bên ngoài thuận lợi

                                              – C/s KT ĐN +c/s KT vĩ mô. Cụ thể c/s thương mại & đtư

        Với những chính sách TMQT của Mal đã để lại những bài học cho việc hoạch định chính sách TMQT của VN vô cùng quý báu.

  1. Công nghiệp hóa :

VN cũng thực hiện chính sách công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu. Đây là 1 chính sách vô cùng đúng đắn, bởi nền kinh tế VN xuất phát từ một nền cơ sở vật chất thấp kém, trình độ khoa học công nghệ lạc hậu.. do vậy mà ta cần tiến hành công nghiệp hoá phù hợp xu thế phát triển chung của toàn thế giới, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ. Việc công nghiệp hoá trước hết để sản xuất phục vụ nhu cầu trong nước, tiếp đến là phục vụ cho xuất khẩu, có như vậy nền sản xuất của VN mới có thể tân tiến hiện đại, hội nhập vào kinh tế thế giới

  1. Chính sách bảo vệ hỗ trợ ngành, doanh nghiệp >> nâng cao khản năng cạnh tranh

Trong tình hình phát triển kinh tế mạnh mẽ như hiện nay, các nhà đầu tư nước ngoài vào ồ ạt, hàng hoá nước ngoài tràn ngập trên thị trường, trong khi đó nền sản xuất trong nước còn non kém, VN cũng cần có những chính sách bảo vệ, hỗ trợ cho sự phát triển của những ngành này, giúp những ngành này nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường trong nước và quốc tế. Thành lập các trung tâm xúc tiến thương mại, hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong nước về tìm hiểu thông tin thị trường, khảo sát thị trường và tạo lập kênh phân phối, giới thiệu, quảng bá sản phẩm…Tổ chức các hội trợ, triển lãm….

  1. Thành lập khu chế xuất :

 VN cũng cần thành lập các khu chế suất để khuyến khích thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, bổ sung nguồn tài chính, đổi mới công nghệ.

  1. Hệ thống kho hàng miễn phí

 VN cần xây dựng hệ thống kho hàng miến phí tại những khu vực có quy mô sản xuất hàng xuất khẩu lớn, đặc biệt là đối với những hàng hoá xuất khẩu chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên cần được bảo quản như rau quả, thuỷ sản. Cần xây dựng hệ thống bán hàng tại chỗ phía Nam với hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật để tạm trữ sản phẩm, chờ chế biến, tránh tình trạng thối rữa sản phẩm, đây là nguyên nhân gây giảm giá sản phẩm. Hệ thống  kho sẽ đảm bảo đầu mối, tiêu thụ sản phẩm kịp thời, đảm bảo chất lượng sản phẩm.

        5 Ngân hàng Việt Nam tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn + kí kết hiệp định với ngân hàng quốc gia khác

Ngân hàng VN cũng cần có những biện pháp hỗ trợ hoạt động TMQT như bảo lãnh vay, cho vay với lãi suất ưu đãi, hay là ký kết các hiệp định với các ngân hàng quốc gia # để tạo điều kiện cho việc thanh toán giữa các doanh nghiệp các nước.

  1. Mở rộng thị trường + đào tạo nguồn nhân lực :

  Khuyến khích tạo điều kiện cho các công ty mở rộng thị trường ra các nước đang phát triển đặc biệt là các nước trong khối Asean, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu lao động ngày càng tăng lên.

Câu 9B: Những nội dung chủ yếu trong chính sách ĐTQT của Malaysia

  1. a) Mô hình chiến lược phát triển quan hệ ĐTQT của Mal :

Giai đoạn 1: Dựa vào hoạt động của các công ty xuyên quốc gia nước ngoài để phát triển hoạt động của các công ty Mal. Đây chính là hoạt độngt hu hút FDI để từng bước xây dựng các công ty và tập đoàn kinh tế lớn của Mal

Giai đoạn 2: Các công ty của Mal phát triển hoạt động trong khu vực thông qua các công ty xuyên quốc gia nước ngoài. Đây là gđ khợp thu hút FDI và từng bước đtư ra nước ngoài trước hết là các nước trong khu vực.

Giai đoạn 3 : Các công ty của Mal phtriển độc lập trên thị trường TG

  1. b) Nội dung :

Giai đoạn 1970 – 1980 :

Mô hình chính sách : 

Khuyến khích thu hút FDI tạo nền tảng cho sự phát triển các ngành công nghiệp của Mal đồng thời hỗ trợ quá trình xây dựng các công ty và tập đoàn kinh tế lớn

 Biện pháp thực hiện :

  1. Thực hiện c/s miễn giảm thuế thu nhập và thuế NK máy móc thiết bị cho các công ty có vốn đầu tư NN. Trong đó thuế thu nhập giảm đến mức 5% trong các công ty

mà vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong nước chiếm tỷ trọng từ 50% trở lên.

  1. CPhủ Mal đưa ra cam kết hok trưng thu và quốc hữu hóa tài sản của nhà ĐTNN
  2. CPhủ thực hiện cung cấp vốn tín dụng ưu đãi , hỗ trợ cho hoạt động của các Công ty có vốn ĐTNN đối với trường hợp các công ty có vốn ĐTNN sản xuất chủ yếu sử dụng nguyên liệu nội địa và phục vụ cho việc xuất khẩu
  3. 4. CP tích cực đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển đào tạo nguồn nhân lực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty có vốn ĐTNN dựa trên cơ sở sử dụng kết hợp nhiều nguồn vốn khác.
  4. Giai đoạn 1981– nay:

    Mô hình chính sách :

    Kết hợp giữa khuyến khích thu hút FDI và từng bước tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty trong nước ĐT ra NN

    Biện pháp thực hiện :

    Tiếp tục thực hiện các biện pháp khuyến khích thu hút FDI của giai đoạn trước đồng thời đưa ra các biện pháp mới :

    1 Tăng cường vai trò hoạt động của các tổ chức xúc tiến TM với việc thực hiện kết hợp giữa XTTM và XT ĐT các hoạt động cung cấp thông tin và tư vấn đàu tư trong việc lựa chọng quy mô dự án, lĩnh vực, ngành và thị trường đt

    2 XD và ptr thị trường CK để hỗ trợ tích cực cho việc ptr quan hệ hợp tác ĐTNN đ biệt là thực hiện cs tư nhân hóa

    3 CP tích cực kí kết cách định hợp tác kinh tế song phương và đa phương đảm bảo đầu tư với CP NN để tạo đk thuận lợi cho các công ty của Mal đầu tư ra NN : tránh đánh thuế 2 lần, minh bách hóa thông tin…

Please follow and like us:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *