Mô hình và nội dung chủ yếu cs TMQT của Nhật Bản và 1 số lưu ý

Please follow and like us:

Câu hỏi : Mô hình và nội dung chủ yếu cs TMQT của Nhật Bản và 1 số lưu ý …

1 Giai đoạn 1950-1985 :

Mô hình chính sách :

Thúc đẩy XK ,khuyến khích NK nguyên liệu và CN hiện đại từ NN đồng thời tiến hành bảo hộ 1 cách chặt chẽ NK thành phẩm từ NN

Lợi thế của hok là khai thác nguồn ng liệu đầu vào và CN TG để chế biến sx thành phẩm XK tạo nguồn thu ngoại tệ

Biện pháp thực hiện :

Biện pháp thúc đẩy XK

1 Cung cấp tín dụng ưu đãi cho các cty tham gia vào hoạt động XK, Đ biệt là các cty vừa và nhỏ t/gia vào l vực sx hàng XK đòi hỏi trình độ CN cao

2 Xây dựng và ptr hệ thống các tổ chức hỗ trợ cho các cty t/gia vào hoạt động XK ví dụ như ngân hàng XK Nbản ,  t chức xúc tiến TM và ĐT NB JETRO

3 NB hỗ trợ hình thành các công ty kinh doanh TM tổng hợp để hỗ trợ cho hoạt động sản xuất và XK của các cty vừa và nhỏ ,với vai trò là đầu mối tiêu thụ sản phẩm, đầu mối cung cấp ng liệu đầu vào hỗ trợ tìm kiếm CN và tư vấn việc sử dụng 1 cách có hiệu quả

Đối với công ty vừa và nhỏ khó khăn trong thu mua sp trong nước như cạnh tranh dẫn đến thu mua sp kém và giá cao khi XK theo giá TG

Mặt khác họ không có khả năng về tài chính, công nghệ nên cần sự hỗ trợ từ t chức lơn hơn để tránh cạnh trnah nhau khi thu mua sp để tăng chất lượng sản phẩm, và khi XK với lô hang lớn để tạo lập thương hiệu,nguồn cung

4 Chính phủ NB tiến hành cs hỗ trợ bảo hiểm nhằm hạn chế rủi ro cho các cty tham gia vào hoạt động XK trước hết đối với các cty XK sp mới hoặc thâm nhập thị trường mới

Các cty XK ký với cty bảo hiểm cho từng lô hàng 1-5% giá trị lô hàng để bỏa hiểm về giá, môi trường cạnh tranh. CP hỗ trợ 1 phần hay toàn bộ phó bảo hiểm để phong ngừa rủi ro cho các DN

5 CP NB tiến hành miễn thuế NK đối với nguyên liệu đầu vào bán thành phẩm và công nghệ hiện đại

Ngoài ra CP NB rất chú trọng đt ptr cơ sở ht và đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực nhằm ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu ptr trong nước.

Chính sách quản lý NK

1 các sp tiêu dùng cuối cùng NK vào ttrường NB thời kỳ này được quản lý 1 cách chặt ché với công cụ use phổ biến là thuế quan NK

Vì NB là thành viên của GATT nên các bp phi thuế quan rất được ít áp dụng, Hầu hết các sp bị đánh thuế rất cao, mức thuế phổ biến 100-200%

2 Kết hợp với TQNK  CPNB từng bước đưa vào áp dụng các rào cản kỹ thuật quy đình về VSATTP, quy định về tiêu chuẩn BVMT đặc biệt sp là phương tiện vận tải,

Đối tác lớn nhất : Mỹ, Tây Âu, Đông Nam Á

Năm 70 khủng hoảng giá dầu mỏ, nền kinh tế Mỹ suy thoái mà NB vẫn tăng trưởng. Thâm hụt trong cán cân thương mại ngày càng cao. Để khắc phục tình trạng trên giúp  cho nền KT Mỹ có thể phục hồi sau khủng hoảng CP MỸ yêu cầu CP NHật Bản phải tiến hành các biện pháp mở cửa thị trường như cắt giảm thuế quan, nâng giá đồng yên.  Giữa những năm 70 NB mở cửa thị trường và tăng cường hỗ trợ hàng hóa NK nhưng do thái độ người tiêu dùng NB nên hàng NK không thể lấn át hàng sx trong nước. Mặt khác NB còn đầu tư ra NN để mở rộng thị trường

Giai đoạn 1986 đến nay :

Mô hình chính sách :

CPNB thực hiện mô hình mở cửa thị trường từng bước tự do hóa đối với hàng hóa NK từ NN, áp dụng các bp cs bảo hộ phù hợp với quy định trong các HĐTM song phương và các quy định của GATT

Biện pháp thực hiện :

1 CPNB chủ yếu thực hiện các bp xúc tiến TM để hỗ trợ cho hoạt động NK thông qua vai trò hoạt động của JETRO

2 CPNB tiến hành cắt giảm thuế quan NK đối với những sp tiêu dùng cuối cùng. Đồng thời thực hiện cama kết nâng giá đồng yên nhằm hỗ trợ cho người dân trong nước mua sắm sp NK từ NN như tổ chức các triển lãm , hội trợ sp từ NN, cung cấp vốn tín dụng ưu đãi để người dân NB có thể mua theo phương thức trả góp nhưng sp NK

3 Đối với các sp NK vào NB :CPNB áp dụng các bp nhằm hỗ trợ cho các cty NN tiêu thụ, giới thiệu khách hàng.

4 NB áp dụng các bp quản lý NK: use hàng rào  phi thuế quan trong đó chủ yếu sử dụng các rào cản kỹ thuật và bp hạn chế XK tự nguyện

+ Tiêu chuẩn bảo vệ môi trường : NB áp dụng cả với sp là phương tiện vận tải, sp đồ gỗ và sp nông nghiệp

+ Quy định về trách nhiệm xh SA8000 được áp dụng đối với các sp sx use nhiều lao động như dệt may, thủ công mỹ nghệ, giày dép  nhằm đem lại lợi ích và sự an toàn cho người lao động khi tham gia sx sp . Được kiểm soát dựa trên các tiêu chí về độ tuổi, quy định về đk làm việc, quy định về các tiêu chuẩn nghỉ ngơi

+ Quy định về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm ISO 9000. Đây là tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá việc thực hiện đầy đủ các cam kết của nhà sx về quy trình sx về chất lượng nguồn nguyên liệu và nguồn sản phẩm. Tiêu chuẩn này không bắt buộc nhưng nếu đạt được tiêu chuẩn  này sẽ củng cố lòng tin của người tiêu dùng vốn khó tính như thị trường NB

Các rào cản KT trên CP NB thực hiện dựa trên những quy định của GATT

5 Đối với bp hạn chế XK tự nguyện được áp dụng chủ yếu đối với hàng hóa NK từ Mỹ, Trung Quốc,  Hàn quốc

 Kết luận :

Trong cả 2 thời kỳ CS TMQT của NB được áp dụng theo xu hướng áp dụng các bp quản lý hạn chế với các hàng NK. Mô hình chính sách thúc đẩy XK và bảo hộ 1 cách chặt chẽ đối với sp tiêu dùng cuối cùng sang mô hình cs nới lỏng NK

Một số lưu ý khi XK vào NB

1 Rào cản kỹ thuật : NB thực hiện các quy định này rất nghiêm ngặt. Nếu vi phạm tiêu chuẩn về ATVSTP bị phát hiện lập tức sẽ kiểm tra toàn bộ lô hàng và có thể bị cấm XK vào thị trường này

2 Thị hiếu người NB : Người tiêu dùng NB rất khó tính và chỉ ưa chuộng các sp có uy tín, Vì vậy DN phải từng bước tạo lập uy tín và lòng tin

3 Tập quán kinh doanh : chính xác thể hiện ở chất lượng và số lượng sản phẩm, thời gian thực hiện hợp đồng

 

Please follow and like us:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *