Lịch sử các học thuyết kinh tế

Please follow and like us:

Theo E.Chamberlin, cạnh tranh thuần túy là?

Chọn đáp án

a.
cạnh tranh giữa ít người mua và nhiều người bán cùng loại hàng hóa.

b.
cạnh tranh giữa một người mua và một người bán cùng loại hàng hóa.

c.
cạnh tranh giữa nhiều người mua và ít người bán cùng loại hàng hóa.

Đáp án đúng là: d. cạnh tranh giữa nhiều người mua và nhiều người bán cùng loại hàng hóa.

Theo J.B. Clark, chi phí cận biên là?

Chọn đáp án

Đáp án đúng là: a.
chi phí tăng thêm để sản xuất một đơn vị sản phẩm.

b.
chi phí giảm xuống để sản xuất một đơn vị sản phẩm.

c.
toàn bộ chi phí tăng thêm để sản xuất toàn bộ sản phẩm.

d.
chi phí giảm xuống để sản xuất toàn bộ sản phẩm.

Theo lý thuyết ”năng suất giới hạn” của J.B. Clark thì:

Chọn đáp án

a.
Năng suất lao động của các yếu tố sản xuất tăng dần.

b.
Năng suất lao động của các yếu tố sản xuất lúc đầu tăng lên, về sau giảm xuống.

Đáp án đúng là: c.
Năng suất lao động của các yếu tố sản xuất giảm dần.

d.
Năng suất lao động của các yếu tố sản xuất không đổi.

J.M.Keynes là nhà kinh tế nổi tiếng ở nước nào?

Chọn đáp án

a.
Nước Mỹ

b.
Nước Đức

c.
Nước Pháp

Đáp án đúng là: d.
Nước Anh

Quan điểm của J.M.Keynes và trường phái ”Tân cổ điển” giống nhau là?

Chọn đáp án

a.
đều đánh giá cao vai trò của sản xuất.

b.
đều sử dụng phương pháp phân tích vĩ mô.

c.
đều sử dụng phương pháp phân tích vi mô.

Đáp án đúng là: d.
đều đánh giá cao vai trò của tiêu dùng.

Đại biểu của trường phái trọng tiền hiện đại ở Mỹ là?

Chọn đáp án

Đáp án đúng là: a.
Miltol Friedman.

b.
Robert Lucas.

c.
David Ricardo.

d.
Athur Laffer.
Theo M.Friedman nên tăng khối lượng tiền tệ hàng năm theo tỷ lệ?

Chọn đáp án

a.
ổn định từ 2 – 3%/ năm.

b.
ổn định từ 4 – 5%/ năm.

c.
ổn định từ 1 – 2%/ năm.

Đáp án đúng là: d.
ổn định từ 3 – 4%/ năm.

Phát triển kinh tế là?

Chọn đáp án

a.
sự tăng trưởng kinh tế và tiến bộ về cơ cấu kinh tế.

b.
sự tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội.

c.
sự gia tăng về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định.

Đáp án đúng là: d.
sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ về cơ cấu kinh tế và tiến bộ xã hội.

”Cú hích từ bên ngoài” để phá ”cái vòng luẩn quẩn” đối với các nước đang phát triển là?

Chọn đáp án

a.
hội nhập kinh tế quốc tế.

Đáp án đúng là: b.
phải có đầu tư lớn của nước ngoài.

c.
nhập khẩu kỹ thuật, công nghệ hiện đại.

d.
mở rông thị trường ngoài nước.

Nước đang phát triển là?

Chọn đáp án

a.
nước chưa thực hiện công nghiệp hóa, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, chưa đạt được những nhu cầu cơ bản.

b.
nước mới ở giai đoạn đầu của công nghiệp hóa, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, chưa đạt được những nhu cầu cơ bản.

c.
nước mới ở giai đoạn đầu của công nghiệp hóa, tỷ trọng nông nghiệp thấp, chưa đạt được những nhu cầu cơ bản.

d.
nước ở giai đoạn sau công nghiệp hóa, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, chưa đạt được những nhu cầu cơ bản.

Phản hồi
Đáp án đúng là: nước mới ở giai đoạn đầu của công nghiệp hóa, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, chưa đạt được những nhu cầu cơ bản.

Vì: Một nước đang phát triển là một nước mới ở giai đoạn đầu của công nghiệp hóa, đại bộ phận dân cư sống nhờ bằng sản xuất nông nghiệp và chưa đạt được những nhu cầu được coi là cơ bản.

Tham khảo: GT, Chương VIII, mục II.2.1. Lý thuyết phát triển kinh tế đối với các nước đang phát triển, trang 312.

Theo quan điểm của Keynes, doanh nhân không đầu tư khi?

Chọn đáp án

a.
hiệu quả đầu tư của tư bản tăng lên.

b.
lãi suất thị trường ổn định.

c.
lãi suất thị trường thấp hơn“hiệu quả giới hạn” của tư bản..

d.
lãi suất thị trường cao hơn “hiệu quả giới hạn” của tư bản.
Đáp án đúng: d.
lãi suất thị trường cao hơn “hiệu quả giới hạn” của tư bản.

Tác phẩm nổi tiếng nhất của J.M.Keynes là?

Chọn đáp án

a.
« Chủ nghĩa tư bản được điều tiết »

b.
«Bàn về tiền tệ »

c.
”Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ”.

d.
« Cải cách tiền tệ »
Đáp án đúng: c.
”Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ”.

Theo J.M. Keynes, tổng sản lượng và việc làm trong nền kinh tế do?

Chọn đáp án

a.
tổng cầu quyết định.

b.
chính sách tài chính quyết định.

c.
chính sách tiền tệ quyết định.

d.
tổng cung quyết định.
Đáp án đúng: a.
tổng cầu quyết định.

Theo K. Marx, để có giá trị thặng dư siêu ngạch, các nhà tư bản phải tìm mọi cách để?
A. Tăng năng suất lao động cá biệt
B. Tăng cường độ lao động của công nhân
C. Tăng năng suất lao động xã hội
D. Tăng trình độ bóc lột giá trị thặng dư
Đáp án đúng là: A. Tăng năng suất lao động cá biệt

K.Marx chia ngày lao động của người công nhân thành hai phần là:
A. Phần thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư
B. Phần thời gian lao động cá biệt và thời gian lao động xã hội
C. Phần thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động xã hội cần thiết
D. Phần thời gian lao động xã hội cần thiết và thời gian lao động thặng dư
Chọn A là đáp án đúng

Theo K.Marx tiền tệ không có chức năng nào sau đây:

Chọn đáp án

a.
Phương tiện cất trữ; phương tiện thanh toán

b.
Phương tiện tiền tệ thế giới.

c.
Thước đo giá trị; phương tiện lưu thông

d.
Tạo ra của cải vật chất cho xã hội.
Đpá án đúng là: Tạo ra của cải vật chất cho xã hội.

Lịch sử các học thuyết kinh tế – EG05.053

CÂU 1: Mối quan hệ giữa môn Lịch sử kinh tế chính trị, và môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là ?
Chọn một câu trả lời:
a. Lịch sử kinh tế chính trị là kết quả của Lịch sử các học thuyết kinh tế
b. Lịch sử các học thuyết kinh tế là kết quả của Lịch sử kinh tế chính trị
Đáp án đúng là: c. Lịch sử kinh tế chính trị là cơ sở của Lịch sử các học thuyết kinh tế
d. Lịch sử các học thuyết kinh tế là cơ sở của Lịch sử kinh tế chính trị

CÂU 2: Chức năng của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là:
Chọn một câu trả lời:
a. Chức năng nhận thức, chức năng tư tưởng, chức năng thực tiễn và chức năng lịch sử
b. Chức năng nhận thức, chức năng tư tưởng, chức năng thực tế và chức năng phương pháp luận
Đáp án đúng là: c. Chức năng nhận thức, chức năng tư tưởng, chức năng thực tiễn và chức năng phương pháp luận
d. Chức năng nhận thức, chức năng đấu tranh, chức năng thực tiễn và chức năng lịch sử

CÂU 3: Tư tưởng kinh tế cổ đại là tư tưởng kinh tế của của giai cấp ?
Chọn một câu trả lời:
a. Chủ nô, địa chủ, quý tộc
b. Tư sản, đại địa chủ
Đáp án đúng là: c. Chủ nô
d. Địa chủ, quý tộc

CÂU 4: Đối tượng của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là?
Chọn một câu trả lời:
Đáp án đúng là: a. Hệ thống các quan điểm kinh tế của các giai cấp trong lịch sử
b. Các tư tưởng kinh tế của các giai cấp trong lịch sử
c. Các quan điểm kinh tế của các giai cấp trong lịch sử
d. Các lý thyết kinh tế của các giai cấp trong lịch sử

CÂU 5: Theo Xenophon, để “làm giàu” chỉ cần ?
Chọn một câu trả lời:
a. Thỏa mãn nhu cầu của nô lệ mức tối đa
Đáp án đúng là: b. Thỏa mãn nhu cầu của nô lệ ở mức tối thiểu
c. Thỏa mãn nhu cầu của chủ nô ở mức tối đa
d. Thỏa mãn nhu cầu của chủ nô ở mức tối thiểu

CÂU 6: Chế độ “tỉnh điền” thời Trung Hoa cổ đại là ?
Chọn một câu trả lời:
Đáp án đúng là: a. Vừa có cả đất công, vừa có cả đất tư
b. Toàn bộ đất đai là của quan lại
c. Toàn bộ đất đai là của công
d. Toàn bộ đất đai là của tư

CÂU 7: Phương pháp nghiên cứu Lịch sử các học thuyết kinh tế là?
Chọn một câu trả lời:
a. Phương pháp duy vật siêu hình
b. Phương pháp duy vật lịch sử
c. Phương pháp duy vật duy tâm
Đáp án đúng là: d. Phương pháp duy vật biện chứng
CÂU 8: Cơ sở lý luận chủ yếu của trường phái trọng nông là ?
Chọn một câu trả lời:
a. Lý thuyết về kinh tế hàng hóa
b. Lý thuyết về sản phẩm ròng (sản phẩm thuần túy)
Đáp án đúng là: c. Lý thuyết về trật tự tự nhiên
d. Lý thuyết về giá trị – lao động

CÂU 9: Trong lý thuyết của mình, D.Ricardo đã:
Chọn một câu trả lời:
a. Thấy được mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi.
Đáp án đúng là: b. Không thấy được mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị.
c. Thấy được mâu thuẫn giữa giá trị trao đổi và giá trị.
d. Thấy được mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị.

CÂU 10: Lựa chọn phương án đúng sau đây:
Chọn một câu trả lời:
Đáp án đúng là: a. Theo Wiliam Petty, “Lao động của thủy thủ có năng xuất cao hơn của nông dân ba lần”
b. Theo Wiliam Petty, “Lao động của thủy thủ có năng xuất cao hơn của nông dân bốn lần”
c. Theo Wiliam Petty, “Lao động của thủy thủ có năng xuất cao hơn của nông dân hai lần”
d. Theo Wiliam Petty, “Lao động của thủy thủ có năng xuất cao hơn của nông dân năm lần”

CÂU 11: Ai là người đã khẳng định, giá cả nông sản trên thị trường được quyết định bởi điều kiện sản xuất trên mảnh đất xấu nhất.
Chọn một câu trả lời:
Đáp án đúng là: a. David Ricardo (1772 – 1823)
b. Fransois Quesnay (1694 – 1774)
c. Wiliam Petty (1623 – 1687)
d. Adam Smith (1723 – 1790)

CÂU 12: A.Smith cho rằng, giá trị hàng hóa do?
Chọn một câu trả lời:
a. Sự khan hiếm về hàng hóa quyết định.
b. Giá trị sử dụng của hàng hóa quyết định.
Đáp án đúng là: c. Hao phí lao động để sản xuất ra hàng hóa quyết định.
d. Quan hệ cung cầu về hàng hóa quyết định

CÂU 13: Lựa chọn phương án đúng nhất: Theo A. Smith, lượng giá trị hàng hóa do ?
Chọn một câu trả lời:
a. Hao phí lao động quyết định
Đáp án đúng là: b. Hao phí lao động trung bình cần thiết quyết định
c. Hao phí lao động xã hội quyết định
d. Hao phí lao động xã hội cần thiết quyết định

CÂU 14: Ai là người ủng hộ lý thuyết giá trị – ích lợi?
Chọn một câu trả lời:
a. Thomas Robert Malthus (1766 – 1834)
b. Adam Smith (1723 – 1790)
Đáp án đúng là: c. Jean Baptiste Say (1767 – 1832)
d. David Ricardo (1772 – 1823)

CÂU 15: F. Quesnay cho rằng, những người làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp là:
Chọn một câu trả lời:
a. Giai cấp sở hữu
b. Giai cấp không sản xuất
c. Giai cấp nông dân
Đáp án đúng là: d. Giai cấp sản xuất

CÂU 16: “Biểu kinh tế” của F.Quesnay được coi là sơ đồ đầu tiên phân tích về:
Chọn một câu trả lời:
a. Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Đáp án đúng là: b. Quá trình tái sản xuất xã hội.
c. Quá trình tái sản xuất trong nông nghiệp.
d. Quá trình lưu thông tư bản chủ nghĩa.

CÂU 17: “Kinh tế chính trị là khoa học về của cải thương mại mà nhiệm vụ của nó là bàn nhiều, mua ít” là câu nói của ?
Chọn một câu trả lời:
a. Thomat Mun (1571 – 1641)
b. J.B.Collbert (1618 – 1683)
Đáp án đúng là: c. A.Montchretien (1575 – 1629)
d. W.Staford (1554 – 1612)

CÂU 18: Ai là người đưa ra quan điểm “nhiệm vụ cơ bản của kinh tế chính trị học là xác định những quy luật quyết định sự phân phối” ?
Chọn một câu trả lời:
Đáp án đúng là: a. David Ricardo (1772 – 1823)
b. Antoine Montchretien (1575 – 1629)
c. Adam Smith (1723 – 1790) Câu trả lời không đúng
d. Fransois Quesnay (1694 – 1774)
CÂU 19: Lựa chọn nhận xét đúng về luận điểm: “Tiền lương, lợi nhuận và địa tô là ba nguồn gốc đầu tiên của mọi giá trị trao đổi” ?
Chọn một câu trả lời:
a. Tư tưởng này ủng hộ lý thuyết giá trị – lao động
b. Tư tưởng này ủng hộ lý thuyết giá trị – chủ quan
c. Tư tưởng này hoàn toàn khoa học
Đáp án đúng là: d. Tư tưởng này xa rời lý thuyết giá trị – lao động

CÂU 20: D. Ricardo đã phân biệt được:
Chọn một câu trả lời:
a. địa tô chênh lệch và địa tô tuyệt đối
Đáp án đúng là: b. giá trị và giá trị trao đổi
c. giá cả lao động và giá cả sức lao động
d. giá trị và giá cả sản xuất

CÂU 21: Theo trường phái trọng nông, nguồn gốc duy nhất của của cải là?
Chọn một câu trả lời:
Đáp án đúng là: a. Lao động trong nông nghiệp
b. Cả lao động công nghiệp và nông nghiệp.
c. Lao động trong công nghiệp
d. Lao động trong thương nghiệp

CÂU 22: Quan điểm của trường phái trọng thương là:
Chọn một câu trả lời:
a. Đánh giá cao vai trò của công nghiệp
b. Đánh giá cao vai trò của nông nghiệp
Đáp án đúng là: c. Đánh giá cao vai trò của nhà nước
d. Đánh giá cao vai trò của cơ chế thị trường
CÂU 23: Tác giả cuốn “Những nguyên lý của kinh tế chính trị học” năm 1817 là?
Chọn một câu trả lời:
a. Jean Baptiste Say
b. Wiliam Petty
Đáp án đúng là: c. David Ricardo
d. Adam Smith

CÂU 24: Ai là người đầu tiên đưa ra nguyên lý giá trị lao động?
Chọn một câu trả lời:
Đáp án đúng là: a. Wiliam Petty (1623 – 1687)
b. Adam Smith (1723 – 1790)
c. David Ricardo (1772 – 1823)
d. Fransois Quesnay (1694 – 1774)

CÂU 25: Tác giả cuốn “Của cải của các dân tộc” viết năm 1776 là?
Chọn một câu trả lời:
a. Jean Baptiste Say
b. Wiliam Petty
c. David Ricardo
Đáp án đúng là: d. Adam Smith

CÂU 26: Khi nghiên cứu kinh tế, ai là người lấy “con người kinh tế” làm điểm xuất phát:
Chọn một câu trả lời:
a. David Ricardo
b. Jean Baptiste Say
c. Wiliam Petty
Đáp án đúng là: d. Adam Smith

CÂU 27: A.Smith cho rằng, tiền công trong chủ nghĩa tư bản là ?
Chọn một câu trả lời:
a. Một bộ phận không đáng kể giá trị sản phẩm lao động của người công nhân sản xuất ra.
b. Hầu hết giá trị sản phẩm lao động của người công nhân sản xuất ra.
c. Toàn bộ giá trị sản phẩm lao động của người công nhân sản xuất ra.
Đáp án đúng là: d. Một bộ phận giá trị sản phẩm lao động của người công nhân sản xuất ra.

CÂU 28: Theo trường phái trọng thương, lợi nhuận do:
Chọn một câu trả lời:
Đáp án đúng là: a. Lưu thông, mua bán sinh ra
b. Lao động sản xuất sinh ra
c. Lao động công nghiệp sinh ra
d. Lao động nông nghiệp sinh ra

CÂU 29: Theo A. Smith, “Bàn tay vô hình” chính là ?
Chọn một câu trả lời:
a. Sự thống trị của nhà nước
b. Mọi quy luật tự nhiên, xã hội và tư duy
Đáp án đúng là: c. Các quy luật kinh tế khách quan tự phát hoạt động
d. Sự thống trị của độc quyền

CÂU 30: Theo trường phái trọng nông, chỉ có sản xuất nông nghiệp mới tạo ra sản phẩm thuần túy, vì:
Chọn một câu trả lời:
a. Trong nông nghiệp có sự kết hợp các yếu tố của đất đai.
b. Trong nông nghiệp có sự trợ giúp của lực lượng siêu nhiên.
Đáp án đúng là: c. Trong nông nghiệp nhờ có sự tác động của tự nhiên
d. Trong nông nghiệp có sự kết hợp nhiều yếu tố khí hậu khác nhau.

CÂU 31: Theo A.Smith, chính sách kinh tế phù hợp với trật tự tự nhiên là ?
Chọn một câu trả lời:
a. Độc quyền và cạnh tranh
b. Phát triển độc quyền nhà nước
Đáp án đúng là: c. Tự do kinh tế
d. Sự thống trị của độc quyền

CÂU 32: Phương pháp mà lần đầu tiên trường phái kinh tế học cổ điển áp dụng là?
Chọn một câu trả lời:
Đáp án đúng là: a. Phương pháp trừu tượng hóa
b. Phương pháp duy vật biện chứng
c. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học
d. Phương pháp kết hợp phân tích và tổng hợp

CÂU 33: Tiêu chuẩn một quốc gia giàu có theo trường phái trọng thương là ?
Chọn một câu trả lời:
a. Của cải vật chất
b. Phát triển công nghiệp
Đáp án đúng là: c. Tiền tệ (vàng, bạc)
d. Hàng hóa
CÂU 34: Trong các nhà kinh tế sau đây, ai nhất quán giải thích các vấn đề kinh tế trên cơ sở lý luận giá trị – lao động:
Chọn một câu trả lời:
Đáp án đúng là: a. David Ricardo
b. Adam Smith
c. Thomas Robert Malthus
d. Wiliam Petty

CÂU 35: Ai là người đầu tiên đưa ra thuật ngữ tư bản cố định và tư bản lưu động
Chọn một câu trả lời:
a. David Ricardo (1772 – 1823)
Đáp án đúng là: b. Anne Robert Jacques Turgot (1727 – 1771)
c. Wiliam Petty (1623 – 1687)
d. Adam Smith (1723 – 1790)

CÂU 36: Hạn chế của trường phái trọng thương là?
Chọn một câu trả lời:
a. Ít tính thực tiễn, mang nặng tính lý luận
b. Ít tính lý luận, coi trọng phát triển sản xuất
c. Tuyệt đối hóa vai trò của nội thương
Đáp án đúng là: d. Chưa biết đến các phạm trù và các quy luật kinh tế

CÂU 37: Đại biểu xuất sắc của trường phái trọng nông là?
Chọn một câu trả lời:
Đáp án đúng là: a. F.Quesnay (1694-1774) và A.R.J. Turgot (1727- 1771)
b. A.Montchretien (1575 – 1629) và A.R.J. Turgot (1727- 1771)
c. F.Quesnay (1694-1774) và J.B.Collbert (1618 – 1683)
d. F.Quesnay (1694-1774) và W.Petty (1623 – 1687)

CÂU 38: Những giả định trong “Biểu kinh tế’ của F.Quesnay, gồm:
Chọn một câu trả lời:
Đáp án đúng là: a. Nghiên cứu tái sản xuất giản đơn, phân tích cả giá trị và giá trị sử dụng và không có ngoại thương.
b. Nghiên cứu tái sản xuất giản đơn, không phân tích giá trị và giá trị sử dụng và không có ngoại thương.
c. Nghiên cứu tái sản xuất giản đơn, phân tích cả giá trị và giá trị sử dụng và có ngoại thương.
d. Nghiên cứu tái sản xuất giản đơn, không phân tích giá trị và giá trị sử dụng và có ngoại thương.

CÂU 39: “Tín điều” lớn nhất của A.Smith là gì?
Chọn một câu trả lời:
Đáp án đúng là: a. Bỏ qua yếu tố C khi phân tích tái sản xuất tư bản xã hội
b. Chủ trương trả tiền lương cao cho công nhân
c. Đưa ra hai định nghĩa về giá trị
d. Coi lao động nông nghiệp có năng suất cao hơn lao động công nghiệp

CÂU 40: Theo A.Smith, sức mạnh của quy luật kinh tế là?
Chọn một câu trả lời:
a. Kìm hãm sự sáng tạo của con người
b. Thúc đẩy nền kinh tế tăng mức phóng đại
c. Kích thích sự sáng tạo của con người
Đáp án đúng là: d. Vô địch

CÂU 41: Ai là người đầu tiên áp dụng phương pháp khoa học tự nhiên trong nghiên cứu kinh tế.?

Chọn một câu trả lời:
a. Fransois Quesnay (1694 – 1774)
b. David Ricardo (1772 – 1823)
Đáp án đúng là: c. Wiliam Petty (1623 – 1687)
d. Adam Smith (1723 – 1790)

CÂU 42: F. Quesnay chia xã hội thành ba giai cấp, là:
Chọn một câu trả lời:
a. Giai cấp địa chủ, giai cấp nông dân và giai cấp công nhân
b. Giai cấp sở hữu, giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
Đáp án đúng là: c. Giai cấp sở hữu, giai cấp sản xuất và giai cấp không sản xuất
d. Giai cấp nông dân, giai cấp sản xuất và giai cấp không sản xuất

CÂU 43: “Tiền không phải lúc nào cũng là tiêu chuẩn của sự giàu có”, đây là luận điểm của ai ?
Chọn một câu trả lời:
a. Jean Baptiste Say
b. David Ricardo
c. Adam Smith
Đáp án đúng là: d. Wiliam Petty

CÂU 44: Trong lý thuyết giá trị – lao động, D.Ricardo:
Chọn một câu trả lời:
a. Chưa phân biệt được giá trị hàng hóa với giá trị trao đổi.
Đáp án đúng là: b. Chưa phân biệt được giá trị hàng hóa với giá cả sản xuất.
c. Chưa phân biệt được giá trị hàng hóa với giá cả .
d. Đã phân biệt được giá trị hàng hóa với giá cả sản xuất.

CÂU 45: Trường phái trọng nông được ra đời trong bối cảnh:
Chọn một câu trả lời:
a. Chủ nghĩa trọng thương đang phát triển mạnh
b. Sản xuất nông nghiệp toàn thế giới bị suy sụp
Đáp án đúng là: c. Nền nông nghiệp nước pháp bị suy sụp nghiêm trọng
d. Nền công nghiệp nước pháp bị suy sụp nghiêm trọng

CÂU 46: W. Petty là người đầu tiên trong lịch sử :
Chọn một câu trả lời:
a. Dặt nền móng cho lý thuyết giá trị – giới hạn
Đáp án đúng là: b. Đặt nền móng cho lý thuyết giá trị – lao động
c. Phân tích rõ hai thuộc tính của hàng hóa
d. Đặt nền móng cho lý thuyết giá trị – ích lợi

CÂU 47: Khi nghiên cứu kinh tế, ai là người lấy “con người kinh tế” làm điểm xuất phát:
Chọn một câu trả lời:
a. Jean Baptiste Say
Đáp án đúng là: b. Adam Smith
c. David Ricardo
d. Wiliam Petty

CÂU 48: Ai là người đầu tiên đưa ra nguyên lý giá trị lao động?
Chọn một câu trả lời:
Đáp án đúng là: a. Wiliam Petty (1623 – 1687)
b. David Ricardo (1772 – 1823)
c. Adam Smith (1723 – 1790)
d. Fransois Quesnay (1694 – 1774)

CÂU 49: Khi nghiên cứu giá trị hàng hóa, D.Ricardo đã khẳng định:
Chọn một câu trả lời:
a. Năng suất lao động tăng lên, giá trị đơn vị hàng hóa tăng lên.
b. Năng suất lao động tăng lên, giá trị đơn vị hàng hóa lúc tăng, lúc giảm.
c. Năng suất lao động tăng lên, giá trị đơn vị hàng hóa không đổi.
Đáp án đúng là: d. Năng suất lao động tăng lên, giá trị đơn vị hàng hóa giảm xuống

CÂU 50: Theo trường phái trọng thương, để có nhiều của cải, cần phải?
Chọn một câu trả lời:
a. Nhập siêu
b. Phát triển sản xuất
Đáp án đúng là: c. Xuất siêu
d. Phát hành thêm tiền

CÂU 51: Trường phái trọng thương là tư tưởng kinh tế của ?
Chọn một câu trả lời:
a. Giai cấp tư sản trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản phát triển
b. Giai cấp quý tộc, quan lại phong kiến ở Tây Âu
c. Giai cấp địa chủ trong thời kỳ tích lũy nguyên thủy của tư bản
Đáp án đúng là: d. Giai cấp tư sản trong thời kỳ tích lũy nguyên thủy của tư bản

CÂU 52: Quan điểm kinh tế của trường phái trọng nông là ủng hộ:
Chọn một câu trả lời:
a. Nhà nước can thiệp mạnh vào kinh tế
Đáp án đúng là: b. tư tưởng tự do kinh tế
c. Phát triển nền kinh tế tự nhiên
d. Đầu tư của nhà nước vào nông nghiệp.

CÂU 53: Theo D.Ricardo, thực thể của giá trị là?
Chọn một câu trả lời:
a. Số lượng lao động trừu tượng kết tinh trong hàng hóa
Đáp án đúng là: b. Số lượng lao động kết tinh trong hàng hóa
c. Số lượng lao động phức tạp kết tinh trong hàng hóa
d. Số lượng lao động cụ thể kết tinh trong hàng hóa.

CÂU 54: Trường phái trọng thương cho rằng để xuất siêu, Nhà nước ?
Chọn một câu trả lời:
a. Cần đẩy mạnh chính sách kích cầu tiêu dùng
b. Không cần can thiệp vào kinh tế
Đáp án đúng là: c. Cần thực hiện chính sách thuế quan bảo hộ
d. Cần thưc hiện chính sách phát triển công nghiệp

CÂU 55: Theo K.Marx, lao động cụ thể có vai trò, là:
Chọn một câu trả lời:
a. Tạo ra giá trị giá trị mới (v + m) kết tinh trong hàng hóa.
b. Tạo ra toàn bộ giá trị hàng hóa (c + v+ m)
c. Bảo tồn và di chuyển chi phí sản xuất (c + v) vào sản phẩm.
Đáp án đúng là: d. Bảo tồn và di chuyển giá trị cũ (c) vào trong sản phẩm mới.

CÂU 56: Theo K.Marx, đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị là:
Chọn một câu trả lời:
a. Các phương thức làm tăng của cải.
Đáp án đúng là: b. Quan hệ sản xuất.
c. Tìm cách phân phối hợp lý của cải đã được tạo ra.
d. Tìm cách để làm tăng lợi nhuận.

CÂU 57: Để thu giá trị thặng dư tương đối, K.Marx cho rằng: nhà tư bản phải ?
Chọn một câu trả lời:
a. Tăng cường độ lao động của công nhân.
b. Tăng năng suất lao động cá biệt Câu trả lời không đúng
Đáp án đúng là: c. Tăng năng suất lao động xã hội.
d. Kéo dài thời gian ngày làm việc của công nhân

CÂU 58: K.Marx cho rằng, lượng giá trị hàng hóa được quyết định bởi:
Chọn một câu trả lời:
a. Thời gian lao động cần thiết
b. Thời gian lao động tất yếu
Đáp án đúng là: c. Thời gian lao động xã hội cần thiết
d. Thời gian lao động xã hội

CÂU 59: Theo K.Marx, lao động trừu tượng có vai trò, là:
Chọn một câu trả lời:
a. Bảo tồn và di chuyển chi phí sản xuất (c + v) vào sản phẩm mới.
b. Bảo tồn và di chuyển giá trị cũ (c) vào trong sản phẩm mới.
c. Tạo ra toàn bộ giá trị hàng hóa (c + v+ m)
Đáp án đúng là: d. Tạo ra giá trị mới (v + m) kết tinh trong hàng hóa.

CÂU 60: Học thuyết kinh tế của K.Marx ra đời vào:
Chọn một câu trả lời:
a. Đầu thế kỷ XX
b. Cuối thế kỷ XIX
c. Đầu thế kỷ XIX
Đáp án đúng là: d. Giữa thế kỷ XIX Câu trả lời đúng

CÂU 61: Theo R.Owen, xã hội tương lai:
Chọn một câu trả lời:
a. Có sự đối lập giữa lao động nông nghiệp và lao động công nghiệp
Đáp án đúng là: b. Không có sự đối lập giữa nông thôn và thành thị
c. Có sự đối lập giữa nông thôn và thành thị
d. Có sự đối lập giữa lao động trí óc và lao động chân tay

CÂU 62: Đặc điểm chung tư tưởng kinh tế của các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng là?
Chọn một câu trả lời:
Đáp án đúng là: a. Phê phán chủ nghĩa tư bản theo quan điểm kinh tế
b. Phê phán chủ nghĩa tư bản theo quan điểm luân lý, đạo đức.
c. Phê phán chủ nghĩa tư bản theo quan điểm của giai cấp vô sản.
d. Phân tích quy luật ra đời và phát triển chủ nghĩa xã hội.

CÂU 63: Theo K.Marx, khi tiền lương của người công nhân được trả đúng giá trị sức lao động thì:
Chọn một câu trả lời:
a. Lúc đầu không, sau có bị bóc lột
b. Người công nhân có thể không hoặc vẫn bị bóc lột.
Đáp án đúng là: c. Người công nhân vẫn bị bóc lột.
d. Người công nhân không bị bóc lột.

CÂU 64: Chọn phương án đúng:
Theo K.Marx ?
Chọn một câu trả lời:
a. Lao động tư nhân tạo ra giá trị sử dụng
b. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị sử dụng Câu trả lời không đúng
Đáp án đúng là: c. Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng
d. Lao động xã hội tạo ra giá trị sử dụng

CÂU 65: K.Marx cho rằng, thực chất của tích lũy tư bản là?
Chọn một câu trả lời:
Đáp án đúng là: a. Tư bản hóa giá trị thặng dư
b. Chuyển tư bản thành giá trị thặng dư
c. Nhà tư bản tiết kiệm khoản thu nhập
d. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản

CÂU 66: Tư tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng thế kỷ XIX phát triển ở những nước nào ?
Chọn một câu trả lời:
a. Nước Mỹ và nước Pháp
b. Nước Anh và nước Mỹ
c. Nước Mỹ và nước Đức
Đáp án đúng là: d. Nước Pháp và nước Anh Câu trả lời đúng

CÂU 67: Đặc trưng quan trọng trong phương pháp nghiên cứu kinh tế Marx – Lenin là?
Chọn một câu trả lời:
a. Sử dụng phương pháp duy vật siêu hình để phân tích kinh tế
b. Sử dụng phương pháp duy tâm chủ quan để phân tích kinh tế
c. Sử dụng phương pháp duy tâm biện chứng để phân tích kinh tế
Đáp án đúng là: d. Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng để phân tích kinh tế

CÂU 68: Nhà tư tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng người Anh thời trung cổ là ai?
Chọn một câu trả lời:
a. Sain Simon (1760 – 1825)
Đáp án đúng là: b. Thomas More (1478 -1535)
c. Charles Fourier (1772 – 1837)
d. Tomado Campanenlla (1566 – 1639)

CÂU 69: Chọn phương án đúng nhất: Theo K. Marx, mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản là ?
Chọn một câu trả lời:
a. Mâu thuẫn đối kháng gay gắt giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản cùng với nhân dân lao động.
b. Mâu thuẫn giữa sản xuất có tính tổ chức, có kế hoạch trong từng xí nghiệp với tính vô chính phủ trong toàn xã hội.
Đáp án đúng là: c. Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của lực lượng sản suất với quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa
d. Mâu thuẫn giữa xu hướng mở rộng sản xuất vô hạn của chủ nghĩa tư bản và sức mua có hạn của quần chúng nhân dân.

CÂU 70: Lý thuyết “cân bằng tổng quát” của L. Walras là sự kế thừa, phát triển:
Chọn một câu trả lời:
a. Lý thuyết “ich lợi giới hạn” của phái thành Viene (Áo).
b. Lý thuyết “giá trị – ích lợi” của phái thành Viene (Áo).
Đáp án đúng là: c. Lý thuyết “bàn tay vô hình” của A.Smith.
d. Lý thuyết “năng suất bất tương xứng” của D.Ricardo.

CÂU 71: Lý thuyết giá trị của trường phái “Tân cổ điển” là lý thuyết?
Chọn một câu trả lời:
a. Giá trị – xác lập
b. Giá trị – lao động
c. Giá trị – cấu thành
Đáp án đúng là: d. Giá trị – giới hạn

CÂU 72: Trường phái “Tân cổ điển” ra đời vào:
Chọn một câu trả lời:
a. Cuối thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XIX
b. Cuối thế kỷ XVII – đầu thế kỷ XVIII
Đáp án đúng là: c. Cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX
d. Nửa đầu thế kỷ XIX

CÂU 73: Trường phái “Tân cổ điển”cho rằng:
Chọn một câu trả lời:
Đáp án đúng là: a. Tiêu dùng quyết định sản xuất
b. Sản xuất quyết định tiêu dùng
c. Trao đổi quyết định sản xuất
d. Phân phối quyết định tiêu dùng

CÂU 74: Đặc điểm lý thuyết kinh tế của trường phái “Tân cổ điển” là:
Chọn một câu trả lời:
a. Phân tích sâu bản chất bên trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
b. Đề cao vai trò kinh tế của nhà nước.
c. Sử dụng phương pháp phân tích vĩ mô nền kinh tê
Đáp án đúng là: d. Muốn biến kinh tế chính trị học thành kinh tế học thuần túy

CÂU 75: Lý thuyết giá trị của phái thành Viene ủng hộ lý thuyết giá trị của ai?
Chọn một câu trả lời:
a. Fransois Quesnay
Đáp án đúng là: b. Jean Baptiste Say
c. Wiliam Petty
d. David Ricardo

CÂU 76: Lựa chọn phương án chính xác nhất. Theo A. Marshall, thị trường là:
Chọn một câu trả lời:
a. Quan hệ giữa những người mua và bán hàng hóa
b. Nơi diễn ra quá trình mua bán hàng hóa
c. Quá trình người mua và bán trao đổi hàng hóa với nhau
Đáp án đúng là: d. Nơi gặp gỡ giữa cung và cầu

CÂU 77: Trong phân tích các hiện tượng kinh tế, các nhà kinh tế học trường phái “Tân cổ điển”:
Chọn một câu trả lời:
a. Nghiên cứu rút ra các quy luật chi phối chúng
b. Vừa nghiên cứu bản chất vừa giải thích hình thức bề ngoài
c. Đã nghiên cứu đi sâu vào bản chất bên trong của nó
Đáp án đúng là: d. Chỉ dừng lại nghiên cứu ở hình thức bề ngoài

CÂU 78: Theo quan điểm của trường phái thành Viene, nếu số lượng vật phẩm tăng lên, thì:

Chọn một câu trả lời:
a. “Mức bão hòa nhu cầu” giảm xuống và “mức độ cấp thiết” của nhu cầu tăng lên.
b. “Mức bão hòa nhu cầu” tăng lên và “mức độ cấp thiết” của nhu cầu cũng tăng.
c. “Mức bão hòa nhu cầu” không đổi và “mức độ cấp thiết” của nhu cầu giảm xuống.
Đáp án đúng là: d. “Mức bão hòa nhu cầu” tăng lên và “mức độ cấp thiết” của nhu cầu giảm xuống.

CÂU 79: Đặc điểm của trường phái “Tân cổ điển” giống trường phái cổ điển ở đặc điểm nào?

Chọn một câu trả lời:
a. Dựa vào tâm lý chủ quan để giải thích các hiên tượng và quá trình kinh tế.
b. Đánh giá cao vai trò của lưu thông, trao đổi, nhu cầu.
Đáp án đúng là: c. Ủng hộ và đề cao tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh.
d. Sử dụng công cụ toán học trong phân tích kinh tế.

CÂU 80: Cơ sở lý thuyết của trường phái “năng suất giới hạn” ở Mỹ không phải là?
Chọn một câu trả lời:
a. Lý thuyết “ba nhân tố sản xuất” của J.B.Say
b. Lý thuyết “ích lợi giới hạn” của trường phái thành Viene
Đáp án đúng là: c. Lý thuyết giá trị – lao động của A.Smith
d. Lý thuyết năng suất bất tương xứng của D.Ricardo.

CÂU 81: Phương pháp luận cơ bản của trường phái “Tân cổ điển” là:
Chọn một câu trả lời:
a. Phương pháp duy tâm khách quan để giải thích các hiện tượng và quá trình kinh tế
b. Dựa vào quy luật khách quan để giải thích các hiện tượng và quá trình kinh tế
c. Dựa vào tâm lý xã hội để giải thích các hiện tượng và quá trình kinh tế
Đáp án đúng là: d. Dựa vào tâm lý chủ quan để giải thích các hiện tượng và quá trình kinh tế

CÂU 82: Theo trường phái thành Viene, muốn có nhiều giá trị thì phải:

Chọn một câu trả lời:
Đáp án đúng là: a. Tạo ra sự khan hiếm
b. Tăng năng suất lao động
c. Tăng cường độ lao động
d. Tăng ích lợi giới hạn

CÂU 83: Lý thuyết giá trị giới – hạn của phái thành Viene (Áo) dựa trên cơ sở lý luận nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Lý thuyết “năng xuất giới hạn”.
b. Lý thuyết “Năng xuất bất tương xứng”
c. Lý thuyết “ba nhân tố sản xuất”
Đáp án đúng là: d. Lý thuyết “ích lợi giới hạn”.

CÂU 84: Lựa chọn phương án sai:
một vật được gọi là “Sản phẩm kinh tế”, khi:
Chọn một câu trả lời:
a. Vật đó phải ở trong tình trạng có khả năng sử dụng được
b. Vật đó phải ở trong tình trạng khan hiếm
c. Vật đó phải phù hợp với nhu cầu hiện tại của con người
Đáp án đúng là: d. Con người không biết được công dụng của vật đó

CÂU 85: Phương pháp phân tích của trường phái “Tân cổ điển” là:
Chọn một câu trả lời:
a. Phương pháp phân tích vĩ mô
b. Phương pháp phân tích cả vi mô và vĩ mô
Đáp án đúng là: c. Phương pháp phân tích vi mô
d. Phương pháp phân tích nửa vi mô, nửa vĩ mô

CÂU 86: Theo J.B.Clark,, người công nhân trong chủ nghĩa tư bản không bị bóc lột. Vì sao?,
Chọn một câu trả lời:
a. Vì tiền lương của công nhân bằng “ích lợi giới hạn” của lao động
b. Vì người công nhân được trả tiền lương theo giá cả sức lao động
c. Vì người công nhân được trả tiền lương theo đúng giá trị sức lao động
Đáp án đúng là: d. Vì tiền lương của công nhân bằng “sản phẩm giới hạn” của lao động

CÂU 87: Theo J.M.Keynes, lãi suất cho vay phụ thuộc vào:
Chọn một câu trả lời:
Đáp án đúng là: a. Khối lượng tiền đưa vào lưu thông và sự ưa thích tiền mặt.
b. Khối lượng hàng hóa lưu thông và giá cả hàng hóa trên thị trường.
c. Khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông và giá trị của đồng tiền.
d. Khối lượng tư bản đem cho vay và hiệu quả giới hạn của tư bản.

CÂU 88: J.M.Keynes phân tích kinh tế vĩ mô với ba đại lượng:
Chọn một câu trả lời:
Đáp án đúng là: a. Đại lượng xuất phát; đại lượng khả biến độc lập và đại lượng khả biến phụ thuộc
b. Đại lượng xuất phát; đại lượng khả biến độc lập và đại lượng bất biến phụ thuộc
c. Đại lượng xuất phát; đại lượng khả biến phụ thuộc và đại lượng bất biến
d. Đại lượng xuất phát; đại lượng khả biến độc lập và đại lượng bất biến

CÂU 89: Theo J.M.Keynes nền kinh tế bất ổn, trì trệ và rối loạn là do:
Chọn một câu trả lời:
a. Quá tin vào vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nước.
Đáp án đúng là: b. Quá tin vào cơ chế thị trường tự điều tiết.
c. Quá tin vào vai trò chủ đạo của các doanh nghiệp nhà nước.
d. Quá tin vào vai trò của kinh tế tư nhân.

CÂU 90: Theo J.M.Keynes, để thoát khỏi khủng hoảng, thất nghiệp?
Chọn một câu trả lời:
Đáp án đúng là: a. Nhà nước phải thực sự điều tiết nền kinh tế.
b. Phải tạo môi trường phát huy cơ chế tự điều chỉnh của thị trường
c. Phải khuyến khích dân chúng tăng tiết kiệm, hạn chế tiêu dùng.
d. Phải kết hợp giữa thị trường và nhà nước trong điều tiết kinh tế

CÂU 91: Theo J.M.Keynes, khuynh hướng “tiêu dùng giới hạn” là?
Chọn một câu trả lời:
a. Tốc độ tăng tiêu dùng cao hơn tốc độ tăng thu nhập
b. Tốc độ tăng tiết kiệm cao hơn tốc độ tăng thu nhập
c. Tốc độ tăng tiêu dùng cao hơn tốc tăng tiết kiệm
Đáp án đúng là: d. Tốc độ tăng tiêu dùng chậm hơn tốc độ tăng thu nhập

CÂU 92: Lý thuyết kinh tế của J.M. Keynes được gọi là:
Chọn một câu trả lời:
a. Lý thuyết trọng tiền.
Đáp án đúng là: b. Lý thuyết trọng cầu
c. Lý thuyết trọng cung
d. Lý thuyết trật tự tự nhiên

CÂU 93: Theo J.M.Keynes, nguyên nhân của khủng hoảng, thất nghiệp trong chủ nghĩa tư bản, do?
Chọn một câu trả lời:
a. Cầu tiêu dùng tăng làm tăng cầu có hiệu quả
b. Cung tiêu dùng tăng làm tăng cung có hiệu quả
Đáp án đúng là: c. Cầu tiêu dùng giảm làm giảm cầu có hiệu quả
d. Cung tiêu dùng giảm làm giảm cung có hiệu quả

CÂU 94: Lý thuyết kinh tế của J.M.Keynes đề cao:
Chọn một câu trả lời:
a. Vai trò của tiền tệ, của vàng, bạc.
Đáp án đúng là: b. Vai trò của nhà nước.
c. Vai trò của các nhà kinh doanh tư nhân.
d. Vai trò của thị trường.

CÂU 95: Theo J.M. Keynes, vấn đề quan trọng nhất, nan giải nhất trong nền kinh tế là?
Chọn một câu trả lời:
Đáp án đúng là: a. Khối lượng thất nghiệp và giải quyết việc làm
b. Giải quyết sự mất cân đối của nền kinh tế
c. Giải quyết vấn đề thiếu vốn đầu tư cho nền kinh tế
d. Giải quyết tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm

CÂU 96: Trong lý thuyết số nhân đầu tư, J.M. Keynes cho rằng:
Chọn một câu trả lời:
Đáp án đúng là: a. Khi đầu tư tăng thì việc làm tăng và thu nhập tăng
b. Khi đầu tư tăng thì giá cả tăng và lạm phát tăng
c. Khi đầu tư tăng thì tiết kiệm tăng và lãi suất tăng.
d. Khi đầu tư tăng thì việc làm tăng và tiết kiệm tăng

CÂU 97: Phương pháp phân tích kinh tế của J.M.Keynes là?
Chọn một câu trả lời:
a. Phương pháp phân tích kinh tế vi mô
Đáp án đúng là: b. Phương pháp phân tích kinh tế vĩ mô
c. Phương pháp phân tích lịch sử và lô gic.
d. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học

CÂU 98: Lý thuyết của J.M.Keynes chịu ảnh hưởng của các lý thuyết nào sau đây:
Chọn một câu trả lời:
a. Lý thuyết “ba nhân tố sản xuất” của J.B Say
b. Lý thuyết của trường phái “Tân cổ điển” ở Anh
Đáp án đúng là: c. Lý thuyết của trường phái “Tân cổ điển” ở Áo
d. Lý thuyết “năng xuất bất tương xứng” của D.Ricardo

CÂU 99: Theo J.M.Keynes, nếu ký hiệu Q là sản lượng, C là tiêu dùng, I là đầu tư, R là thu nhập, S là tiết kiệm, thì:
Chọn một câu trả lời:
a. Q = C + R
b. Q = I + S
Đáp án đúng là: c. Q = C + I
d. Q = C + S

CÂU 100: J.M.Keynes phân tích kinh tế vĩ mô với ba đại lượng:
Chọn một câu trả lời:
a. Đại lượng xuất phát; đại lượng khả biến độc lập và đại lượng bất biến phụ thuộc
b. Đại lượng xuất phát; đại lượng khả biến phụ thuộc và đại lượng bất biến
Đáp án đúng là: c. Đại lượng xuất phát; đại lượng khả biến độc lập và đại lượng khả biến phụ thuộc
d. Đại lượng xuất phát; đại lượng khả biến độc lập và đại lượng bất biến

CÂU 101: Theo P.A.Samuelson, tín hiệu trên thị trường là?
Chọn một câu trả lời:
a. Lợi nhuận
b. Giá cả
Đáp án đúng là: c. Giá trị
d. Cạnh tranh

CÂU 102: Lựa chọn phương án sai: Theo P.A.Samuelson, Chính phủ có chức năng?
Chọn một câu trả lời:
a. Bảo đảm sự công bằng; Ổn định kinh tế vĩ mô
Đáp án đúng là: b. Thúc đẩy sự phát triển của các tổ chức độc quyền
c. Thiết lập khuôn khổ pháp luật
d. Khắc phục những thất bại của thị trường

CÂU 103: Tư tưởng cơ bản của trường phái chủ nghĩa “Tự do mới” là gì?
Chọn một câu trả lời:
Đáp án đúng là: a. Cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước ở mức độ nhất định.
b. Chỉ có sự điều tiết của nhà nước, không có thị trường.
c. Cơ chế thị trường không cần sự điều tiết của nhà nước.
d. Cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước.

CÂU 104: Nguyên tắc cơ bản của “Nền kinh tế thị trường xã hội” ở CHLB Đức là?
Chọn một câu trả lời:
a. Tuyệt đối hóa nguyên tắc công bằng xã hội
Đáp án đúng là: b. Kết hợp nguyên tắc tự do với công bằng xã hội
c. Đặc biệt coi trọng vai trò kinh tế của Nhà nước
d. Phát triển nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước

CÂU 105: M. Friedman, khi xem xét các yếu tố nội sinh và ngoại sinh của nền kinh tế, ông cho rằng:
Chọn một câu trả lời:
a. Tiền và cầu tiền là vừa nội sinh vừa ngoại sinh
Đáp án đúng là: b. Tiền và cầu tiền là yếu tố ngoại sinh
c. Tiền và cầu tiền là yếu tố nội sinh
d. Tiền và cầu tiền là hàm số của thu nhập

CÂU 106: Vai trò của thị trường và chính phủ được P.Samuelson đề cập như thế nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Coi trọng vai trò của thị trường, bỏ qua vai trò của chính phủ.
Đáp án đúng là: b. Coi trọng cả vai trò của thị trường và chính phủ đều có tính thiết yếu.
c. Coi trọng vai trò của thị trường, xem nhẹ vai trò của chính phủ.
d. Coi trọng vai trò của chính phủ, xem nhẹ vai trò của thị trường.

CÂU 107: Lý thuyết của M. Fiedman cho rằng căn bệnh nan giải của xã hội là:
Chọn một câu trả lời:
a. Thất nghiệp
Đáp án đúng là: b. Lạm phát
c. Đói nghèo
d. Khủng hoảng

CÂU 108: Theo M. Friedman, mức cung tiền tệ được điều tiết như thế nào?
Chọn một câu trả lời:
a. Trong thời kỳ kinh tế ổn định, nên tăng mức cung tiền tệ.
b. Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, nên giữ nguyên mức cung tiền tệ.
c. Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, nên giảm mức cung tiền tệ.
Đáp án đúng là: d. Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế, nên tăng mức cung tiền tệ.

CÂU 109: Theo lý thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và “cú hích từ bên ngoài”, thì các nhân tố để tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển là:
Chọn một câu trả lời:
a. Nhân lực; tài nguyên thiên nhiên và tư liệu sản xuất.
b. Nhân lực; tài nguyên; cơ cấu tư bản và công cụ hiện đại.
Đáp án đúng là: c. Nhân lực; tài nguyên thiên nhiên; cơ cấu tư bản và kỹ thuật.
d. Nhân lực; tư liệu sản xuất ; cơ cấu tư bản và kỹ thuật hiện đại.

CÂU 110: Chủ nghĩa “Tự do mới” áp dụng và kết hợp phương pháp luận của các trường phái:
Chọn một câu trả lời:
a. Tự do cũ, trọng nông và “Tân cổ điển”.
b. Tự do cũ, “Tân cổ điển” và J.M.Keynes
Đáp án đúng là: c. Tự do cũ, trọng thương mới và J.M.Keynes
d. Trọng thương mới “Tân cổ điển” và J.M.Keynes

CÂU 111: Theo trường phái trọng cung ở Mỹ, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, họ chủ trương:
Chọn một câu trả lời:
a. Tăng mức thuế
b. Cố định mức thuế
Đáp án đúng là: c. Giảm mức thuế
d. Tăng hệ thống thuế

CÂU 112: Chọn phương án đúng sau:
Theo K.Marx ?
Chọn một câu trả lời:
a. Lao động xã hội tạo ra giá trị của hàng hóa
b. Lao động tư nhân tạo ra giá trị của hàng hóa
c. Lao động cụ thể tạo ra giá trị của hàng hóa
Đáp án đúng là: d. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa

CÂU 113: Theo K.Marx, trong lĩnh vực nông nghiệp, thời gian lao động xã hội cần thiết là?
Chọn một câu trả lời:
a. Thời gian lao động trong điều kiện sản xuất thuận lợi nhất của xã hội
b. Thời gian lao động trong điều kiện sản xuất trung bình của xã hội
Đáp án đúng là: c. Thời gian lao động trong điều kiện sản xuất khó khăn nhất của xã hội
d. Thời gian lao động trong những điều kiện sản xuất đặc biệt. Của xã hội

Mối quan hệ giữa hàng hóa và tiền tệ theo trường phái trọng thương ?

Chọn đáp án

a.
Tiền tệ là động lực làm tăng khối lượng hàng hóa.

b.
Hàng hóa là phương tiện làm tăng khối lượng tiền tệ.

c.
Tiền tệ là phương tiện làm tăng khối lượng hàng hóa.

d.
Hàng hóa là mục đích làm tăng khối lượng tiền tệ.

Phản hồi
Đáp án đúng là: Hàng hóa là phương tiện làm tăng khối lượng tiền tệ

Vì: Hàng hóa chỉ là phương tiện làm tăng khối lượng tiền tệ

Tham khảo: GT, Chương III, mục I. 2.Đặc điểm và những quan điểm kinh tế chủ yếu của các lý thuyết kinh tế trọng thương, trang 43.

Theo quan điểm của J.B. Say thì cái gì quyết định giá trị?

Chọn đáp án

a.
Lao động công nghiệp quyết định giá trị.

b.
Lao động quyết định giá trị.

c.
Ích lợi quyết định giá trị.

d.
Lao động nông nghiệp quyết định giá trị.

Phản hồi
Đáp án đúng là: Ích lợi quyết định giá trị.

Vì: Theo J.B. Say, giá trị là ích lợi. Ích lợi của vật càng nhiều thì giá trị càng cao.

Tham khảo: GT, chương III, mục V.2.2.Nội dung các lý thuyết của J.B.Say, trang 90.

Câu 1: “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” nghĩa là?
a) Đất nước là quan trọng nhất
b) Vua là trên hết, là quan trọng nhất
c) Dân là trên hết, là quan trọng nhất (Đ)
d) Tất cả các phương án đều đúng
Câu 2: Những vấn đề cốt lõi của hệ thống những tư tưởng, lý luận, lý luận học thuyết kinh tế là?
a) Vai trò của Nhà nước với nền kinh tế
b) Bàn về giá trị
c) Tất cả các phương án đều đúng (Đ)
d) Quan niệm và hành xử của người sản xuất và tiêu dùng về giá trị
e) Khủng hoảng kinh tế, tăng trưởng và phát triển
Câu 3: Chế độ “tỉnh điền” thời Trung Hoa cổ đại là?
a) Chỉ có đất tư
b) Đất đai của quan lại
c) Đất đai vừa có đất công, vừa có đất tư (Đ)
d) Toàn bộ đất đai là của chung
Câu 4: Việc nghiên cứu môn Lịch sử các học thuyết kinh tế có ý nghĩa:
a) Hiểu sâu sắc Kinh tế chính trị và kinh tế học
b) Hiểu và nắm vững chủ trương, đường lối của Đảng ta hiện nay
c) Tất cả các phương án đều đúng (Đ)
d) Mở rộng và nâng cao hiểu biết về kinh tế thị trường
Câu 5: Đối tượng của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là?
a) Hệ thống các quan điểm kinh tế của các giai cấp trong lịch sử (Đ)
b) Các quan điểm kinh tế
c) Các hệ thống quan điểm kinh tế của các đại biểu tiêu biểu của các giai cấp trong lịch sử
d) Ý kiến khác
Câu 6: Tư tưởng kinh tế cổ đại là tư tưởng kinh tế của của giai cấp:
a) Địa chủ, quý tộc
b) Tư sản
c) Chủ nô (Đ)
d) Chủ nô, địa chủ, quý tộc
Câu 7: So với môn Lịch sử kinh tế chính trị, phạm vi nghiên cứu của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế?
a) Như nhau
b) Rộng hơn (Đ)
c) Hẹp hơn
Câu 8: Trong các nhà kinh tế sau đây, ai nhất quán theo đuổi lý luận giá trị – lao động:
a) A.Smith
b) T.R.Malthus
c) D.Ricardo (Đ)
d) W.Petty
Câu 9: Theo W.Petty, lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông được xác định bởi:
a) Tốc độ chu chuyển của tiền tệ
b) Tất cả các phương án đều đúng (Đ)
c) Thời hạn thanh toán
d) Số lượng hàng hóa
Câu 10: Đối tượng của kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh là?
a) Phân tích sự vận động của cải trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
b) Phân tích sự vận động nội tại của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong giai đoạn đầu. (Đ)
c) Ý kiến khác
d) Phân tích nguồn gốc của sản xuất.
Câu 11: Câu nói : “Giá trị hàng hóa chính là sự phản ánh giá trị của tiền tệ, cũng như ánh sáng của mặt trăng phản chiếu ánh sáng của mặt trời vậy” là của:
a) W.Petty (Đ)
b) J.B.Say
c) A.Smith
d) D.Ricardo
Câu 12: D.Ricardo cho rằng giá trị hàng hóa là?
a) Do số lượng lao động tương đối, cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó quyết định. (Đ)
b) Do quan hệ cung – cầu và tâm trạng của người mua quyết định
c) Do các nguồn thu nhập quyết định
d) Do tính hữu ích của hàng hóa quyết định.
Câu 13: A.Smith cho rằng tiền công là?
a) Giá trị của lao động
b) Khoản tư liệu sinh hoạt cần thiêt tối thiểu cho công nhân
c) Hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động
d) Giá cả của lao động, khoản tư liệu sinh hoạt cần thiết tối thiểu cho công nhân
e) Giá cả của lao động (Đ)
Câu 14: Theo A.Smith, nền kinh tế phù hợp với trật tự tự nhiên là?
a) Độc quyền
b) Kết hợp độc quyền và cạnh tranh
c) Tự do kinh tế (Đ)
d) Ý kiến khác
Câu 15: Ai là người đưa ra lý thuyết giá trị – ích lợi?
a) A.Smith
b) D.Ricardo
c) J.B.Say (Đ)
d) T.R.Malthus
Câu 16: Trong “Biểu kinh tế” của F.Quesnay, những hoạt động sản xuất là?
a) Hoạt động trong công nghiệp
b) Hoạt động trong thương nghiệp
c) Hoạt động của công nhân nông nghiệp
d) Hoạt động trong thương nghiệp, hoạt động của công nhân nông nghiệp (Đ)
e) Hoạt động trong nông nghiệp
Câu 17: A.Smith cho rằng giá trị hàng hóa là?
a) Do giá trị sử dụng của hàng hóa quyết định.
b) Do hao phí lao động để sản xuất ra hàng hóa quyết định. (Đ)
c) Do sự khan hiếm về hàng hóa quyết định.
d) Do thời gian lao động hao phí quyết định
Câu 18: D. Ricardo đã phân biệt được:
a) Địa tô chênh lệch và địa tô tuyệt đối
b) Giá trị và giá cả sản xuất
c) Giá trị và giá trị trao đổi (Đ)
d) Giá cả lao động và giá cả sức lao động
Câu 19: Quan niệm của A.Smith: “Tiền lương, lợi nhuận và địa tô là ba nguồn gốc đầu tiên của mọi giá trị trao đổi” là?
a) Không chuẩn xác
b) Sai (Đ)
c) Đúng
d) Ý kiến khác
Câu 20: Giá trị do ích lợi quyết định là quan điểm của:
a) A.Smith
b) D.Ricardo
c) F. Quesnay
d) J.B.Say (Đ)
Câu 21: Khi nghiên cứu kinh tế, ai là người lấy “Con người kinh tế”làm điểm xuất phát:
a) A.Smith (Đ)
b) D.Ricardo
c) W.Petty
d) J.B.Say
Câu 22: Lý thuyết kinh tế của trường phái trọng nông phản ánh và bảo vệ lợi ích của:
a) Giai cấp nông dân
b) Các nhà tư bản nông nghiệp trong giai đoạn tích lũy nguyên thủy tư bản (Đ)
c) Giai cấp địa chủ phong kiến
d) Các nhà tư bản nông nghiệp trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
Câu 23: Theo trường phái trọng thương, mục đích thương mại là?
a) Mở rộng buôn bán
b) Mua rẻ, bán đắt
c) Ý kiến khác
d) Có nhiều lợi nhuận (Đ)
Câu 24: Đại biểu xuất sắc của trường phái trọng nông là?
a) A.R.J. Turgot (1727- 1771)
b) A.Smith (1723 – 1790)
c) F.Quesnay (1694-1774), A.R.J. Turgot (1727- 1771) (Đ)
d) F.Quesnay (1694-1774)
e) Ý kiến khác.
Câu 25: Ai là người ủng hộ tự do kinh doanh, tự do buôn bán?
a) Cả 3 người (Đ)
b) F.Quesnay
c) A.Smith
d) D. Ricardo
Câu 26: F. Quesnay cho rằng, nông dân là giai cấp:
a) Giai cấp sở hữu
b) Giai cấp không sản xuất
c) Ý kiến khác.
d) Giai cấp sản xuất (Đ)
Câu 27: Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh là học thuyết kinh tế của:
a) Giai cấp tư sản trong giai đoạn tích lũy nguyên thuỷ tư bản.
b) Những người đứng đầu nước Anh.
c) Giai cấp tư sản trong giai đoạn đầu của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. (Đ)
d) Giai cấp tư sản nhằm chống lại tư tưởng kinh tế phong kiến
Câu 28: Theo D.Ricardo, điều tiết giá cả hàng hóa là?
a) Quan hệ cung – cầu
b) Hao phí lao động sản xuất (Đ)
c) Vai trò của nhà nước
d) Tâm trạng của người mua
Câu 29: Tác giả cuốn “Những nguyên lý của kinh tế chính trị học và thuế khóa” viết năm 1817 là?
a) W.Petty
b) A.Smith
c) J.B.Say
d) D.Ricardo (Đ)
Câu 30: Giá cả do ích lợi quyết định là quan điểm của :
a) Người mua (Đ)
b) Cả người mua và bán
c) Người bán
Câu 31: Lý thuyết giá cả, A.Smith chưa phân biệt được:
a) Giá cả và giá trị
b) Giá cả sản xuất và giá cả thị trường (Đ)
c) Giá cả tự nhiên và giá cả chính trị
d) Giá cả tự nhiên và giá cả thị trường.
Câu 32: Theo trường phái trọng nông, nguồn gốc duy nhất của của cải là?
a) Nông nghiệp (Đ)
b) Thương nghiệp
c) Cả công nghiệp và nông nghiệp.
d) Công nghiệp
Câu 33: Phương pháp đặc trưng nhất mà các nhà kinh tế chính trị học cổ điển sử dụng để tìm ra bản chất các hiện tượng kinh tế là?
a) Duy vật
b) Khái quát hóa
c) Trừu tượng hóa (Đ)
d) Phân tích
Câu 34: Trường phái trọng nông giữa thế kỷ XVIII ở Pháp được ra đời trong bối cảnh:
a) Chủ nghĩa trọng thương đã bị mất sức thuyết phục
b) Nền nông nghiệp nước Pháp bị suy sụp nghiêm trọng
c) Sản xuất nông nghiệp toàn thế giới bị suy sụp
d) Bắt đầu công nghiệp hóa.
e) Chủ nghĩa trọng thương đã bị mất sức thuyết phục, nền nông nghiệp nước Pháp bị suy sụp nghiêm trọng (Đ)
Câu 35: Theo D.Ricardo giá trị hàng hóa:
a) Khác xa với của cải
b) Không có quan hệ gì với giá trị sử dụng
c) Rất cần thiết cho giá trị sử dụng
d) Phụ thuộc vào số lượng lao động sử dụng trong quá trình sản xuất (Đ)

Tư tưởng kinh tế cổ đại là tư tưởng kinh tế của của giai cấp ?

Chọn đáp án

a.
Chủ nô, địa chủ, quý tộc

b.
Chủ nô

c.
Tư sản, đại địa chủ

d.
Địa chủ, quý tộc

Phản hồi
Đáp án đúng là: chủ nô

Vì: suy từ đặc điểm các tư tưởng kinh tế cổ đại coi sự tồn tại của chế độ chiễm hữu nô lệ là hợp lý, coi sự phân chia xã hội thành chủ nô và nô lệ là tự nhiên.

Tham khảo: Bài 1, chương II, phần I, mục 2. Những đặc điểm chủ yếu của tư tưởng kinh tế cổ đại; GT, tr 14

Câu hỏi 2
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đoạn văn câu hỏi
Lịch sử các học thuyết kinh tế là môn học cần thiết đối với?

Chọn đáp án

a.
tất cả các cán bộ, công nhân, viên chức.

b.
tất cả sinh viên các trường đại học.

c.
tất cả mọi người dân.

d.
tất cả sinh viên các trường kinh tế.

Phản hồi
Đáp án đúng là: tất cả sinh viên các trường kinh tế.

Vì: Lịch sử các học thuyết kinh tế là môn học cần thiết cho tất cả sinh viên các trường kinh tế.

Tham khảo: GT, chương 1, mục II. 2. Ý nghĩa môn học, trang 11

Câu hỏi 3
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đoạn văn câu hỏi
Theo Xenophon, để “làm giàu” chỉ cần ?

