Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin EG01

Please follow and like us:

Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin EG01

1. Duy vật siêu hình là:
a. Giữa các sự vật, hiện tượng có mối liên hệ và cơ sở của mối liên hệ này là cảm giác của con người.
b. Giữa các sự vật, hiện tượng trong thế giới vốn không có mối liên hệ với nhau, có chăng chỉ là ngẫu nhiên, bề ngoài.
c. Giữa các sự vật, hiện tượng có mối liên hệ và cơ sở của mối liên hệ này chính là tính thống nhất vật chất của thế giới.
d. Giữa các sự vật, hiện tượng có mối liên hệ và cơ sở của mối liên hệ này là thượng đế, chúa trời, tinh thần thế giới. (Đ)
2.
a. Nhà nước xuất hiện là do những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa.
b. Giai cấp nào chi phối những tư liệu sản xuất vật chất thì cũng chi phối lên cả những tư liệu và điều kiện sản xuất tinh thần.
c. Nhà nước và pháp luật là các yếu tố quyết định các hoạt động kinh tế. (Đ)
d. Sự hình thành và phát triển của kiến trúc thượng tầng là do cơ sở hạ tầng quyết định.
3.
a. Động lực phát triển của xã hội nằm ngay trong lòng xã hội. Đó là sự vận động của các mâu thuẫn xã hội mà trước hết là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, mâu thuẫn giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, mâu thuẫn giữa các giai cấp (trong xã hội có giai cấp)…
b. Sự thay thế các hình thái kinh tế – xã hội trong lịch sử là một quá trình phát triển từ thấp đến cao theo quy luật khách quan, không phụ thuộc ý muốn chủ quan con người.
c. Các hình thái kinh tế xã hội vận động, phát triển do tác động của các quy luật khách quan, đó là quá trình tự nhiên của sự phát triển.
d. Cả 3 phương án đều đúng. (Đ)
4.
a. Trong số các cơ quan quyền lực của Nhà nước thì các cơ quan giáo dục, y tế, xã hội là có vị trí quan trọng bậc nhất.
b. Những người đại diện cho nhà nước thực hiện quyền lực chính trị của mình trên cơ sở sức mạnh của truyền thống, đạo đức và uy tín.
c. Phải tìm đặc trưng của Nhà nước trong những cơ quan thuần túy kinh tế.
d. Nhà nước có một hệ thống cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với tất cả mọi thành viên trong xã hội. (Đ)
5.
a. Xã hội là một tổ hợp các bộ phận được cấu thành và biến đổi một cách ngẫu nhiên.
b. Trong tất cả những chuyển biến lịch sử thì chuyển biến về chính trị là quan trọng nhất, quyết định sự phát triển của lịch sử.
c. Một quốc gia có thể tránh khỏi chế độ phong kiến nhờ phát triển nền giáo dục.
d. Trong quan hệ xản xuất, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất giư vai trò quyết định các quan hệ xã hội khác. (Đ)
6.
a. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất và quan hệ sản xuất có sự tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất. (Đ)
b. Lực lượng sản xuất tác động mạnh mẽ tới quan hệ sản xuất.
c. Không có cái nào quyết định cái nào.
d. Quan hệ sản xuất đóng vai trò quyết định.
7.
a. Chủ nghĩa khách quan là xu hướng hạ thấp điều kiện khách quan.
b. Chủ nghĩa khách quan là xu hướng không tuyệt đối hoá điều kiện khách quan.
c. Chủ nghĩa khách quan là xu hướng tuyệt đối hoá điều kiện khách quan. (Đ)
d. Chủ nghĩa khách quan là xu hướng đôi khi tuyệt đối hoá điều kiện khách quan.
8. Chủ nghĩa Mác ra đời vào khoảng những năm nào của thế kỷ XIX ở Tây Âu?
a. 40 (Đ)
b. 30
c. 50
d. 20
9.
a. Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề của tư duy và tồn tại.
b. Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề về tư duy và tồn tại.
c. Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại. (Đ)
d. Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề liên hệ giữa tư duy và tồn tại.
10.
a. Tình yêu là một trạng thái cụ thể của ý thức. (Đ)
b. Tình yêu không phải là ý thức.
c. Tình yêu là một trạng thái của ý thức.
d. Tình yêu là ý thức.
11.
a. Thế giới quan là quan niệm của con người về thế giới và về con người.
b. Thế giới quan là quan niệm của con người về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó. (Đ)
c. Thế giới quan là quan niệm của con người về vị trí của con người trong thế giới đó.
d. Thế giới quan là quan niệm của con người về thế giới.
12.
a. 3 bộ phận: Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học. (Đ)
b. 5 bộ phận: CNDV biện chứng, phép biện chứng duy vật, kinh tế chính trị, chủ nghĩa xã hội khoa học.
c. 4 bộ phận: Triết học, kinh tế chính trị, chủ nghiã xã hội khoa học và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
d. 2 bộ phận: Triết học và kinh tế chính trị.
13.
a. Là cái có vai trò quyết định đến với tất cả các mặt của đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
b. Tất cả các phương án đều đúng. (Đ)
c. Là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở một giai đoạn lịch sử nhất định.
d. Là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng.
14.
a. -Để xác định vai trò của từng bộ phận tư bản đối với quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.-Để đề ra những biện pháp khác nhau nhằm đẩy mạnh tốc độ chu chuyển của tư bản đối với từng bộ phận tư bản khác nhau.
b. -Đối với các doanh nghiệp đó là vấn đề quản lý vốn và sử dụng vốn có hiệu quả.- Để xác định vai trò của từng bộ phận tư bản đối với quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.
c. -Để đề ra những biện pháp khác nhau nhằm đẩy mạnh tốc độ chu chuyển của tư bản đối với từng bộ phận tư bản khác nhau.- Đối với các doanh nghiệp đó là vấn đề quản lý vốn và sử dụng vốn có hiệu quả. (Đ)
d. -Để đề ra những biện pháp khác nhau nhằm đẩy mạnh tốc độ chu chuyển của tư bản đối với từng bộ phận tư bản khác nhau.
15.
a. Phản ánh là tính chất chung của mọi dạng vật chất.
b. Phản ánh là thuộc tính chung của một dạng vật chất.
c. Phản ánh là thuộc tính chung của một số dạng vật chất.
d. Phản ánh là thuộc tính chung của mọi dạng vật chất. (Đ)
16.
a. Là cái có vai trò quy định đối với tất cả các mặt của đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
b. Là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng.
c. Cả 3 phương án đều đúng. (Đ)
d. Là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở một giai đoạn lịch sử nhất định.
17.
a. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
b. Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh
c. Phân hóa những người sản xuất hàng hóa
d. Cả 3 phương án đều đúng. (Đ)
18.
a. Vận động là phạm trù chỉ sự thay đổi của các vật thể.
b. Vận động là phạm trù chỉ mọi sự biến đổi nói chung, từ sự thay đổi vị trí đơn giản đến tư duy. (Đ)
c. Vận động là phạm trù chỉ sự biến đổi của tư duy nói chung.
d. Vận động là phạm trù chỉ mọi sự biến đổi nói chung, từ vị trí này đến vị trí khác.
19.
a. CNDV trước Mác đóng vai trò quyết định trong cuộc đấu tranh chống CNDT và tôn giáo nhưng còn hạn chế ở tính siêu hình, máy móc và không triệt để.
b. CNDV trước Mác đóng vai trò nhất định trong cuộc đấu tranh chống CNDT và tôn giáo nhưng còn hạn chế ở tính không triệt để.
c. CNDV trước Mác đóng vai trò nhất định trong cuộc đấu tranh chống CNDT và tôn giáo nhưng còn hạn chế ở tính siêu hình, máy móc và không triệt để. (Đ)
d. CNDV trước Mác đóng vai trò nhất định trong cuộc đấu tranh chống CNDT và tôn giáo nhưng còn hạn chế ở tính siêu hình, máy móc.
20.
a. Ý thức là hình ảnh về thế giới khách quan.
b. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. (Đ)
c. Ý thức là hình ảnh về con người và về thế giới khách quan.
d. Ý thức là hình ảnh của thế giới khách quan.
21.
a. Tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư thành quỹ tích luỹ và quỹ tiêu dùng. (Đ)
b. Năng suất lao động xã hội.
c. Quy mô của tư bản ứng trước.
d. Trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê.
22.
a. Là giá trị thặng dư khi được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước. Và là số tiền lãi mà các nhà tư bản thu được khi cho vay tư bản tiền tệ để rỗi.
b. Số tiền lời mà nhà tư bản thu được do sự chênh lệch giữa giá bán hàng hóa và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. Và là giá trị thặng dư khi được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước. (Đ)
c. Số tiền lãi mà các nhà tư bản thu được khi cho vay tư bản tiền tệ để rỗi.
d. Số tiền lãi mà các nhà tư bản thu được khi cho vay tư bản tiền tệ để rỗi. Số tiền lời mà nhà tư bản thu được do sự chênh lệch giữa giá bán hàng hóa và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa.
23.
a. Tư bản ngân hàng.
b. Tư bản tiền tệ. (Đ)
c. Tư bản giả.
d. Tư bản kinh doanh tiền tệ.
24.
a. Lao động giúp con người hoàn thiện thế giới và chính mình.
b. Lao động giúp con người cải tạo thế giới và chính mình.
c. Lao động giúp con người cải tạo thế giới và hoàn thiện chính mình. (Đ)
d. Lao động giúp con người hoàn thiện chính mình.
25.
a. Phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét sự vật trong mối liên hệ với các sự vật hiện tượng khác.
b. Phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét sự vật trong sự vận động, biến đổi, phát triển, trong mối liên hệ với các sự vật hiện tượng khác. (Đ)
c. Phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét sự vật không trong sự vận động, biến đổi, phát triển, không trong mối liên hệ với các sự vật hiện tượng khác.
d. Phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét sự vật trong sự vận động, biến đổi, phát triển.
26. Quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa Mác gồm mấy giai đoạn?
a. 4
b. 5
c. 3 (Đ)
d. 2
27.
a. Trong mọi nền kinh tế
b. Trong nền kinh tế hàng hóa (Đ)
c. Trong nền kinh tế tự nhiên
d. Trong chủ nghĩa tư bản
28.
a. Sự vận dộng của tư bản về mặt lượng.
b. Lưu thông của tư bản xã hội.
c. Sự vận động của tư bản về mặt chất. (Đ)
d. Cả 3 phương án đều đúng.
29.
a. Hình thái chuyển hóa của giá trị hàng hóa trong giai đoạn tự do. (Đ)
b. Giá bán của hàng hóa trên thị trường.
c. Giá trị xã hội của hàng hóa.
d. Giá trị thị trường của hàng hóa.
30.
a. Cấu tạo kỹ thuật của tư bản.
b. Cấu tạo vật chất của tư bản.
c. Cấu tạo giá trị của tư bản.
d. Cấu tạo giá trị của tư bản (c/v) trong chừng mực nó do cấu tạo kỹ thuật của tư bản quyết định và phản ánh những biến đổi của cấu tạo kỹ thuật đó. (Đ)
31.
a. Các hình thức vận động tương thích với trình độ nhất định của tổ chức vật chất.
b. Các hình thức vận động tương quan với trình độ nhất định của tổ chức vật chất.
c. Các hình thức vận động tương ứng với trình độ nhất định của tổ chức vật chất. (Đ)
d. Các hình thức vận động tương hỗ vớl trình độ nhất định của tổ chức vật chất.
32.
a. Cảm giác là hình ảnh về thế giới khách quan, nhưng nguồn gốc, nội dung của nó là khách quan còn hình thức biểu hiện của nó là chủ quan.
b. Cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, nhưng nguồn gốc, nội dung của nó là khách quan còn hình thức biểu hiện của nó là chủ quan. (Đ)
c. Cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, nhưng hình thức biểu hiện của nó là chủ quan.
d. Cảm giác là hình ảnh của thế giới khách quan, nhưng nguồn gốc, nội dung của nó là khách quan còn hình thức biểu hiện của nó là chủ quan.
33.
a. Mâu thuẫn xã hội là những mâu thuẫn giữa những giai cấp, tập đoàn người, giữa các lực lượng, khuynh hướng xã hội có lợi ích khác nhau.
b. Mâu thuẫn xã hội là những mâu thuẫn giữa những giai cấp, tập đoàn người, giữa các lực lượng, khuynh hướng xã hội có lợi ích không như nhau.
c. Mâu thuẫn xã hội là những mâu thuẫn giữa những giai cấp, tập đoàn người, giữa các lực lượng khuynh hướng xã hội có lợi ích đối lập nhau. (Đ)
d. Mâu thuẫn xã hội là những mâu thuẫn giữa những giai cấp, tập đoàn người, giữa các lực lượng, khuynh hướng xã hội có lợi ích không giống nhau.
34.
a. Những tư bản bằng nhau đầu tư vào các ngành khác nhau để thu về được lợi nhuận bằng nhau.
b. Lợi nhuận bằng nhau của những tư bản bằng nhau.
c. Những tư bản bằng nhau có cấu tạo hữu cơ của tư bản khác nhau khi đầu tư vẫn có thể thu về được lợi nhận ngang nhau.
d. Những tư bản bằng nhau, nhưng cấu trạo hữu cơ của tư bản khác nhau khi đầu tư có thể thu được lợi nhuận khác nhau. (Đ)
35.
a. Nó thỏa mãn được nhu cầu làm giầu của các nhà tư bản.
b. Khi sử dụng nó thì nó có khả năng sáng tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó.
c. Cả 3 phương án đều đúng. (Đ)
d. Nó là nguồn gốc của giá trị thặng dư.

 

 

Please follow and like us:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *