BÀI TẬP TOÁN 6 TỔNG ÔN GIỮA KÌ 2 – LẦN 1
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 6
TỔNG ÔN GIỮA KÌ 2 – LẦN 1
Bài 1: Thực hiện tính:
1) 2763 + 152 2) (– 7) + (– 14) 3) (– 35) + (– 9) 4) (–5) + (–248) 5) (–23) + 105 6) 78 + (–123)
7) 23 + (-13) 8) (– 23) + 13 9) 26 + (– 6) 10) (–75) + 50 11) 80 + (–220) 12) (–23) + (–13)
13) (– 26) + (– 6) 14) (– 75) + (– 50) 15)ô – 18ô + (– 12) 16) 17 + ô–33ô 17) (– 20) + ô-88ô
18) ô– 3ô + ô5ô 19)ô – 37ô + ô15ô 20)ô – 37ô + (–ô15ô) 21) (–ô–32ô) + ô5ô
22) (–ô–22ô)+ (–ô16ô)
23) – 7 + (– 6) +13 24) – 4 – 3 – (- 9) 25) (–10) – (–25) + (–3) 26) 9 – (– 21) – (– 30)
27) (-23) + 13 + (– 17) + 57 28) 14 + 6 + (–9) + (–14) 29) (–123) +ô–13ô– (–7)
30)ô0ô+ô45ô+(–ô–455)ô+ô–796ô 31) 234 – 117 + (–100) + (–234) 32) –927 + 1421 + 930 + (–1421)
33) (–125) +100 + 80 + 125 + 20 34) 27 + 55 + (–17) + (–55) 35) (–92) +(–251) + (–8) +251
36) (–31) + (–95) + 131 + (–5) 37) (187 – 23) – (20 – 180) 38) (–50 +19 +143) – (–79 + 25 + 48)
39) (35 – 15).( –4) + 24.( – 14 – 16) 40) (–13).(57 – 34) + 57.(13 – 45) 41) (–8).( –12).( –125)
42) (– 134) + 51.134 + (– 134).48 43) 45.( –24) + (–10).(–12) 44) 124 + (–52).124 + (–124).( –47)
45) – 55. 78 + 13.( – 78) – 78.( – 65) 46) 18 – (–13).(–15).(–17) 47) 2.(–25).( –4).50
48) (– 125).5.( – 16).( – 8) 49) (–5)2.(–3)2.23 50) – (–42).32.( –5)3
51) 45 : (– 9) + (– 24) : (– 8) 52) 72 : (–18) – (–55): (–11) 53) – 52 : (–5) + 28 : (–26)
54) – 125 : { – 1 + 13.[- 1 – (27 – 29)]} 55) (–11) – (–24) + {– 9 – [7 – (21 + 9 – 12)] – 6}
56) – { – 2 + 5 – [10 – (6 – 30)] – 27 – 3} 57) 11 – 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20
58) 101 – 102 – (–103) – 104 – (–105) – 106 – (–107) – 108 – (–109) – 110
59) 2 – 4 + 6 – 8 + … + 1998 – 2000 60) 2 – 4 – 6 + 8 + 10 – 12 – 14 + 16 + … + 1994 – 1996 – 1998 + 2000
Bài 2: Tìm tổng tất cả các số nguyên thỏa mãn:
1) – 4 < x < 3 2) – 5 < x < 5 3) – 10 < x < 6 4) – 6 < x < 5 5) – 5 < x < 2
6) – 6 < x < 0 7) – 1 ≤ x ≤ 4 8) – 6 < x ≤ 4 9) – 4 < x < 4 10) ôxô< 4
11)ôxô≤ 4 12)ôxô< 6
Bài 3: Tìm số nguyên x, biết:
1) 15 – (13 + x) = x – (24 – 18) 2) 5 – x = 17 – (– 5) 3) – x – 14 + 35 = – 23
4) x + (– 31) – (– 42) – (– 8) = – 54 5) (– 13) – (13 – x) = – 16 – (– 17) 6) – (x – 6 + 85) = (x + 51) – 54
7) – (38 – x) – (37 – x) = 30 – x 8) (– 5).x = (– 6). (– 10) 9) 9.x = (– 12). (– 60)
10) (7 – x).(13 + x) = 0 11) – 9.[x + (– 2)] = 0 12) x + 2x + x + 91 = – 5
13) – 152 – (3x + 1) = (– 2).( – 27) 14) 9x.( – 7 – x) = 0 15) x2 – 7x = 0
16) x + x+ x + 81 = – 3 – x 17) 5.( – 4).x = 100 18) (– 1).( – 3).( – 6).2.x = 72
19) x2.(x – 7) = 0 20) (x + 3)2.( – 6 – 2x)3 = 0
Bài 4: Tìm các số nguyên x biết:
1) 2) 3) 4) 5)
6) 7) 8) 9) 11)
12) 13) 14) 15)
16) 17) với 18) với
Bài 5: Tìm các cặp số nguyên x, y thỏa mãn:
1) và 2) 3)
4) 5) 6)
7) 8) 9)
10) 11) 12)
13) 14)
Bài 6: Thực hiện các yêu cầu sau:
1) Tìm các số tự nhiên x, y sao cho
2) Tìm các số tự nhiên x, y sao cho và
3) Tìm x, y, z biết:
4) Tìm hai số nguyên tố x và y sao cho:
5) Tìm các số nguyên tố x, y sao cho:
6) Tìm a; b Î Z biết:
7) Cho . Chứng tỏ rằng : 2 < S < 5
8) Chứng minh rằng: Trong 5 số tự nhiên bất kỳ bao giờ cũng tồn tại 3 số có tổng chia hết cho 3.
9) Chứng minh rằng : (n N, n )
10) Tính giá trị biểu thức :
Bài 7: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho và
- a) Tia nào nằm giữa trong ba tia Ox, Oy, Oz ? V sao? Tính ?
- b) Tia Oy có là tia phân giác của không? Vì sao?
- c) Vẽ Om là tia đối của tia Oz. Tính góc kề bù với góc ?
Bài 8: Trên cùng một nửa mặt phảng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Ot sao cho góc xOy = . Góc xOt =
- a) Trong 3 tia Ox, Oy, Ot, tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
- b) Tính góc yOt. Tia Oy có phải là phân giác của góc xOt không?
- c) Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính góc mOt?
Bài 9 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, vẽ tia Ob sao cho góc aOb bằng , vẽ tia Oc sao cho góc aOc bằng
- a) Tính số đo góc bOc b) Tia Ob có phải là tia phân giác của góc aOc không ? Vì sao ?
- c) Vẽ tia Oa’ là tia đối của tia Oa. Tính số đo góc bOa’
- d) Vẽ đường tròn (O ; 2cm) cắt đường thẳng aa’ tại hai điểm M, N. Trên tia Oa lấy điểm P sao cho OP = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng MP
Bài 10: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Oy, vẽ hai tia Ox và Om sao cho
- a) Trong 3 tia Ox, Oy, Om tia nào nằm giữ hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính số đo
- c) Trong kẻ tia Ot sao cho . Tính số đo
Bài 11: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Oa, vẽ và .
- a) Trong 3 tia Oa, Ob, Oc tia nào nằm giữa tia còn lại ? vì sao ? b) Tính góc
- c) Tia Ob có phải là tia phân giác của góc không ?
- d) Tia Od là tia đối của tia Oa, tính góc ?
Bài 12: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ tia Ob và Oc sao cho
- a) Tính số đo b) Tia Ob có phải tia phân giác của không? Vì sao?
- c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oa. Tín
Tải về file Word : Tại đây