Chọn đáp án

a.
Thỏa mãn nhu cầu của nô lệ mức tối đa

b.
Thỏa mãn nhu cầu của chủ nô ở mức tối đa

c.
Thỏa mãn nhu cầu của nô lệ ở mức tối thiểu

d.
Thỏa mãn nhu cầu của chủ nô ở mức tối thiểu

Phản hồi
Đáp án đúng là: thỏa mãn nhu cầu của nô lệ ở mức tối thiểu

Vì: Ông vạch ra cho giai cấp chủ nô biết rằng, để ”làm giàu” cần phải có những sản phẩm dư thừa bằng cách chỉ thỏa mãn ở mức tối thiểu những nhu cầu của nô lệ.

Tham khảo: Bài 1, chương II, phần I, mục 3.2.1.Xenophon ; GT, tr 20

Câu hỏi 4
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đoạn văn câu hỏi
Tư tưởng kinh tế thời trung cổ gắn liền với?

Chọn đáp án

a.
chế độ cộng sản nguyên thủy.

b.
chế độ tư bản chủ nghĩa.

c.
chế độ chiếm hữu Nô lệ.

d.
chế độ phong kiến.

Phản hồi
Đáp án đúng là: chế độ phong kiến.

Vì: Thời kỳ trung cổ bắt đầu từ khoảng giữa thế kỷ IV tới cuối thế kỷ XV, người ta còn gọi là thời kỳ phong kiến

Tham khảo:GT, Chương 2, mục II. Tư tưởng kinh tế thời trung cổ, trang 25.

Câu hỏi 5
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đoạn văn câu hỏi
Mối quan hệ giữa môn Lịch sử kinh tế chính trị, và môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là ?

Chọn đáp án

a.
Lịch sử kinh tế chính trị là kết quả của Lịch sử các học thuyết kinh tế

b.
Lịch sử kinh tế chính trị là cơ sở của Lịch sử các học thuyết kinh tế

c.
Lịch sử các học thuyết kinh tế là cơ sở của Lịch sử kinh tế chính trị

d.
Lịch sử các học thuyết kinh tế là kết quả của Lịch sử kinh tế chính trị

Phản hồi
Đáp án đúng là: Lịch sử kinh tế chính trị là cơ sở của Lịch sử các học thuyết kinh tế

Vì: Lịch sử kinh tế chính trị là cơ sở của Lịch sử các học thuyết kinh tế

Tham khảo: Bài 1, chương I, phần I, mục 2.1. Khái niệm về Lịch sử các học thuyết kinh tế; GT, tr 7

Câu hỏi 6
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đoạn văn câu hỏi
Chức năng của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là:

Chọn đáp án

a.
Chức năng nhận thức, chức năng tư tưởng, chức năng thực tế và chức năng phương pháp luận

b.
Chức năng nhận thức, chức năng đấu tranh, chức năng thực tiễn và chức năng lịch sử

c.
Chức năng nhận thức, chức năng tư tưởng, chức năng thực tiễn và chức năng lịch sử

d.
Chức năng nhận thức, chức năng tư tưởng, chức năng thực tiễn và chức năng phương pháp luận

Phản hồi
Đáp án đúng là: chức năng nhận thức, chức năng tư tưởng, chức năng thực tiễn và chức năng phương pháp luận

Vì: Lịch sử các học thuyết kinh tế có các chức năng: chức năng nhận thức, chức năng tư tưởng, chức năng thực tiễn và chức năng phương pháp luận

Tham khảo: Bài 1, chương I, phần II, mục 1.Chức năng của môn học;

GT, tr 10

Câu hỏi 7
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đoạn văn câu hỏi
Đối tượng của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là?

Chọn đáp án

a.
Hệ thống các quan điểm kinh tế của các giai cấp trong lịch sử

b.
Các lý thyết kinh tế của các giai cấp trong lịch sử

c.
Các tư tưởng kinh tế của các giai cấp trong lịch sử

d.
Các quan điểm kinh tế của các giai cấp trong lịch sử

Phản hồi
Đáp án đúng là: hệ thống các quan điểm kinh tế của các giai cấp trong lịch sử

Vì: Lịch sử các học thuyết kinh tế chỉ nghiên cứu những tư tưởng, lý luận, học thuyết kinh tế của các giai cấp khác nhau trong từng giai đoạn lịch sử nhất định đã hình thành như một hệ thống quan điểm kinh tế

Tham khảo: Bài 1, chương I, phần I, mục 2.1. Khái niệm về Lịch sử các học thuyết kinh tế; GT, tr 7

Các tư tưởng kinh tế thời cổ đại và trung cổ đánh giá cao vai trò của?

Chọn đáp án

a.
kinh tế tự nhiên.

b.
kinh tế hàng hóa giản đơn.

c.
kinh tế thị trường.

d.
kinh tế hàng hóa.

Phản hồi
Đáp án đúng là: kinh tế tự nhiên.

Vì: Các tư tưởng kinh tế thời cổ đại đánh giá cao vai trò của nông nghiệp và kinh tế tự nhiên. Các tư tưởng kinh tế thời trung cổ chỉ quan tâm đến những vấn đề của kinh tế tự nhiên.

Tham khảo: GT, Chương 2, mục I.2. Những đặc điểm chủ yếu của tư tưởng kinh tế cổ đại, trang 14 và mục II.2. Đặc điểm tư tưởng kinh tế thời trung cổ, trang 24.
Câu hỏi 9
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đoạn văn câu hỏi
Chế độ “tỉnh điền” thời Trung Hoa cổ đại là ?

Chọn đáp án

a.
Vừa có cả đất công, vừa có cả đất tư

b.
Toàn bộ đất đai là của quan lại

c.
Toàn bộ đất đai là của công

d.
Toàn bộ đất đai là của tư

Phản hồi
Đáp án đúng là: vừa có cả đất công, vừa có cả đất tư

Vì: Nhà Ân và nhà Chu dùng phép “”tỉnh điền”, nghĩa là chia đất ra làm chín phần, những khu xung quanh làm tư – điền, khu ở giữa đề làm công – điền.

Tham khảo: Bài 1, chương II, phần I, mục 3.1. Các tư tưởng kinh tế chủ yếu của Trung Hoa cổ đại; GT, tr 15

Câu hỏi 10
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đoạn văn câu hỏi
Chức năng của môn học Lịch sử các học thuyết kinh tế không phải là?

Chọn đáp án

a.
Chức năng thực tiễn.

b.
Chức năng lý luận.

c.
Chức năng nhận thức.

d.
Chức năng tư tưởng.

Phản hồi
Đáp án đúng là: Chức năng lý luận.

Vì: Chức năng của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế bao gồm 4 chức năng: chức năng nhận thức, chức năng tư tưởng, chức năng thực tiễn, chức năng phương pháp luận.

Tham khảo: GT, chương 1, mục II.1. Chức năng của môn học, trang 10.

Các tư tưởng kinh tế thời cổ đại đánh giá cao vai trò?

Chọn đáp án

a.
của thương nghiệp và kinh tế tự nhiên.

b.
của nông nghiệp và kinh tế tự nhiên.

c.
của nông nghiệp và kinh tế hàng hóa.

d.
của thương nghiệp và kinh tế hàng hóa.

Phản hồi
Đáp án đúng là: của nông nghiệp và kinh tế tự nhiên

Vì: Các tư tưởng kinh tế thời cổ đại đánh giá cao vai trò của nông nghiệp và kinh tế tự nhiên.

Tham khảo:GT, Chương 2, mục I.2. Những đặc điểm chủ yếu của tư tưởng kinh tế cổ đại, trang 14.

Phương pháp nghiên cứu Lịch sử các học thuyết kinh tế là?

Chọn đáp án

a.
Phương pháp duy vật siêu hình

b.
Phương pháp duy vật biện chứng

c.
Phương pháp duy vật lịch sử

d.
Phương pháp duy vật duy tâm

Phản hồi
Đáp án đúng là: phương pháp duy vật biện chứng

Vì: Vì vậy, phương pháp nghiên cứu Lịch sử các học thuyết kinh tế là phương pháp duy vật biện chứng

Tham khảo: Bài 1, chương I, phần I, mục 3. Phương pháp nghiên cứu; GT, tr 8

Theo F.Quesnay, giai cấp sản xuất là?

Chọn đáp án

a.
những người làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp.

b.
những người làm việc trong lĩnh vực thương nghiệp.

c.
những người làm việc trong lĩnh vực ngư nghiệp.

d.
những người làm việc trong lĩnh vực công nghiệp.

Phản hồi
Đáp án đúng là: những người làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp.

Vì: giai cấp sản xuất ra sản phẩm thuần túy là những người làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp.

Tham khảo: GT, Chương III, mục III.2.2.Các lý thuyết kinh tế của trường phái trọng nông, trang 62.

Câu hỏi 2
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đoạn văn câu hỏi
F. Quesnay cho rằng, những người làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp là:

Chọn đáp án

a.
Giai cấp không sản xuất

b.
Giai cấp sản xuất

c.
Giai cấp sở hữu

d.
Giai cấp nông dân

Phản hồi
Đáp án đúng là: giai cấp sản xuất

Vì: Giai cấp sản xuất ra sản phẩm thuần túy là những người làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp.

Tham khảo: Bài 2, phần III, mục 2.2.4. Lý thuyết giai cấp ; GT, tr 63

Câu hỏi 3
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đoạn văn câu hỏi
Theo trường phái trọng nông, nguồn gốc duy nhất của của cải là?

Chọn đáp án

a.
Cả lao động công nghiệp và nông nghiệp.

b.
Lao động trong thương nghiệp

c.
Lao động trong công nghiệp

d.
Lao động trong nông nghiệp

Phản hồi
Đáp án đúng là: lao động trong nông nghiệp

Vì: Lý thuyết kinh tế trọng nông đánh giá cao vai trò của ngành nông nghiệp, coi nó là lĩnh vực duy nhất tạo ra của cải..

Tham khảo: Bài 2, phần III, mục 2.1.2. Đặc điểm chung của chủ nghĩa trọng nông ở Pháp; GT, tr 62

Câu hỏi 4
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đoạn văn câu hỏi
Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa trọng thương là?

Chọn đáp án

a.
lĩnh vực lưu thông mua bán, trao đổi.

b.
lĩnh vực sản xuất nói chung.

c.
lĩnh vực sản xuất công nghiệp.

d.
lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.

Phản hồi
Đáp án đúng là: lĩnh vực lưu thông mua bán, trao đổi

Vì: Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa trọng thương là lĩnh vực lưu thông mua bán, trao đổi

Tham khảo: GT, chương III, mục I. 2.Đặc điểm và những quan điểm kinh tế chủ yếu của các lý thuyết kinh tế trọng thương, trang 43.

Câu hỏi 5
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đoạn văn câu hỏi
“Kinh tế chính trị là khoa học về của cải thương mại mà nhiệm vụ của nó là bàn nhiều, mua ít” là câu nói của ?

Chọn đáp án

a.
J.B.Collbert (1618 – 1683)

b.
Thomat Mun (1571 – 1641)

c.
W.Staford (1554 – 1612)

d.
A.Montchretien (1575 – 1629)

Phản hồi
Đáp án đúng là: A.Montchretien (1575 – 1629)

Vì: Theo A.Montchretien, “Kinh tế chính trị là khoa học về của cải thương mại mà nhiệm vụ của nó là bàn nhiều, mua ít”

Tham khảo: Bài 2, phần I, mục 2. Những đặc điểm và những quan điểm kinh tế chủ yếu của các lý thuyết kinh tế trọng thương; GT, tr 43

Câu hỏi 6
Sai
Đạt điểm 0,00 trên 1,00
Đoạn văn câu hỏi
A.Smith cho rằng, tiền công trong chủ nghĩa tư bản là ?

Chọn đáp án

a.
Một bộ phận không đáng kể giá trị sản phẩm lao động của người công nhân sản xuất ra. Sai

b.
Một bộ phận giá trị sản phẩm lao động của người công nhân sản xuất ra. Đúng

c.
Hầu hết giá trị sản phẩm lao động của người công nhân sản xuất ra.

d.
Toàn bộ giá trị sản phẩm lao động của người công nhân sản xuất ra.

Câu hỏi 7
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đoạn văn câu hỏi
Trong lý thuyết của mình, D.Ricardo đã:

Chọn đáp án

a.
Thấy được mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị.

b.
Thấy được mâu thuẫn giữa giá trị trao đổi và giá trị.

c.
Không thấy được mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị.

d.
Thấy được mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi.

Phản hồi
Đáp án đúng là: không thấy được mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị

Vì: Ông không thấy được mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị, vì chưa có được lý thuyết tính hai mặt của lao động.

Tham khảo: Bài 2, phần IV, mục 2.2. Nội dung các lý thuyết kinh tế của D.Ricardo ; GT, tr 76

Câu hỏi 8
Sai
Đạt điểm 0,00 trên 1,00
Đoạn văn câu hỏi
Quan điểm kinh tế của trường phái trọng nông là ủng hộ:

Chọn đáp án

a.
Phát triển nền kinh tế tự nhiên

b.
Nhà nước can thiệp mạnh vào kinh tế

c.
Đầu tư của nhà nước vào nông nghiệp. SAi

d.
tư tưởng tự do kinh tế

Câu hỏi 9
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đoạn văn câu hỏi
Theo trường phái trọng thương, lợi nhuận do:

Chọn đáp án

a.
Lao động nông nghiệp sinh ra

b.
Lao động công nghiệp sinh ra

c.
Lao động sản xuất sinh ra

d.
Lưu thông, mua bán sinh ra

Phản hồi
Đáp án đúng là: lưu thông, mua bán sinh ra

Vì: Lợi nhuận do lĩnh vực lưu thông mua bán, trao đổi sinh ra.

Tham khảo: Bài 2, phần I, mục 2. Những đặc điểm và những quan điểm kinh tế chủ yếu của các lý thuyết kinh tế trọng thương; GT, tr 43

Câu hỏi 10
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đoạn văn câu hỏi
“Tín điều” lớn nhất của A.Smith là gì?

Chọn đáp án

a.
Đưa ra hai định nghĩa về giá trị

b.
Chủ trương trả tiền lương cao cho công nhân

c.
Coi lao động nông nghiệp có năng suất cao hơn lao động công nghiệp

d.
Bỏ qua yếu tố C khi phân tích tái sản xuất tư bản xã hội

Phản hồi
Đáp án đúng là: Bỏ qua yếu tố C khi phân tích tái sản xuất tư bản xã hội

Vì: Việc A. Smith bỏ qua yếu tố tư bản bất biến (C) trong khi phân tích tái sản xuất tư bản xã hội được K. Marx gọi là « Tín điều khổng lồ » của A. Smith.

Tham khảo : Bài 2, phần IV, mục 1.2.5.Lý thuyết tái sản xuất xã hội và “Tín điều” của A. Smith; GT, tr 74

Hạn chế của trường phái trọng thương là?

Chọn đáp án

a.
Chưa biết đến các phạm trù và các quy luật kinh tế

b.
Tuyệt đối hóa vai trò của nội thương

c.
Ít tính lý luận, coi trọng phát triển sản xuất

d.
Ít tính thực tiễn, mang nặng tính lý luận Sai

Câu hỏi 2
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đoạn văn câu hỏi
Lý thuyết giá trị – ích lợi?

Chọn đáp án

a.
trái ngược quan điểm giá trị của trường phái cổ điển.

b.
lúc đầu ủng hộ quan điểm giá trị của trường phái cổ điển.

c.
ủng hộ quan điểm giá trị của trường phái cổ điển.

d.
về sau ủng hộ quan điểm giá trị của trường phái cổ điển.

Phản hồi
Đáp án đúng là: trái ngược quan điểm giá trị của trường phái cổ điển.

Vì: Quan điểm giá trị – ích lợi của J.B. say trái ngược quan điểm giá trị của trường phái cổ điển.

Tham khảo: GT, chương III, mục V.2.2.Nội dung các lý thuyết của J.B.Say, trang 90.

Câu hỏi 3
Sai
Đạt điểm 0,00 trên 1,00
Đoạn văn câu hỏi
Trường phái trọng nông được ra đời trong bối cảnh:

Chọn đáp án

a.
Nền nông nghiệp nước pháp bị suy sụp nghiêm trọng

b.
Sản xuất nông nghiệp toàn thế giới bị suy sụp Sai

c.
Chủ nghĩa trọng thương đang phát triển mạnh

d.
Nền công nghiệp nước pháp bị suy sụp nghiêm trọng

Câu hỏi 4
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đoạn văn câu hỏi
Ai là người đã khẳng định, giá cả nông sản trên thị trường được quyết định bởi điều kiện sản xuất trên mảnh đất xấu nhất.

Chọn đáp án

a.
David Ricardo (1772 – 1823)

b.
Wiliam Petty (1623 – 1687)

c.
Adam Smith (1723 – 1790)

d.
Fransois Quesnay (1694 – 1774)

Phản hồi
Đáp án đúng là: David Ricardo (1772 – 1823)

Vì: Ông cho rằng giá nông sản trên toàn thị trường được quyết định bởi giá nông sản được sản xuất ra trên trên mảnh đất xấu nhất, .

Tham khảo: Bài 2, phần IV, mục 2.2.1. Lý thuyết giá trị – lao động;

GT, tr 76

Câu hỏi 5
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đoạn văn câu hỏi
Ai là người ủng hộ lý thuyết giá trị – ích lợi?

Chọn đáp án

a.
Thomas Robert Malthus (1766 – 1834)

b.
Adam Smith (1723 – 1790)

c.
David Ricardo (1772 – 1823)

d.
Jean Baptiste Say (1767 – 1832)

Phản hồi
Đáp án đúng là: Jean Baptiste Say

Vì: Lý thuyết giá trị của J. Say xa rời lý thuyết giá trị – lao động, ủng hộ lý thuyết giá trị – ích lợi…

Tham khảo : Bài 2, phần V, mục 2.2. Nội dung các lý thuyếtkinh tế của J. Say; GT, tr 90

Câu hỏi 6
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đoạn văn câu hỏi
Trường phái trọng thương là tư tưởng kinh tế của ?

Chọn đáp án

a.
Giai cấp tư sản trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản phát triển

b.
Giai cấp địa chủ trong thời kỳ tích lũy nguyên thủy của tư bản

c.
Giai cấp tư sản trong thời kỳ tích lũy nguyên thủy của tư bản

d.
Giai cấp quý tộc, quan lại phong kiến ở Tây Âu

Phản hồi
Đáp án đúng là: giai cấp tư sản trong thời kỳ tích lũy nguyên thủy của tư bản

Vì: Trường phái trọng thương là quan điểm kinh tế của giai cấp tư sản trong thời kỳ tích lũy nguyên thủy của tư bản, phản ánh lợi ích của giai cấp tư sản

Tham khảo: Bài 2, phần I, mục 2. Những đặc điểm và những quan điểm kinh tế chủ yếu của các lý thuyết kinh tế trọng thương; GT, tr 43

Câu hỏi 7
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đoạn văn câu hỏi
Quan điểm của trường phái trọng thương là:

Chọn đáp án

a.
Đánh giá cao vai trò của nhà nước

b.
Đánh giá cao vai trò của cơ chế thị trường

c.
Đánh giá cao vai trò của công nghiệp

d.
Đánh giá cao vai trò của nông nghiệp

Phản hồi
Đáp án đúng là: đánh giá cao vai trò của Nhà nước

Vì: theo họ, muốn phát triển thương nghiệp phải có sự giúp đỡ của Nhà nước

Tham khảo: Bài 2, phần I, mục 2. Những đặc điểm và những quan điểm kinh tế chủ yếu của các lý thuyết kinh tế trọng thương; GT, tr 43

Câu hỏi 8
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đoạn văn câu hỏi
Tiêu chuẩn một quốc gia giàu có theo trường phái trọng thương là ?

Chọn đáp án

a.
Của cải vật chất

b.
Hàng hóa

c.
Tiền tệ (vàng, bạc)

d.
Phát triển công nghiệp

Phản hồi
Đáp án đúng là: tiền tệ (vàng, bạc)

Vì: Trường phái trọng thương coi tiền tệ (vàng, bạc) là tiêu chuẩn cơ bản của của cải, nhà nước càng nhiều tiền thì càng giàu.

Tham khảo: Bài 2, phần I, mục 2. Những đặc điểm và những quan điểm kinh tế chủ yếu của các lý thuyết kinh tế trọng thương; GT, tr 43

Câu hỏi 9
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đoạn văn câu hỏi
Ai là người đưa ra quan điểm “nhiệm vụ cơ bản của kinh tế chính trị học là xác định những quy luật quyết định sự phân phối” ?

Chọn đáp án

a.
Antoine Montchretien (1575 – 1629)

b.
Adam Smith (1723 – 1790)

c.
Fransois Quesnay (1694 – 1774)

d.
David Ricardo (1772 – 1823)

Phản hồi
Đáp án đúng là: D. Ricardo (1772 – 1823)

Vì: Theo ông, nhiệm vụ cơ bản của kinh tế chính trị học là “xác định những quy luật quyết định sự phân phối”

Tham khảo: Bài 2, phần IV, mục 2.1.2.Mục tiêu và phương pháp luận của D. Ricacrdo ; GT, tr 75

Câu hỏi 10
Đúng
Đạt điểm 1,00 trên 1,00
Đoạn văn câu hỏi
Theo A.Smith, sức mạnh của quy luật kinh tế là?

Chọn đáp án

a.
Vô địch

b.
Thúc đẩy nền kinh tế tăng mức phóng đại

c.
Kích thích sự sáng tạo của con người

d.
Kìm hãm sự sáng tạo của con người

Phản hồi
Đáp án đúng là: Vô địch

Vì: A. Smith cho rằng, quy luật kinh tế là vô địch, mặc dù chính sách kinh tế có thể kìm hãm hay thúc đẩy sự hoạt đông của quy luật kinh tế

Tham khảo: Bài 2, phần IV, mục 1.1. Tiểu sử và phương pháp nghiên cứu kinh tế của A. Smith ; GT, tr 68

Please follow and like us:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *